1. Trang chủ
  2. » Gia đình - Xã hội

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Câu 5: Câu: “Tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể” (Tự[r]

(1)(2)(3)(4)

I Mục đích phương pháp giải thích.1 Giải thích đời sống.

Sao nước biển lại mặn

thế nhỉ?

Vì nước biển chứa lượng muối lớn

Nguyệt thực tượng

thế nào?

Vì cậu lại thích học văn nghị luận

thế?

Vì văn nghị luận quan trọng, giúp cho trình bày vấn đề

(5)

I Mục đích phương pháp giải thích

1 Giải thích đời sống

(6)

I Mục đích phương pháp giải thích

1 Giải thích đời sống 2 Phép lập luận giải thích a- Ví dụ

Văn bản: Lòng khiêm tốn (SGK – tr 70)

• Câu 1: Hãy tìm câu văn viết

dạng định nghĩa như: “Lịng khiêm tốn coi tính…” (Nhóm 1)

• Câu 2: Hãy nêu biểu người có lịng khiêm

tốn? (Nhóm 2)

• Câu 3: Tác dụng, lợi ích mà lịng khiêm tốn đem lại gì?

(Nhóm 3)

• Câu 4: Tại người cần phải có lịng khiêm tốn? (Nhóm

(7)

I.Mục đích phương pháp giải thích

1 Giải thích đời sống 2 Phép lập luận giải thích

ĐƯA RA ĐỊNH NGHĨA

-Lịng khiêm tốn coi tính

căn cho người nghệ thuật xử thế đối đãi với người.

-Khiêm tốn biểu người đứng

đắn, biết sống theo thời biết nhìn xa.

-Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, ln hướng phía tiến bộ…

-Con người khiêm tốn người hồn

tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng thân

(8)

I Mục đích phương pháp giải thích

1.Giải thích đời sống 2 Phép lập luận giải thích

NÊU BIỂU HIỆN

Đặc điểm người có đức tính khiêm tốn:

+ Hay tự cho kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm

+ Có nhu cầu cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. + Không chịu chấp nhận thành cơng cá

nhân hoàn cảnh tại.

+ Lúc cho thành cơng tầm thường, không đáng kể

(9)

I Mục đích phương pháp giải thích

1.Giải thích đời sống 2 Phép lập luận giải thích

PHÂN TÍCH MẶT LỢI – HẠI, ĐÚNG - SAI

(10)

I Mục đích phương pháp giải thích

1.Giải thích đời sống 2 Phép lập luận giải thích

ĐƯA RA NGUN NHÂN LÍ GIẢI Lí cần phải khiêm tốn:

-Vì đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng thật giọt nước bé nhỏ đại dương

(11)

I Mục đích phương pháp giải thích

1.Giải thích đời sống 2 Phép lập luận giải thích b- Nhận xét

LỊNG KHIÊM TỐN

• Đưa định nghĩa • Nêu biểu hiện

• Phân tích mặt lợi – hại,

đúng – sai

• Lí giải ngun nhân

NHẬN XÉT

• Giải thích mạch lạc, lớp lang • Ngơn từ sáng, dễ hiểu • Vận dụng nhiều thao tác

(12)

I Mục đích phương pháp giải thích

(13)

Lập luận

giải thích gì?

(14)

Có thể lập luận giải thích

bằng cách nào?

• Nêu định nghĩa

• Kể biểu hiện

• So sánh đối chiếu với tượng khác • Chỉ mặt lợi – hại, – sai

• Đưa nguyên nhân

(15)

Mục đích phép lập luận giải thích?

Nâng cao nhận thức, trí tuệ

(16)

II Luyện tập

1 Bài tập (SGK – 72) Văn bản: Lòng nhân đạo

Câu văn

• Lịng nhân đạo tức lịng biết

thương người

• Từ ơng lão già nua long tóc

bạc… hình ảnh thảm trạng khiến cho người xót thương tìm cách giúp đỡ Đó lịng nhân đạo

• Con người cần phải phát huy lịng

nhân đạo người xung quanh Thánh Găng – có phương châm: “….”

Cách giải thích

►Nêu định nghĩa

►Nêu biểu

(17)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

LUẬT CHƠI

-Chia lớp thành nhóm

-Mỗi nhóm cử đại diện thành viên phụ trách việc: giành lượt trả lời, trả lời câu hỏi quay số may mắn

(18)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi Câu 1:

(19)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 2: Hãy cho biết câu văn sau tác giả sử dụng kiểu lập luận nào: “Tiếng Việt có đặc sắc của thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói thế có nghĩa nói rằng: tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mề mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu”? (Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai)

(20)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 3: Những yếu tố văn nghị luận gì?

A- Luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng. B- Nhân vật, cốt truyện.

C- Người kể chuyện.

(21)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 4: Phương pháp lập luận

của văn bản: “Ý nghĩa văn chương

(Hoài Thanh) gì?

(22)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 5: Câu: “Tự có nghĩa muốn làm làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để khơng phạm tới sự tự người khác không phạm đến quyền lợi chung đoàn thể” (Tự nô lệ - SGK, tr 73) sử dụng cách lập luận giải thích nào?

A- Giải thích cách đưa định nghĩa B- Giải thích cách nêu biểu

(23)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 6: Câu: “Trái với tự nô lệ Người nơ lệ người phải chịu phục tịng đè nén, sai khiến bất công người hay lực khác mạnh mình” (Tự nơ lệ - SGK, tr 73) sử dụng cách lập luận giai thích nào?

A- Giải thích cách đưa định nghĩa

B- Giải thích cách so sánh, đối chiếu với tượng khác

(24)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 7: Câu: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ Tịch giản dị lời nói viết, muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn của nhân dân thời đại giản dị: “Khơng có q độc lập, tự do…” (Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng) sử dụng kiểu lâp luận nào?

A- Lập luận giải thích

(25)

II Luyện tập

1 Bài tập 2 Trò chơi

Câu 8: Câu: “Lòng chân thành phương thuốc thần diệu giúp người tạo cho quân bình đời sống…” (Chân thành – Sách Bồi dưỡng Ngữ văn – SGK, tr 155) sử dụng cách giải thích cách giải thích sau:

A- Giải thích cách đưa định nghĩa B- Giải thích cách nêu biểu

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w