1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GIÁO ÁN TUẦN 24 LỚP 4A

36 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ trước để làm thí nghiệm về: Không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilong, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,….. - Tranh ảnh của những tiế[r]

(1)

TUẦN 24 TUẦN 24 NS : 8.5.2020

ND: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT GA - V

GA - VỐT NGOÀI CHIẾN LUỸỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ

I MỤC TIÊU

- Đọc từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Gra-vrốt, ăng-giôn-la, mười lăm phút nữa…

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ - Đọc diễn cảm toàn

- Hiểu nghĩa từ khó bài: chiến luỹ, thấp thoáng, nghĩa quân… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

- Đảm nhận trách nhiệm - Ra định

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

A Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu HS đọc toàn Thắng biển trả lời câu hỏi nội dung

- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét HS B Dạy - học Giới thiệu (2’)

- Cho HS quan sát tranh minh họa miêu tả thể tranh

Trong tập đọc hôm em gặp bé dũng cảm, gan Ga-vrốt chiến luỹ Đây đoạn trích tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Vích-to Huy-gơ Hình ảnh bé Ga-vrốt khắc họa đoạn trích, em đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc (10’)

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

* GV chia đoạn : đoạn

- HS đọc tiếp nối, HS đọc toàn - Nhận xét

- Tranh vẽ em thiếu niên chạy bom đạn với giỏ tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai làm tắt nụ cười gương mặt bé

- Lắng nghe

+ HS 1: Ăng-giôn-ra…mưa đạn

(2)

* HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn Gra-vrốt, ăng-giơn-la, mười lăm phút nữa

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng

- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng? - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ

- Nhận xét

* HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó : chiến luỹ, thấp thống, nghĩa quân

+ HS đọc giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : đoạn

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau:

• Toàn đọc với giọng kể chuyện thể tình cảm hồn nhiên tinh thần dũng cảm Ga-vrốt chiến luỹ • Nhấn giọng từ ngữ: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, ra…

b) Tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi:

- Ga-vrốt chiễn luỹ đề làm ? - Vì Ga-vrốt lại chiến luỹ lúc mưa đạn ?

- Đoạn1 cho biết điều ? *Giáo viên giảng:

Chú bé Ga-vrốt nghe Ăng-giôn

+ HS 3: Ngồi đường, lửa khói…thật ghê rợn

- HS đọc thành tiếng phần giải - HS luyện đọc sửa lỗi cho

- HS đọc toàn

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi bàn đọc thầm trao đổi với trả lời câu hỏi

+ Ga-vrốt chiễn luỹ để nhặt đạn giúp nghĩa quân

+ Vì em nghe thấy ăng-giơn-ra nói cịn mười phút chiến luỹ khơng cịn q mười viên đạn

*Đoạn cho biết lí Ga-vrốt ngồi chiến luỹ.

- Lắng nghe

(3)

thông báo nghĩa quân hết đạn băng chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trao đổi tìm chi tiết thể lịng dũng cảm Ga-vrốt

*Ghi ý lịng dũng cảm Ga-vrốt

Chú bé Ga-vrốt thật dũng cảm, khơng sợ hiểm nguy, ngồi chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn kẻ thù Mặc cho Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ, cậu nán lại để nhặt đạn Cậu thiên thần chơi đùa vui vẻ

- Vì tác giả nói Ga-vrốt thiên thần ?

- Em có cảm nghĩ nhân vật Ga-vrốt?

- Hình ảnh lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống lại đứng lên Huy-gô khắc họa thật rõ nét sinh động Chú bé thiên thần mà đạn giặc đụng tới

- Ghi ý đoạn lên bảng

- Yêu cầu đọc thầm toàn tìm ý

- GọI HS phát biểu GV ghi bảng ý

c) Đọc diễn cảm (8’)

- Yêu cầu HS đọc theo hình thức phân vai Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm giọng đọc cho nhân vật

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối

+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

+ Đọc mẫu

+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét HS

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi HS đọc toàn

câu hỏi

+Những chi tiết thể lịng dũng cảm Ga-vrốt: bóng cậu thấp thoáng mưa đạn, bé dốc vào miệng rỏ bao đầy đạn lính chết ngồi chiễn luỹ…

- Theo dõi

+Vì Ga-vrốt giống thiên thần có phép thuật, khơng chết

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến

- Lắng nghe

*Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt

- HS đọc theo vai Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc hay

- Đọc diễn cảm - Theo dõi

- HS ngồi bàn đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm

- Đọc toàn

(4)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học soạn “Dù trái đất quay!”

-TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

- Rèn kỹ thực phép tính với phân số

- Giải tốn có liên quan đến tìm giá trị phân số số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 128

- GV nhận xét HS B DẠY - HỌC BÀI MỚI: Giới thiệu :2’

- Trong học làm toán luyện tập phép tính với phân số

Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS tìm MSC nên chọn MSC nhỏ

- GV chữa HS bảng lớp - GV nhận xét HS lên bảng làm

Bài : Tính

- GV tiến hành tương tự tập

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

*Kết làm sau: a) 47+3

7=1 b) 8+

3 4=

9 c) 61

12=

12

- HS lớp theo dõi chữa GV, sau tự kiểm tra lại bàu - HS lớp làm

*Kết làm đúng:

a) 37 - 141 = 146 - 141 =

14

(5)

Bài 3:Tính GV yêu cầu HS đọc đề

- GV chữa HS bảng lớp - GV nhận xét HS lên bảng làm

Bài 4:Tính GV yêu cầu HS đọc đề

- GV chữa HS bảng lớp - GV nhận xét HS lên bảng làm

Bài 5: Bài toán - GV gọi HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS tìm lời giải tốn:

- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét làm HS bảng C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 3’

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- GV y/c học sinh đọc y.c - HS lớp làm *Kết làm đúng: a) 34x5

6= 15 24 b) 45 x13=52

5 c) 15x4

5= 60

5

- GV y/c học sinh đọc y.c - HS lớp làm *Kết làm đúng: a) 58:1

3= x

3 1=

24 b) 37:2=3

7x 2=

3 14 c) 2:

4=2x 2=

8 2=4 -HS nêu y.c tập

Bài giải

Sau bán buổi sáng số đường lại là: 50 – 10 = 40 (kg)

Buổi chiều bán số kilôgam đường là: 40 x 38 = 15(kg)

Cả ngày cửa hàng bán số kilgam đường là:

10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - HS lên bảng làm

(6)

KĨ THUẬT

LẮP CÁI ĐU (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU

- HS biết chọn đủ chi tiết để lắp đu

- Biết thứ tự lắp phận lắp ráp đu kĩ thuật, quy trình - Rèn óc quan sát, tính cẩn thận, gọn gàng, KH

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đu lắp sẵn, lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS 2/ Bài mới

a/ Giớ thiệu bài - Lắp đu b/ Dạy mới

*Ho t động 1: Quan sát v nh n xét m uà ậ ẫ - Yêu cầu HS quan sát mẫu đu lắp sẵn

? Cái đu có phận nào? ? Cái đu sử dụng làm gì? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Giá đỡ đu; ghế đu; trục đu

- Làm đẹp sân trường, công viên, ghế ngồi chơi cho trẻ em

- HS đọc SGK, quan sát mẫu để chuẩn bị ? Để lắp đu, cần chi tiết nào? Số lượng?

- Yêu cầu HS lên chọn, lấy chi tiết cho lớp quan sát

? Quy trình lắp đu?

? Giá đu cần phải sử dụng chi tiết nào?

? Ghế đu có chi tiết nào? Số lượng vịng hãm để cố định trục đu?

- HS quan sát mẫu(H1-82)

? Lắp ráp đu ntn? Kiểm tra dao động đu?

- GV quan sát HS thao tác hướng dẫn , uốn nắn

- Hướng dẫn HS tháo chi tiết cất

- Lựa chọn chi tiết:

+ Tấm lớn, nhỏ, lỗ, thẳng 11 lỗ, thẳng lỗ, chữ U dài, chữ L dài, trục dài, ốc vít, vịng hãm, cờ lê, tua vít

- Lắp phận + Lắp giá đỡ đu + Lắp ghế đu

(7)

gọn vào hộp

3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị cho sau: Thực hành lắp đu

-ĐẠO ĐỨC

Bài 12 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng:

- Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường , địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia

- Thơng cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng

II/ Các kỹ sống :

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo III/ Chuẩn bị: Thẻ màu Bảng phụ

IV/ Ho t động l pớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ: Giữ gìn….cơng trình

cơng cộng

2/ Bài : Giới thiệu

HĐ1: Xử lý thơng tin; tìm hiểu hoạt động nhân đạo

HS quan sát tranh

- Em suy nghĩ khó khăn thiệt hại chiến tranh,thiên tai gây ra?

- Em làm để giúp đỡ họ? - Gv nhận xét kết luận:

Gợi ý HS rút học:

- Vì ta phải biết giúp đỡ người gặp khó khăn,hoạn nạn ?

Gv liên hệ lớp việc làm HS thể việc giúp đỡ người gặp khó

khăn,hoạn nạn?

Gv nhận xét,tuyên dương

HĐ2: HS luyện tập ( thực hành ) Bài tập 1/tr38:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho nhóm

GV nhận xét kết luận

Kiểm tra HS

Kiểm tra BT HS HS HĐ nhóm

HS quan sát tranh,đọc thơng tin tr37-38 dựa vào hiểu biết trả lời

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời

1 HS đọc ghi nhớ

3-4 HS nêu việc làm

Lớp nhận xét

1 HS đọc đề nêu u cầu HS hoạt động nhóm đơi nêu việc làm sai trả lời sao?

(8)

Bài tập 2/38

GV nêu y/c,giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1-3 tình a

Nhóm 2-4 tình b GV kết luận tình Gv nhận xét,tuyên dương Bài tập tr/39

Gv nêu yêu cầu

Lần lượt nêu ý kiến Bài tập 4/39

Gv nhận xét kết luận:

Bài 5, 6: Hs tự học

Củng cố: Vì ta phải tham gia hoạt động nhân đạo?

Dặn dò: Chuẩn bị Tôn trọng luật giao thông

HS hoạt động nhóm lớn thảo luận xử lý tình

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung

HS hoạt động cá nhân dùng thẻ sai để bày tỏ ý kiến bày tỏ ý kiến HS HĐ nhóm đơi dựa vào hiểu biết trả lời

Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung -b,c,e : Việc làm nhân đạo - a,d :Không phải hoạt động nhân đạo

Hs trả lời

NS : 8.5.2020

ND: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2020 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Rèn kỹ thực phép tính với phân số

- Giải tốn có liên quan đến tìm giá trị phân số số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ A Kiểm tra cũ: 5’

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 129

- GV nhận xét HS B Dạy - học Giới thiệu

- Trong học làm toán luyện tập phép tính với phân số

Hướng dẫn luyện tập

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(9)

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa HS bảng lớp - GV nhận xét HS lên bảng làm

Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa HS bảng lớp - GV nhận xét HS lên bảng làm

- Nhận xét, sửa sai

Bài 3:Tính

- GV tiến hành tương tự tập *Lưu ý:

HS rút gọn q trình thực phép tính

Bài 4: Bài tốn. - Bài tốn cho ta biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Nhận xét, sửa sai

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét làm HS bảng

Bài 5: Bài toán. - Bài tốn cho ta biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập - HS lớp theo dõi chữa GV, sau tự kiểm tra lại -a, S; b, S ; c, Đ ; d, S

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS lớp đọc thầm SGK a) x x 6= 48 b) x 4: 6= 8= c) 2: 4x 6=

- Nêu yêu cầu tập 2x 4 8= 8 8= 2: 4 8= 2x 1 8= 79 - HS đọc toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- Đọc đề làm tập Bài giải

Hai vòi chảy số phần bể :

¿ 7+ 5= 29

35¿ bể)

Còn số phần bể chưa có nước : 129

35=

35 (bể) Đáp số: 356 bể - Nhận xét, sửa sai

- HS theo dõi chữa GV, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS đọc toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(10)

- Nhận xét, sửa sai

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét làm HS bảng C Củng cố - dặn dò: 3’

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập h/dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Bài giải

Số cà phê lấy lần sau là: 2710 x = 5420(kg) Số cà phê hai lần lấy là: 2710 + 5420 = 8130(kg) Số cà phê lại kho là: 23450 – 8130 = 15320(kg) Đáp số: 15320(kg)

TIẾNG VIỆT

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU

* Giúp HS:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm - Hiểu nghĩa từ nghĩa với dũng cảm

- Sử dụng từ thành thạo

- Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền giáo dục giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học - Bảng phụ viết vào thành cột từ BT2 - Bài tập viết vào khổ giấy to

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’):

- GV gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai phân tích CN câu

- GV gọi HS đứng chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ chủ ngữ câu kể Ai ?

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét

2 Dạy - học 2.1 Giới thiệu (2’)

- Chúng ta học chủ điểm gì? Chủ điểm có nội dung ?

*Giới thiệu:

Nằm chủ điểm người cảm, tiết học hôm em mở

- HS lên bảng làm

- HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- Nhận xét làm bạn

(11)

rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm, hiểu nghĩa biết cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm

2.2 Hướng dẫn làm tập

Bài : Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm từ (7’) - GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- GV gọi HS phát biểu Mỗi HS nói từ

- GV ghi nhanh lên bảng từ HS đưa

*GV đặt câu hỏi:

- “Dũng cảm” có nghĩa ?

+ Đặt câu với từ dũng cảm

+ Đặt câu với từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà em vừa tìm

Bài : Tìm từ cột A phù hợp với lời giải cột B (9’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm Sau tra từ điển kiểm tra lại nghĩa từ

- GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài : Tìm từ thích ngoặc đơn

vào chỗ trống đoạn văn sau : 7’ - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức: - Dán tờ phiếu lên bảng

*Hướng dẫn:

Đoạn văn có chỗ trống: Các em

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì gạch chân từ nghĩa với từ dũng cảm

- Tiếp nối phát biểu:

+ Từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, cam đảm

*HS trả lời:

+ Dũng cảm: có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm

- HS tiếp nối đọc câu trước lớp

*Ví dụ:

+ Bộ đội ta dũng cảm

+ Chú công an dũng cảm bắt cướp + Chị Võ Thị Sáu gan

- HS tiếp nối đọc trước lớp

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- Trao đổi theo cặp HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng HS lớp dùng bút chì nối từ BBTV *Bài làm là:

+ Gan dạ: không sợ nguy hiểm

+ Gan góc: chống chọi khơng lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng biết sợ

(12)

lựa chọn từ ngoặc đơn để điền cho phù hợp với nội dung Mỗi bạn điền từ nhanh chónh tổ đưa bút cho bạn khác lên bảng làm - GV yêu cầu HS đọc lại toàn văn hoàn chỉnh

- Nhận xét, kết luận lời giải Khen ngợi tổ làm nhanh,

- Qua học thấy dũng cảm đức tính đẹp con người mà cần học tập

Bài 1( TR 83) : “Tìm từ cùng nghĩa từ trài nghĩa với từ dũng cảm”

- Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tìm

- Nhận xét, sửa sai

Bài 2( tr 83): “Đặt câu với từ trong cụm từ được”

- Nhận xét, sửa sai

Bài 3( tr 83) :“Chon từ thích hợp trong câu sau điền vào chỗ trống: anh

dũng, dũng cảm” - Nhận xét, sửa sai

3 Củng cố dặn dò (3’): - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập 3,4 vào tập chuẩn bị sau

- Đại diện tổ đọc đoạn văn mình:

- Nhận xét, sửa sai

- Nêu yêu cầu làm tập *Từ nghĩa:

Quả cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, gan, bạo gan, táo bạo, anh hùng anh dũng, can trường

*Từ trái nghĩa:

Nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, đớn hèn, hèn mạt

- Nhận xét, sửa sai *Gợi ý:

Lê Văn Tám thiếu niên dũng cảm - Nhận xét, sửa sai

*Các câu gợi ý:

+Dũng cảm bênh vực lẽ phải +Khí dũng mãnh

+Hy sinh anh dũng - Nhận xét, sửa sai

`

- Về học chuẩn bị sau - HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU

(13)

- Thực hành luyện tập viết đoạn kết văn miêu tả cối II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị tranh ảnh số loài - Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT2

III CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc đoạn mở giới thiệu chung mà em định tả - Nhận xét, HS

B Dạy- học mới: Giới thiệu mới

- Một văn miêu tả cối gồm có phần nào?

- Có cách kết ?

Trong tập làm văn hôm em thực hành viết đoạn kết theo cách mở rộng không mở rộng để chuẩn bị tốt cho văn viết

Hướng dẫn làm tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu

*Kết luận:

Có thể dùng câu đoạn a,b để kết Kết đoạn a, nói tình cảm người tả Kết đoạn b, nêu ích lợi tình cảm người tả Đây kết mở rộng

- Thế kết mở rộng văn viết miêu tả cối ?

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Treo bảng phụ có viết sẵn câu hỏi tập

- HS đọc đoạn mở trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

Nghe giới thiệu mới

+Một văn miêu tả cối gồm phần:

*Mở *Thân *Kết

+Có hai cách kết kết mở rộng kết không mở rộng

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận *Trả lời:

Có thể dùng câu đoạn a,b để kết Đoạn a nói lên tình cảm người tả Đoạn b nêu lên ích lợi tình cảm người tả

- Lắng nghe

+Trong văn miêu tả cối, kết mở rộng nói lên tình cảm người tả nêu nên ích lợi

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời - HS tiếp nối trả lời

(14)

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- GV ý sửa lỗi cho HS Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc làm trước lớp

- GV ý sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS

- Nhận xét, HS viết tốt Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc làm

- GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

- HS viết tốt C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn kết chuẩn bị tiết sau

a Em quan sát bàng

b Cây bàng cho bóng mát, để gói xôi, ăn

c Cây bàng gắn bó với tuổi học trị chúng em

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

- Viết kết vào

- HS đọc làm

- Cả lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- THực hành viết kết mở rộng theo đề đưa

- HS đọc làm

KHOA HỌC

ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU

- Củng cố kiến thức vật chất lượng - Củng cố kỹ năng: quan sát làm thí nghiệm

- C/cố kỹ bảo vệ mơi trường, giữ gìn SK liên quan đến phần vật chất lượng

- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân tọng tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả sáng tạo làm thí nghiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(15)

- Tranh ảnh tiết học trước việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sánh, bóng tối, nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Bảng lớp bảng phụ viết sẵn nội dùng câu hỏi 1, trang 110 III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

* Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung hoc trước

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau

+ Nêu vai trò nhiệt người, động vật, thực vật?

+ Điều xảy Trái đất không Mặt trời sưởi ấm?

- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét, sửa sai *GV giới thiệu bài:

Trong Ơn tập ơn tập lại kiến thức học phần Vật chất lượng Lớp minh thi xem bạn nắm vững kiến thức say mê khoa học

Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học bản - GV cho HS trả lời câu

hỏi SGK

- Hoạt động theo hướng dẫn GV - Treo bảng phụ có ghi nội dung câu

hỏi 1,2

- HS tiếp nối đọc thành tiếng nội dung câu hỏi 1,2 trang 110

- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm câu hỏi - HS lớp dùng bút chì làm vào BT

- Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bạn làm bảng

- Chốt lại lời giải - Câu trả lời là:

1) So sánh tính chất nước thể: rắn, lỏng, khí dựa bảng sau: Nước thể

lỏng

Nước thể khí Nước thể rắn

Có mùi khơng? Khơng Khơng Khơng

Có vị khơng? Khơng Khơng Khơng

Có nhìn thấy mắt thường khơng?

Có Có

Có hình dạng định khơng? Khơng Khơng Có

2) Điền từ: bay hơi, đơng đặc, ngung tụ, nóngchảy, vào vị trí mũi tên cho thích hợp

- Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ trả lời

(16)

- Gọi HS khác trả lời, HS khác bổ sung

- Câu trả lời là:

Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ có lan truyền âm qua mặt bàn Khi gõ mặt bàn rung động Rung động truyền qua mặt bàn, truyền tới tai làm mang nhĩ rung động nen ta nghe âm

- Nhận xét, kết luận câu trả lời - Nhận xét, sửa sai LỊCH SỬ

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I/ MỤC TIÊU

- Học xong HS biết:

+ kỉ XVI – XVII, nước ta lên thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An

+ Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI – XVII, phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ

? Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn ntn?

? Cuộc khẩn hoang có tác dụng ntn việc phát triển nông nghiệp? - GV nhận xét,

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài

- Thành thị kỉ XVI – XVII b/ Dạy mới

*Ho t động 1: L m vi c c l pà ệ ả

- GV giới thiệu: Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đơng dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển

- GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An

Ở kỉ XVI – XVII, có thành thị

nổi tiếng nước ta? - Có thành thị lớn, sầm uất: + Thăng Long

(17)

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK(57) hoàn thành phiếu học tập(5’)

- Lần lượt HS nêu kết HS khác bổ sung GV hoàn thành bảng phụ - HS d a v o b ng th ng kê v NDự ả ố SGK để mô t l i th nh thả ị

Th ng Long, Ph Hi n, H i An

ở ă ố ế ộ

( th k XVI – XVII).ế ỉ

Đặc điểm Thành thị

Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân nhiều thành thị châu

Lớn thành thị số nước châu

-Thuyền khó ghé bờ - Phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều phố phường Phố Hiến Cư dân nhiều nước đến Trên 2000 nhà Nơi bn Hội Anbán tấp nập Các nhà buôn Nhật Bản số cư dân lập nên

Phố cảng đẹp nhất, lớn Đàng Trong

Thương nhân ngoại quốc ghé đến buôn bán

*Ho t d ng 3: L m vi c c l pạ ộ ệ ả

- Cho HS thảo luận TLCH; HS nêu ý kiến bổ sung

? Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động sản xuất, buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII?

? Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nối lên tình hình kinh tế(nơng nghiệp, thủ cơng, thương nghiệp) nước ta thời ntn?

*Kết luận: Với dân cư đông đúc, quy mô sản xuất mở rộng, thu hút nhiều thương gia nước, kinh tế nước ta phát triển

- Quy mô buôn bán lớn, sầm uất, đời sống nhân dân phát triển,

- Kinh tế phát triển mạnh, thu hút nhiều người đến mua bán nhiều ngành nghề đa dạng,…

3/ Củng cố, dặn dò

- HS nêu nội dung “Bài học”- SGK(58) - Nhận xét học

(18)

NS : 8.5.2020

ND: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2020

TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/ MỤC TIÊU

- Đọc toàn bài, trơi chảy Đọc từ: Cơ-péc-níc, Ga-li-lê

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học nhà bác học Cơ-péc-níc Ga-li-lê

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi nhà KH chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh chân dung Cơ-péc-níc, Ga-li-lê(SGK-85), bảng phụ, mơ hình trái đất III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ ( 5')

- HS nối tiếp đọc cũ: “ Ga-Vrốt chiến luỹ”

? Theo em, Ga-vrốt người nào? Nêu nội dung học?

- GV nhận xét, 2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài

- GV nêu chủ điểm “Những người cảm”, dẫn vào

b/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài

*Luyện đọc

- HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn?

- Gv gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ chưa

- học sinh đọc - HS trả lời

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

+ Chia làm đoạn + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng tiếp + Đoạn 3: dòng cuối - HS đánh dấu vào sách - hs nối tiếp đọc

(19)

- GV đưa câu văn dài yêu cầu học sinh nêu cách đọc

- GV yêu cầu học sinh đọc

- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt

- Giảng nghĩa từ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lý, Cơ-péc-níc, Ga-li-lê.

- u cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : đoạn

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- HS đọc

- GV đọc mẫu toàn bài: Diễn cảm, thong thả, mạch lạc

- Học sinh nêu đọc

- Học sinh luyện đọc câu văn dài + “ Xưa kia, / người ta nghĩ rằng/ trái đất trung tâm vũ trụ,/ đứng yên chỗ,/cịn mặt trời,/mặt trăng/ mn ngàn sao/ phải quay xung quanh tâm này/”

- HS đọc từ khó -3 hs đọc trước lớp

- HS đọc giải nghĩa từ phần giải Thiên văn học, tà thuyết, chân lý, Cơ-péc-níc, Ga-li-lê.

- HS chia thành nhóm để luyện đọc

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh đọc sai

- Hs thi đọc đoạn theo nhóm - Hs nhận xét

* Tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn thảo luận TLCH: ? ý kiến Cơ-péc-níc có điểm khác ý kiến chung lúc giờ?

- GV cho HS quan sát mơ hình trái đất hệ mặt trời

? Mọi người đánh giá ntn phát Cơ-péc-níc?

*Kết luận: Một phát Cơ-péc-níc làm cho người sửng sốt, không chấp nhận

- HS đọc thầm suy nghĩ trả lời + Lúc người cho Trái Đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng quay xung quanh

+ Cơ-péc-ních chứng minh Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời

(20)

? Nội dung đoạn 1? xung quanh mặt trời. - HS đọc đoạn TLCH:

? Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? ? Vì tồ án lúc sử phạt ông?

*Kết luận: Một nhà KH khác ủng hộ ý kiến Cơ-péc-ních Ơng bị tồ án sử phạt

? Đoạn nói điều gì?

+ ủng hộ tư tưởng Cơ-péc-ních + Nó ý tưởng ngược lại lời phán chúa

Ga-li-lê viết sách ủng hộ tư tưởng KH của Cơ-pec-ních.

- HS đọc đoạn thảo luận nhóm đơi ? Lịng dũng cảm Cơ-péc-níc Ga-li-lê thể chỗ nào?

? Đoạn nói nội dung gì?

*Kết luận: Dù sống khổ cực, dù bị áp đặt, Ga-li-lê kiên bảo vệ lẽ phải Đó chân lý đắn đời sống hôm

? Bài đọc ca ngợi ai? Tại sao?

+ Dù nhiều tuổi phải sống cảnh tù đày, ông bảo vệ chân lý Cuối lý thuyết cho nhân loại

Ca ngợi nhà KH chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý KH Luyện đọc lại

*Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc đoạn GV nhận xét, - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng luyện đọc “ Chưa đầy kỉ sau… Dù trái đất quay!”

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GV yêu cầu học sinh nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò

- HS đọc diễn cảm toàn ? Nội dung gì?

- GV nhận xét học

- Dặn HS ôn chuẩn bị sau

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay

+ HS ngồi gần luyện đọc theo

+ đến HS thi đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét bạn đọc - Hs đọc

(21)

TỐN HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU

- Giúp HS hình thành biểu tượng hình thoi:

- Nhận biết số đặc điểm hình thoi, từ phân biệy hình thoi với số hình học

- Thơng qua hoạt động vẽ gấp hình để củng cố kĩ nhận dạng hình thoi thể số đặc điểm hình thoi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy toán 4, bảng phụ, giấy ô li, lắp ghép III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ

? Hãy kể dạng hình học?

? Mơ tả đặc điểm hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành? - GV nhận xét,

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài - Hình thoi

b/ Dạy mới

*Hình thành biểu tượng hình thoi.

- GV cho HS quan sát hình thoi (b toán l p 4); gi i thi u tên hình v v lên ộ ớ ệ ẽ b ng.ả

- HS lấy hình thoi lắp ghép tốn nêu tên hình ? Những đồ vật, hoạ tiết có dạng hình thoi?

B

A C

D *Nhận biết số đặc điểm hình thoi

- Yêu cầu HS quan sát hình, dùng thước đo nhận xét:

? Các cạnh hình thoi có đặc điểm gì? (Có cặp cạnh song song; có cạnh nhau?)

- GV kiểm tra đo hình bảng cho HS nhận xét

? Vậy hình thoi có đặc điểm khác với hình học?

- 3- HS nêu KL SGK (140)

- Hình thoi ABCD + Cạnh AB // DC + Cạnh BC // AD

+ AB = BC = DC = AD

- Hình thoi có cặp cạnh đối diện // bốn cạnh

(22)

*Bài 1(140)

- HS đọc đề quan sát bảng phụ ? Hình hình thoi, hình hình chữ nhật?

- HS lên bảng hình HS viết kết

? Hình thoi khác hình chữ nhật nào?

? Btập ơn gì?

*Bài 1(140)

*Bài 2(141)

- HS đọc đề GV u cầu HS vẽ hình thoi ABCD có cạnh 4cm vào

? Dùng ê ke kiểm tra đường chéo BD AC?

? Kiểm tra đoạn AO OC; CB CD? ? Nhận xét đường chéo hình thoi? - HS nêu ý kiến GV nhận xét, kết luận - 3-5 HS nêu KL (SGK- 141)

*Bài 2(141)

- đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường

*Bài 3(141)

- Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình gấp theo bước hướng dẫn để hình thoi

- GV quan sát, uốn nắn

- HS lên bảng thực lại cho lớp quan sát

*Bài 3(141)

3/ Củng cố, dặn dị

? Hình thoi có đặc điểm gì? - GV nhận xét học

- Giao BTVN: 1, 2, 3, (55)

Hình

(23)

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VAØ NHỮNG BAØI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo Bác người xung quanh - Nhận thức số quy tắc ứng xửa hợp lý sống

- Biết cách ứng xử họp lý troing số tình

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống

III NOÄI DUNG

a) Bài cũ:- Em làm để thể biết ơn thầy cô giáo? HS trả lời b) Bài mới: Bác Ho ăn cơm chiến sĩà

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống/ trang 21)

- Ở chiến khu, anh chị cần vụ Bác nhắc nhở điều gì?

- Khi có khách, bác dặn cần vụ xếp bàn ăn nào?

- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì? - Tối đến, bảo vệ hỏi Bác điều gì? - Bác trả lời nào?

- Việc Bác ăn cơm với chiến sĩ chứng tỏ điều gì?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Các em thảo luận xem ngồi ăn cơm với người cần phải học để cách ăn cơm lịch sự?

3.Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân

- Bữa cơm gia đình em có giống khác với câu chuyện?

- Sau đọc câu chuyện, em dự định điều chỉnh cách ăn cơm người nào?

Nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- HS lắng nghe

- HS trả lời cá nhân -Ai biết làm nhắc nhở cho người đến

- Ngon mắt tiện lấy -Đừng nói lớn tiếng bữa ăn

- Sao Bác nói xin cảm ơn? - Thì giúp Bác Bác cảm ơn sao? -HS trả lời

(24)

- Trong bữa ăn phải có thái độ để thể văn minh, lịch sự?

- Nhận xét tiết học

……… ĐỊA LÝ

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I/ MỤC TIÊU

- HS biết giải thích được: Dân cư tập trung đông đồng Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sơng, biển)

- Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Khai thác thông tin để giải thích phát triển số ngành sản xuất nông nghiệp đồng Duyên hải miền Trung

- Giáo dục biển đảo: - Hs biết nguồn tài nguyên từ biển( Qua khu vực đồng ven biển miền Trung)

- Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản, đóng tàu, phất triển du lịch

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân cư Việt Nam

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ

? Kể tên đồng thuộc đồng Duyên hải miền Trung? Đặc điểm đồng này?

? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng Duyên hải miền Trung? 2/ Bài mới

a/ Giới thiệu

- Người dân hoạt động sản xuất đồng Duyên hải miền Trung b/ Dạy mới

*Hoạt động 1: HS làm việc nhóm đơi

- Treo đồ nêu sơ lược dân số miền Trung, địa bàn tập trung dân cư (kí hiệu) - Yêu cầu HS quan sát H1, 2(SGK- 138) TLCH:

? Dân tộc chiếm số lượng lớn miền ĐB này?

? Quan sát hình nhận xét trang phục phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh?

*Kết luận: Tuy đồng nhỏ, hẹp dân cư tập trung đông, chủ yếu làng mạc, thành phố thị xã Đồng Duyên hải miền Trung có số dân tương

1/ Dân cư tập trung đông đúc - Dân cư tập trung nhiều làng mạc, TP, thị xã

(25)

đối lớn

*Ho t ạ động 2: L m vi c c l pà ệ ả

- HS đọc yêu cầu quan sát hình ảnh (SGK-139)- 3’

- Mời HS lên bảng điền hoạt động sản xuất tương ứng vào bảng Lớp quan sát kết nhận xét, bổ sung

- HS lên bảng điền kết vào bảng điều kiện hoạt động sản xuất

*Kết luận: Tuy điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt người dân miền Trung có nhiều biện pháp khắc phục, đầu tư để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống

3 Hoạt động du lịch

(?) Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì?

(?) Dun hải miển trung có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch?

*Giảng: Ở nghề du lịch phát triển du lịch việc tăng thêm hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi…) góp phần cải thiện đời sống nhân dân xùng 4 Phát triển công nghiệp

(?) Em cho biết xây dựng nhà máy đường sửa chữa tàu thuyền duyên hải miển trung?

*Giảng: Các tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn

- Y/c H dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ mía

2/ Ho t động s n xu t c a ả ấ ủ người dân

Trồng

trọt Chăn nuôi Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản

Ngành khác

H4 H6 H3, H8 H7

H5 … ………… ……

… - Có nhiều đồng cỏ lớn, nguồn thức ăn dồi

- Có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm

- Có vùng biển rộng, nhiều đầm phá, người dân nhiều kinh nghiệm

3 Hoạt động du lịch

- Cho H quan sát H9 hỏi

+ Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp phát triển ngành du lịch

+ Có nhiều bãi biển đẹp, phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển xanh dó dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch - Kể tên số bãi biển tiếng miền trung

4 Phát triển công nghiệp - H đọc mục nội dung qs sgk - H đọc câu hỏi sgk

(26)

*Giảng: Khu KT XD ven biển tỉnh Quảng Ngãi Nơi có cảng lớn có nhà máy lọc dàu nhà máy khác Hiện XD cảng, đường, giao thông nhà xưởng ảnh cho ta thấy cảng XD nơi núi lan sát biển, có vịnh biển sâu - thuận lợi cho tàu cập bến

5 Lễ hội:

- Làm việc lớp

- Kể tên số lêc hội miền trung

(?) Dựa vào H13 mô tả lại lễ hội Tháp Bà

*G giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi cứu người biển Hằng năm khánh hồ có tổ chức lễ hội cá ơng có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông đền thờ cá ơng ven biển

3/ Củng cố, dặn dị

- HS đọc “Bài học”- SGK (140) - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền thành phố có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa

-Thu hoạch mía, vận chuyển mía làm ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng đóng gói

5 Lễ hội:

- H đọc nội dung phần - Quan sát H13 sgk trả lời + Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm người chăm (lễ hội ka-tê…)

-Vào đầu mùa hạ, nha trang có lễ hội Tháp Bà Người dân tập trung lễ hội để ca ngợi công đức nữ thần cầu chúc sống ấm no hạnh phúc… - Cho H điền vào sơ đồ để trình bày SX người dân MT - Bãi bỉên, cảnh đẹp - xây khách sạn - phát triển ngành du lịch - Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sx đường

- Biển, đầm, phà sơng có nhiều tơm cá - tàu đánh cá - Xưởng sửa chữa tàu thuyền

NS : 8.5.2020

ND: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU:

- Nắm cách viết đoạn văn miêu tả cối - Có kỹ viết đoạn văn miêu tả cối

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:

(27)

- Nhận xét B D y b i m i.ạ

- Y/c hs đọc đề bài: So sánh cách tả gạo " Cây gạo" Vũ Tú Nam với gạo " Cột mốc đỏ biên giới" - Y/c hs làm

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Cây gạo:

a) Trình tự miêu tả: Tả theo thời kỳ phát triển gạo, từ lúc hoa đỏ mọng vào đầu mùa hoa đến kết trái

b) Hình ảnh đặc sắc: Bơng gạo gạo c) Cảm nghĩ tác giả: Yêu mến coi gạo hình ảnh đặc trưng quê nhà người xa quê

2 Cột mốc đỏ biên giới

a) Trình tự miêu tả: Tả theo phận gạo từ gạo đến hạt gạo đến thân gạo

b) Hình ảnh đặc sắc: Sắc hoa đỏ gạo c) Cảm nghĩ tác giả: Coi cốt mốc tự nhiên đánh dấu biên giới hai nước

- Y/c hs tự viết đoạn văn miêu tả bóng mát mà em thích

3 Củng cố dặn đị : - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc chuẩn bị cho tiết sau

- Hs đọc đề

- Hs làm

- Hs tự viết

……… TOÁN

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nêu cơng thức tính diện tích hình thoi

- Giúp HS rèn kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi - Phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, chủ động

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ, giấy bìa, kéo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ

? Nêu cơng thức tính diện tích hình thoi?

? Phát biểu: Muốn tính diện tích hình thoi, ta làm ntn? - GV nhận xét,

(28)

a/ Giới thiệu bài - Luyện tập

b/ Hướng d n HS l m b iẫ à *Bài 1(143) Tính S hình thoi - HS đọc đề nhận xét

? Đề cho biết gì? Hỏi gì? ? Đơn vị đo đường chéo phải ntn? - Cả lớp làm HS lên bảng trình bày

- Lớp GV nhận xét

- Hs đọc đề

- Cho biết độ dài hai đường chéo - Cùng đơn vị đo

Bài giải

a/ Diện tích hình thoi là: 19x12

2 =112 (cm

2)

Đáp số: a/ 112 cm2

*Bài 2(143)

- HS đọc đề tóm tắt

? Miếng kính có đặc điểm biết? u cầu đề bài?

- HS làm vào HS lên bảng thực

- Yêu cầu HS khác nhận xét bạn bổ sung

? Bài tốn ơn kiến thức nào?

- Hs đọc đề tập

- miếng kính hình thoi, tính diện tích hình thoi

- Hs làm tập

Bài giải

Diện tích miếng kính là: (14 x 10) : = 70 (cm2)

Đáp số: 70 cm2

- cách tính diện tích hình thoi *Bài 3(143)

- HS lấy giấy bìa làm theo hướng dẫn: Vẽ tam giác vng có cạnh góc vng là: 2cm, 3cm Cắt rời hình vng ghép thành hình thoi

- HS ghép hình, GV quan sát nhận xét ? Hình thoi có S bao nhiêu? Tính cách nào?

- HS trình bày giải vào HS đọc to kết

*GV: Ghép hình tam giác vng hình thoi Dựa vào số đo cạnh góc vng hình tam giác biết số đo đường chéo hình thoi

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm theo hướng dẫn

- Hs nêu

Bài giải

Diện tích hình thoi là: (4 x ) : = 12 (cm2)

Đáp số: 12 cm2

(29)

3cm *Bài 4(144) : Thực hành

- HS đọc đề làm theo nhóm: gấp hình kiểm tra đặc điểm hình thoi

- Các nhóm thực hành nhận xét (SGK- 144)

- HS nêu rõ đặc điểm hình thoi

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I/ MỤC TIÊU

- HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối sau giai đoạn học văn miêu tả cối

- Bài viết với yêu cầu đề bài, có đủ phần (Mở bài, thân bài, kết bài) - Diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ảnh số loại có bóng mát, bảng phụ ghi dàn ý văn tả cối III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ

- Kiểm tra tập HS

? Bài văn tả cối gồm phần nào? 2/ B i l m vi tà ế

- GV đề

- HS đọc to đề bài:

? Em chọn đề nào? Tại sao?

- HS đọc lại ghi nhớ văn miêu tả cối

- GV treo bảng phụ ghi dàn ý văn miêu tả cối, HS đọc lại

? Nêu nội dung phần bài? - HS làm vào VBT GV bao quát lớp - Thu viết, chấm lớp nhận xét

*Đề 1: Hãy tả trường gắn với nhiều kỉ niệm em (MB gián tiếp)

*Đề 2: Hãy tả tay em vun trồng (KB mở rộng)

*Đề 3: Em thích lồi hoa nhất? Hãy tả lồi hoa

+ MB: giới thiệu định tả + TB: Tả bao quát

Tả phận cây(Lá, hoa, thân,…)

(30)

KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU

- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng thực vật

- Hiểu điều kiện để sống phát triển bình thường

- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ làm việc nhóm

- Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để lấy phát triển khác điều kiện khác

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS mang đến lớp loịa gieo trồng - GV có trồng theo yêu cầu SGK

- Phiếu học tập theo nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 KTBC ( 5')

Giê häc tríc ó ôn tập kiến thức nào?

2 Bài míi( 30')

a)Giới thiệu bài:"Thực vật cần để sống?"( 1') b) Dạy mới:

Hoạt động 1: Mễ TẢ THÍ NGHIỆM( 14') * Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nớc, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật

- Kiểm tra việc thực trồng HS - Tổ trưởng báo cáo việc cây trồng ống bơ thành viên

- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nhiệm nhóm

- Hoạt động nhóm, nhóm HS theo hướng dẫn GV

- Yêu cầu: Quan sát bạn mang đến Sau thành viên mơ tả cách trồng, chăm sóc Thư ký thứ ghi tóm tắt điều kiện sống vào niếng giấy nhỏ, dán vào lon sữa bò Thư ký thứ hai viết vào tờ giấy để báo cáo

GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

+ Đặt lon sữa bị có trồng lên bàn

(31)

- Gọi HS báo cáo công việc em làm GV kẻ bảng ghi nhanh điều kiện sống theo kết báo cáo HS

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Cây 1: Đặt nơi tối, tưới nước

+ Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nươc đều, bơi keo nên hai mặt cây,

+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, khơng tưới nước

+ Cây 4: Đặt nơi cố ánh sáng, tưới nước

+ Cây 5: Đặt nơi cố ánh sáng, tưới nước đều, trồng sỏi rửa

- Nhận xét khen ngợi nhóm có chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nhiệm

- Lắng nghe

- Hỏi: - Trao đổi theo cặp trả lời

+ Các trồng có đièu kiện sống giống ?

+ Các đậu gieo ngày, 1, 2, 3, 4, trồng lớp đất giống + Các thiếu điều kiện để sống phát

triển bình thường ? Vì em biết điều ?

+ Cây số thiếu ánh sáng, bị đặt nơi tối, ánh sáng chiếu vào + Cây số thiếu khơng khí bơi bơi lớp keo lên làm cho thực q trình trao đổi khơng khí với mơi trường + Cây số thiếu nước khơng đươc tưới nước thường xuyên Khi hút lớp đất trồng không dược cung cấp nước

(32)

trong đát trồng sỏi rửa

+ Thí nhiệm nhằm mục đích ? + Thí nhiệm trồng đậu để biết xem thực vật cần để sống

+ Theo em dự đốn để sống, thực vật cần điều kiện ?

+ Để sống thực vật cần phải cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khống chất + Trong cac trồng trên, có điều

kiện ?

+ Trong tồng có số đủ kiện sống - GV kết luận: Thí nghiệm phan

tích nhằm tìm điều kiện cần cho sống Các 1, 2, 3, gọi thực nghiệm, trồng bị cung cấp thiếu yếu tố Riêng số gọi đối chứng, phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống thí nghiệm cho kêts Vậy với điều kiện sống cay phát triển bình thường? Chúng ta phân tích thí nghiệm

- Lắng nghe

Hoạt động

ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÂY SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BèNH THƯỜNG( 15') *Mục tiêu : Nêu nhng iu kin cn cõy

sống phát triĨn b×nh thêng

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

- Phat phiếu học tập cho HS

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Yêu cầu: Quan sát trồng, trao đổi dự đoán trồng phát triển hoàn thành phiếu

GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia

- Quan sát trồng, trao đổi hoàn thành phiếu

- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng nhuhư phiếu học tập ghi nhanh lên bảng

(33)

PHIẾU HỌC TẬP Các yếu tố mà

cây cung cấp

ánh sáng

Khơng khí

Nước Chất khống có đất

Dự đốn kết qủa

Cây số x X x Cây còi cọc, yếu ớt,

bị chết

Cây số x X x Cây còi cọc,

chết nhanh

Cây số x x X Cây bị héo, chết

nhanh

Cây số x x X Cây phát triển bình

thường

Cây số x x X X Cây bị vàng lá, chết

nhanh - Nhận xét, khen ngợi

hS làm việc tích cực

- Lắng nghe

- Hỏi: - Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi + Trong đậu

nào phát triển bình thường? Vì sao?

+ Trong đậu trên, số sống phát triển bình thường cung cấp đầy đủ yếu tố cần cho sống: nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống có đất

+ Các khác nào? Vì phát triển khong bình thường chết nhanh?

+ Các khác phát triển khơng bình thường chết nhanh vì:

 Cây số thiếu ánh sáng, khơng quan hợp được, q trình tổng hợp chất hữu không diễn

 Cây số thiếu khơng khí, khơng thực qua trình trao đổ chất

 Cây số thiếu nước nên quang hợp được, chất dinh dưỡng khơng thể hồ tan để cung cấp cho

(34)

- GV kết luận : Mục bàn cần biết

+ Để sống phát triển bình thường cần phải có đủ điều kiện nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống co đất

CỦNG CỐ - DẶN DÒ:( 5') - Hỏi: + Thực vật cần để sống? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học

Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh, tên loài sống nơi khơ hạn, lồi sống nơi ẩm ướt loài sống nước

……… SINH HOẠT LỚP TUẦN 24

KĨ NĂNG SỐNG BÀI 10: KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa

- Nhắc lại nội quy trường, lớp - Rèn nề nếp vào lớp, học đầy đủ

- HS biết xd tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu * Mục tiêu kĩ sống:

- Biết tình nguy hiểm

- Vận dụng kiến thức học vào sống II/ LÊN LỚP

GV: Nội dung sinh hoạt

HS: Ban cán lớp nêu hoạt động lớp mặt tuần II- TIẾN HÀNH SINH HOẠT:

A Sinh hoạt lớp Ôn đinh: Lớp hát

2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 24:

1 Ban cán lớp tự đánh giá hoạt động tổ tuần qua + Các tổ trưởng nhận xét

+ Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua - ý kiến thành viên tổ đóng góp ý kiến:

……… Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:

……… Bình bầu, bình xét thi đua:

Tuyên dương mặt lớp thực tốt: xếp hàng vào lớp, học giờ, vệ sinh lớp sẽ, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

bài:

(35)

- Cá nhân: Đã có cố gắng vươn lên học

tập :

+ Học tập: trì tốt đơi bạn tiến :

……… Lao động : Thực tốt việc lao động chun, chăm sóc cơng trình măng non xanh

+Vệ sinh: Thực giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp Biết cách giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh

4 Hoạt động đội:

- Nhắc nhở hs mặc đồng phục vào ngày tuần, trì tốt việc đeo khăn quàng, ý thức tập thể dục- múa hát tập thể

5 Phổ biến kế hoạch tuần 25:

+ Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua học tập tốt mừng sinh nhật Bác + Duy trì sĩ số 100%

+ Thực tốt nề nếp

- Trong lớp ý nghe giảng, phát biểu ý kiến

- Một số bạn nhà luyện đọc rèn thêm chữ viết

+ Tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục đoàn đội phát động + Thực tốt việc giữ vệ sinh mơi trường

- Có ý thức phịng chống dịch bệnh Covít - Thực tốt ATGT

B KĨ NĂNG SỐNG BÀI 10 KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM

III Các ho t động d y h c:ạ ọ A Bài cũ:

- Nêu việc làm thể người nhận thức thân ?

- Nhận thức thân giúp ích cho ?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài

2 HĐ 1: Đọc truyện: Bài học từ loài ngỗng

- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1

- Vì đàn ngỗng lại bay theo hình chữ V ? - Nêu ích lợi lớp em đồn kết ?

- GV nhận xét, mở rộng phạm vi đồn kết xóm làng, xã hội, lồi người giới

BT2: Đánh dấu x vào ô trống ý em chọn đâu lợi ích đoàn kết ?

- Gọi HS đọc làm

- Gọi HS đọc trước lớp GV lớp nhận xét BT3: Đọc thơ nhà nói cho bố mẹ nghe điều em học từ thơ ?

3 HĐ 2: Bài học

- HS nêu - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận

- HS làm BT SGK - Đại diện nhóm trình bày

- HS chọn ý đánh dấu x ô trống trước ý lợi ích đồn kết

- HS làm việc cá nhân

(36)

- HS đọc nêu nội dung học (T50, 51) 4 HĐ3: Đánh giá

- HS tự đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá

- Vận dụng kiến thức học làm việc nên làm để phát huy tinh thần đoàn kết điều khơng nên làm để gây đồn kết

Chuẩn bị sau

- HS đọc nối tiếp học/50,51 - HS tự đánh giá

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w