1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án tuần 2 lớp 2E

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Giúp HS củng cố về đọc viết các số có 2 chữ số, số tròn chục, liền trước liền sau của 1 số.Thực hiện các phép cộng, trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn. Kĩ năng: Rèn cho[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soan: 09/09/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Buổi sáng:

CHÀO CỜ

-TIẾNG ANH

-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

Tiết 2: GIỚI THIỆU PHÒNG HỌC ĐA NĂNG, NỘI QUY PHÒNG HỌC ĐA NĂNG I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đồ dùng, hình khối rơ bốt phịng đa - Nắm nội quy phòng học đa

2)Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết hình khối phịng đa

3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích, khám phá môn học

II/ CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: các đồ dùng liên quan đến học

2 Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KTBC: 5p

- Cho HS ôn lại kiên thức học trước - GV nhận xét

2 Giới thiệu số hình (28p)

- Hoạt động 1; Giáo viên giơ hình lên giới thiệu

+ Đây hình trịn em học mơn Tốn hình trịn có nhiều kích thước khác

+ Hình vng tay khác với hình vng học điểm nào?

- Một số hs trả lời

(2)

=> Hình vng tay hình 2D độ dày khác hình vng bình thường

+ Đây hình tam giác

+ Đây hình trụ sau lên lớp em sễ tìm hiểu kĩ nó,

- Hoạt động 2; GV nêu nội quy phịng đa năng: HS khơng làm hỏng hay lấy đồ dùng phòng

- HS để dép học xong phải cất đồ dùng nơi quy định

- Gọi HS nhắc lại nội quy phòng đa

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

- HS nhắc lại tên gọi hình mà GV vừa giới thiệu để giúp HS phân biệt hình nắm rõ đặc điểm hình

- HS nghe làm theo

- HS nghe làm theo

-Biểu chiều:

TOÁN

Tiết 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ cm dm. 2 Kĩ năng: Tập ước lượng thực hành sử dụng đơn vị đo.

3 Thái độ: GD HS u thích học mơn.

II Đồ dùng

- Thước vạch cm

III Các hoạt động dạy học

A Bài cũ (5’)

- Y/c HS lên bảng làm tập 2,3 - GV nhận xét.

B Bài : (25’)

* Bài 1: Số?

Củng cố đổi số đo độ dài 1dm =10cm; 10cm = 1dm

* Bài 2: Số?

- HS đọc y/c

- Y/c Hs trao đổi nhóm tìm vạch 2dm = 20cm

-> 20 2dm có nghĩa độ dài từ vạch đến vạch 20 2dm

* Bài : > ,< , =

- HS lên bảng làm BT - Dưới lớp KT BT lẫn - HS nx, chữa

- HS đọc y/c đề - HS trao đổi cặp đôi - HS nx, chữa bổ sung

(3)

- HS tự làm sử dụng vạch chia thước kẻ để nhận số thích hợp

- HD HS: Phép cộng vế có phép tính -> so sánh Phép trừ có vế p tính -> s2

*Bài : Viết cm dm vào chỗ chấm thích hợp

- HS trao đổi theo nhóm

- HD HS nắm vững biểu tượng 1dm, 1cm tập ước lượng độ dài gần gũi với HS sống

C Củng cố dặn dò:( 2') - Nhận xét học

- Về nhà tập đo ước lượng độ dài đồ vật

- Làm BT 2, trang

- HS tự làm chữa VD : 3dm > 20cm

9dm - 4dm > 40cm

- HS nx bạn, so sánh kq

- HS thực hành: Gang tay 20cm; bàn 60cm; sách toán 24cm - HS nêu kết quả, nhận xét

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết + 5: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu: Nghĩa từ mới: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, lịng, nắm đặc điểm nhân vật Na, diễn biến câu chuyện, đề cao lịng tốt, khuyến khích HS học tốt

2 Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, ý từ dễ lẫn: Lặng yên, trao, trực nhật biết ngắt, nghỉ hợp lý sau dấu chấm dấu phẩy cụm từ

3 Thái độ: Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II Các kĩ sống bản

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tơn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Thể cảm thông

III Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - Tranh vẽ SGK

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5')

- HS đọc bài: Tự thuật trả lời câu hỏi - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp

2 Luyện đọc đoạn 1- (19')

- GV đọc mẫu

a Đọc câu: HS đọc nối tiếp - GV theo dõi, sửa sai

- HS đọc lại bài: Tự thuật trả lời câu hỏi SGK

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(4)

b Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp 1-2 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm

- Giải nghĩa từ:

- Thi đọc nhóm nhận xét - Đọc đồng đoạn 1-

3 Tìm hiểu (10')

- Câu chuyện nói ai? Bạn có đức tính gì? - Em kể việc làm tốt Na?

- Theo em điều bí mật bạn Na bàn bạc gì?

Tiết 2 4 Luyện đọc đoạn (15')

a Đọc câu

b Đọc đoạn, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS nối bàn - Đọc đoạn theo nhóm

- Thi đọc trước lớp nhóm - Lớp đọc đồng

5 Tìm hiểu bài (10')

- Theo em Na có xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

- Khi Na thưởng vui mừng?

6 Luyện đọc lại: (6') - Thi đọc đoạn,

- Lớp GV nhận xét bạn đọc hay C Củng cố, dặn dò: (4')

- Liên hệ: Học bạn Na? Các bạn đề nghị cô giáo khen thưởng Na có tác dụng gì? - Nhận xét học

- Về nhà đọc lại chuẩn bị bài: "Làm việc thật vui".

- Hướng dẫn câu: Một buổi sáng/ vào chơi/ các…gì/ có…lắm//

- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - HS thi đọc nhóm - Lớp đọc đồng

- Nói bạn Na, bạn tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè

- Na sẵn sàng san sẻ có cho bạn

- Đề nghị giáo thuởng cho Na Na lịng tốt Na nguời

- Đọc đúng: Bước lên, lớp, lặng lẽ, trao

- Hướng dẫn câu: Đây… thưởng/ …Na//

-…đỏ bừng, / cô…dạy/ bước… bục//

- Na xứng đáng thưởng Na có lịng tốt

- Vui mừng: Tưởng nhầm- đỏ mặt

- Cô giáo bận vỗ tay - Mẹ: Khóc đỏ hoe mắt -HS thi đọc,

- Hs nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe

-

ĐẠO ĐỨC

(5)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu số biểu cụ thể việc học tập, sinh hoạt - Nêu lợi ích, việc học tập, sinh hoạt

2 Kĩ năng

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân - Thực theo thời gian biểu

- Hs có khả năng: Lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân 3 Thái độ

- Ham thích mơn học

II Giáo dục kĩ sống

- Kĩ quản lí thời gian để học tập sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để học tập sinh hoạt

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

III Đồ dùng dạy học

- Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập

IV Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập hs - Gv nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi bảng

b Dạy mới:

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến: (13’) - Tình 1: Gv đưa tình - Gv kết luận

- Tình 2: Đang nghỉ trưa Thái em đùa

- Gv nhận xét

+ Gv chia lớp thành nhóm Gv đưa tình

- Nhóm 1: Đã đến học Tuấn ngồi xem ti vi Mẹ nhắc học

- Nhóm 2: Đã đến ăn cơm không thấy Hùng đâu Hà tìm thấy bạn qn điện tử - Nhóm 3: Cả lớp chăm làm Nam gấp máy bay

* Hoạt động 2: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập sinh hoạt lớp: (15’)

- Gv cho hs thảo luận nhóm 2: Lập thời gian

- Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs đọc tình trả lời - Hs nhận xét

- Hs thảo luận, trả lời tình

- Hs đọc tình huống, hoạt động theo nhóm

- Tuấn nên nghe lời Mẹ xem khơng hồn thành tập…

- Em khuyên bạn không chơi điện tử ăn cơm… - Nam khơng nên gấp máy bay làm không làm bài…

(6)

biểu học tập cho phù hợp

- Gv hướng dẫn mẫu thời gian biểu chung để học tập

- Gv quan sát, nhận xét - Gv củng cố kết luận 3 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét học

- Liên hệ thực tế

thời gian biểu giấy khổ lớn - Đại diện nhóm lên dán trình bày bảng

- Các nhóm nhận xét bổ sung - Hs đọc câu: “Giờ việc nấy’’ “Việc hôm để ngày mai’ - Hs liên hệ thực tế

-Ngày soan: 10/09/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Buổi chiều:

TOÁN

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép trừ (không nhớ) Các số có chữ số giảỉ tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn cho em có kĩ làm thành thạo cẩn thận. 3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn.

II Đồ dùng

- Bảng phụ, đồ dùng học toán, bảng

III Các hoạt động dạy học

A Bài cũ: (5’)

- HS lên bảng chữa BT 2, SGK - - GV nhận xét

B Bài mới: (33’)

1 Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp

Bài (10’)

- GV nêu: 59 - 35 =24

Đặt phép tính : 59 -> SBT

- 35 -> ST 24 -> Hiệu - Cho nhiều HS nhắc lại tên gọi phép trừ

3 Thực hành: (20’)

* Bài : Viết số thích hợp vào trống - HD HS nêu cách làm làm

- HS lên bảng làm

- HS lớp kiểm tra tập nhà - HS nhận xét, chữa, bổ sung

- HS quan sát, lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại: SBT- ST - H

- HS nêu cách làm - HS làm vào BT

(7)

* Bài : Đặt tính tính hiệu: - HD HS cách làm

- GV chữa nx

-> Nêu lại TP phép trừ : SBT -ST – H

* Bài 3 : Giải toán:

- HD HS đọc y/c - GV tóm tắt đề Mảnh vải dài: dm May túi : dm Còn lại : dm? - GV nx

* Đố vui:

Viết ba phép tính trừ có số trừ số bị trừ

- GV HD cách làm - Cho HS làm - GV chữa nhận xét C Củng cố dặn dò:( 2’) - Nhắc lại TP phép trừ - VN làm 2, SGK- T.9

- HS nêu lại cách làm - HS làm vào bảng - HS nx, chữa

- HS trao đổi theo nhóm tìm cách giải

- HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào BT - HS nx, chữa

Bài giải

Mảnh vải lại số đề xi mét là: – = (dm)

Đáp số: dm - HS nêu cách làm

- HS làm vào BT

- HS lên chữa bảng phụ - HS nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại

-KỂ CHUYỆN

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, gợi ý tranh kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung

2 Kĩ năng:

- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể bạn, lể tiếp lời kể bạn 3 Thái độ: Học tập tính kiên trì, cẩn thận.

II Đồ dùng

- tranh minh họa SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét đánh giá học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1')

(8)

- Yêu cầu HS nhắc lại tên tập đọc trước, nêu mục đích, YC tiết học  GV ghi bảng

2 Hướng dẫn kể chuyện: (25')

- Đọc yêu cầu đề sách TV a Kể đoạn theo tranh:

-Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm:

- Treo tranh trước lớp yêu cầu kể chuyện trước lớp:

- Yêu cầu học sinh nhận xét theo nội dung:

+ Về cách thể

- Có thể gợi ý HS bị lúng túng kể

VD:

? Na cô bé nào? ? Trong tranh Na làm gì? b Kể lại tồn câu chuyện

- Có thể chọn hình thức + Một học sinh kể toàn câu chuyện + Một HS kể đoạn, em khác kể tiếp

- Cuối lớp nhận xét HS, nhóm kể hay

3 Củng cố dặn dò: (4')

- Nêu ý nghĩa câu chuyện trên: * Ý nghĩa: Đề cao lòng tốt, khuyến khích làm việc tốt

- Giúp HS phân biệt rõ hơn: Kể chuyện khác đọc truyện

- Hs lắng nghe

- HS đọc

- Làm việc theo nhóm - Quan sát tranh SGK

- Nối tiếp kể đoạn

- Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện (kết hợp tranh)

- Các nhóm khác theo dõi nhận xét bạn kể

- 1-2 HS kể lại toàn câu chuyện

- HS nhận xét

- HS nhắc lại

-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Tiết 3: PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS chép lại xác đoạn, tóm tắt nội dung "Phần thưởng" Viết tiếng khó có âm s, x

- Điền 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y theo tên chữ, thuộc toàn bảng chữ

2 Kĩ năng: Chép cẩn thận, xác, trình bày sẽ. 3 Thái độ: Giáo dục em có ý thức học môn.

II Đồ dùng

(9)

- HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (4') - Yêu cầu HS lên bảng

- Đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.

- em đọc thuộc viết bảng chữ học

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu (1') Trực tiếp

2.2 HD tập chép: a HD HS chuẩn bị (7')

- GV treo bảng phụ

- Yêu cầu 2- HS đọc đoạn chép - Đoạn chép có câu?

- Cuối câu có dấu gì?

- Những chữ viết hoa?

- HD viết từ khó: Na, phần thưởng, đặc biệt, ln luôn, giúp.

b HD HS viết (15')

- GV nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút viết

- GV đọc lại cho HS soát lỗi

c Chấm chữa bài. - GV chấm 5-7 - Nhận xét

2.3 HD HS làm BT (8')

* Bài 2, 3: HD HS làm chấm chữa 3 Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- Chữa nhận xét

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- - HS đọc đoạn chép Cả lớp đọc thầm

- Có câu

- Dùng dấu chấm

- Chữ cuối, đây, đứng đầu câu Chữ Na: tên riêng

- HS viết bảng

- HS viết

- HS đổi chéo sửa lỗi cho

- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - Hs lắng nghe

-THỂ DỤC

(10)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn số kĩ đội hình đội ngũ học lớp Ôn cách chào báo cáo GV nhận lớp kết thúc buổi học Ơn trị chơi: “Qua đường lội”

2 Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc vị trí - Biết cách tham gia vào trò chơi thực theo yêu cầu trò chơi 3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Sân trường còi

III Các hoạt động dạy – học

I Mở đầu:( 6’)

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- HS chạy vòng sân tập - HS đứng chỗ vổ tay hát

+ Giậm chân …giậm Đứng lại ….đứng -Thành vòng trịn thường … bước , thơi

II Cơ bản: ( 24’)

a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành hàng dọc …… tập hợp

- Nhìn trước ……….Thẳng Thơi Nghiêm (nghỉ )

Giậm chân….giậm Đứng lại……đứng Nhận xét

b Dàn hàng ngang - Dồn hàng

- Nhận xét

c Chào, báo cáo GV nhận lớp:

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

- Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(11)

- GV hướng dẫn, học sinh thực - Nhận xét

d Trò chơi: Qua đường lội

- GV hướng dẫn tổ chức HS chơi - Nhận xét

III Kết thúc: (6’)

- HS đứng chỗ vổ tay hát - Trò chơi : Có chúng em

- Hệ thống lại học nhận xét học

- Yêu cầu nội dung nhà

- Đội hình trị chơi

- Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV * * * * * * * * *

* * * * * * * *

-THỦ CÔNG

-Ngày soan: 10/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng năm 2020 Buổi chiều:

TOÁN

Tiết 8: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp HS củng cố phép trừ (khơng nhớ) tính nhẩm đặt tính Gọi tên kq phép trừ giải tốn có lời văn

- Bước đầu làm quen với dạng BT trắc nghiệm có nhiều lựa chọn 2 Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận làm bài.

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác yêu thích học môn.

II Đồ dùng

- Bảng phụ, VBT, bảng

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’)

-Yêu cầu HS lên bảng chữa BT 2, SGK/8

- GV nhận xét

B Luyện tập: (28’)

* Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu HS đọc đề

- Củng cố cách nhẩm phép

- HS lên bảng chữa BT 2, - HS lớp kiểm tra lẫn - HS nhận xét, bổ sung

(12)

trừ

* Bài 2: Củng cố thành phần phép trừ: - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS nêu thành phần phép trừ phép tính

* Bài 3: Toán giải

- Yêu cầu HS đọc đề - GV tóm tắt

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết

- Yêu cầu HS đọc đề - GV nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét học

- VN làm BT 2,3 SGK/ - Chuẩn bị sau

- HS nhận xét, chữa, bổ sung - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bảng

- Nhiều em nhắc lại thành phần phép trừ

- HS đọc yêu cầu đề

- HS thảo luận nhóm nêu cách giải - HS lên bảng chữa, lớp làm vào VBT

- Hs nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc độc lập - HS nêu kết quả, nhận xét - Kết đúng: C,40

- Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu: Nghĩa từ mới: Sức xuân, rực rỡ, tưng bừng Biết đặt câu có từ Nắm ý nghĩa bài: làm việc mang lại niềm vui

2 Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, ý từ dễ lẫn: dễ, làm việc, quanh ta. Biết ngắt nghỉ hợp lý

3 Thái độ: Giáo dục học sinh chăm làm việc mang lại niềm vui.

* BVMT: HS thấy vật, người làm việc thật nhộn nhịp vui vẻ Đó mơi trường sống có ích thiên nhiên người

II Các kĩ sống bản

- Tự nhận thức thân: ý thức làm cần làm

- Thể tự tin có niềm tin vào thân, tin trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ

III Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc - Tranh vẽ SGK

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5')

- HS đọc bài: Phần thưởng trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

(13)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp

2 Luyện đọc (12')

- GV đọc mẫu a Đọc câu:

- GV theo dõi, sửa sai

b Đọc đoạn:

- Hướng dẫn HS đọc câu dài:

- Giải nghĩa từ: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.

- Hướng dẫn HS đọc nhóm - Thi đọc nhóm nhận xét - Đọc đồng đoạn,

3.Tìm hiểu (10')

- Các vật xung quanh ta vật gì?

- HS kể thêm cá vật có ích mà em biết? - Hằng ngày em biêt cơng việc gì? - Em có đồng ý với bé làm việc thật vui không?

- HD HS đặt câu có từ: rực rỡ, tưng bừng VD: Ngày tết phố phường trang hoàng rực rỡ

Lễ khai giảng năm học thật tưng bừng - Bài văn giúp em hiểu điều gì?

6 Luyện đọc lại: (5') - Thi đọc đoạn,

- Lớp GV nhận xét bạn đọc hay C Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhắc lại nội dung bài: Làm việc mang lại niềm vui.

- Nhận xét học

- Về nhà đọc lại chuẩn bị

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu - Phát âm: Quanh, quét, bận rộn - HS đọc cá nhân, đọc đồng - HS đọc ngắt câu dài:

+ quanh ta,/ vật,/ mọi người,/ làm việc.//

+ Con tu hú kêu/tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chín.// + Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//

- Các vật: đồng hồ…, cành đào…

- Các vật: gà trống…, tu hú…, chim sâu…

- Học bài, học, quét nhà… - HS tự trả lời

- HS đặt câu, nhận xét, chữa

- HS nêu - HS thi đọc - HS nhận xét - Nhắc lại nội dung - HS lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP- DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập.

(14)

3 Thái độ: GD em u thích học mơn.

II Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, SGK - HS: VBT, bảng

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (4')

- Yêu cầu HS lên bảng làm BT3 - Gv nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp. 2 Hướng dẫn HS làm tập: (27') Bài 1: Viết tiếp vào ô trống từ. - Yêu cầu HS đọc đề

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ - GV ghi bảng:

+ Học hành, học hỏi, học kỳ,… + Tập đọc, tập viết, tập hát,…

Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm ở BT1.

- GV hướng dẫn cách đặt câu; VD: Bạn Hoa chăm học hỏi

Bạn Lan chăm tập viết nên chữ bạn rất đẹp.

- GV nhận xét

Bài 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu mới.

- HD HS làm

VD: + Bác Hồ yêu thiếu nhi. + Thiếu nhi yêu Bác Hồ. - GV nhận xét

Bài 4: Đặt dấu câu thích hợp vào trống cuối câu.

- Tổ chức chơi tổ - GV nêu yêu cầu trò chơi - GVnhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét học

- Về nhà học chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm BT

- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn - HS nhận xét

- Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày kết nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo cặp đôi - HS nêu kết

- Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu - HS làm miệng

- HS nhận xét, chữa

- HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm thi tiếp sức - Nhận xét nhóm thắng

- HS lắng nghe ÂM NHẠC

-Ngày soạn: 11/09/2020

(15)

TOÁN

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố đọc viết số có chữ số, số trịn chục, liền trước liền sau số.Thực phép cộng, trừ (khơng nhớ) giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn cho em có kĩ tính tốn cẩm thận làm bài. 3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác yêu thích học môn.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ : (5’)

-Yêu cầu HS lên bảng chữa BT 2, SGK-

- GV nhận xét B Luyện tập: (28’)

Bài 1: Viết số?

a Các số từ 90 đến 100

b Các số tròn chục bé 70 -Y/c HS đọc đề

- GV cho HS làm - GV chữa nhận xét

Bài 2: Số?

Củng cố cách điền số liền trước, liền sau:

- Yêu cầu HS đọc đề - HD HS cách làm

- GV chữa nhận xét

Bài 3: Củng cố cách đặt tính tính - Khi đặt ta đặt nào? Tính

42 86 +24 - 32 66 54

Bài 4: Củng cố giải tốn có lời văn - Bài tốn cho gì?

- Bài tốn hỏi gì? Bài giải

Mẹ chị hái số cam là: 32+ 35 = 67 (quả)

Đáp số: 67

Bài 5: Đố vui

Viết phép cộng có số hạng tổng

- Cho HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng chữa BT 2, - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm

- HS nhận xét, chữa, bổ sung

- HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng làm - Dưới lớp HS làm BT - Nhận xét chữa - HS đọc yêu cầu đề

- HS thảo luận nhóm nêu cách giải - HS lên bảng chữa, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc nhóm đơi - HS nêu kết quả, nhận xét

(16)

- Cho HS làm việc nhóm đơi - Cho HS làm

- GV chữa chốt: + = C Củng cố, dặn dò: (2’):

Nx học, VN làm BT 1, 3, SGK -10, 11

- HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 2: CHỮ HOA: Ă - Â I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết viết chữ Ă, Â hoa cỡ vừa nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng: "Ăn chậm nhai kỹ" theo cỡ nhỏ 2 Kĩ năng:

- Chữ viết mẫu nét nối chữ quy định 3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy học

- Chữ mẫu đặt khung - Vở tập viết

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ:(4,)

- Kiểm tra viết ô li nhà HS B Bài mới:

1 Giới thiệu bài.(1')

- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu chữ

+ Chữ Ă chữ Â có giống chữ A? + Các dấu phụ trông nào? 2 HD HS viết (7')

* GV viết mẫu

- GV cho HS quan sát, đánh giá nêu quy trình cách viết

+ Dấu phụ chữ Ă nét cong nằm đỉnh chữ A

+ Dấu phụ tên chữ Â gồm nét thẳng xiên nối trơng giống nón úp

- Yêu cầu HS viết bảng

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa từ

- GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết 3 HS viết (15').

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

- HS kiểm tra lẫn

- HS quan sát tranh - HS lắng nghe - HS quan sát

- HS viết bảng

- HS viết vào

(17)

4 Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét C Củng cố, dặn dò (3’)

- Nêu nét chữ A hoa

- Nêu khác A, Ă Â - GV nhận xét học

-TIẾNG ANH

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe viết đoạn cuối bài: “ Làm việc thật vui” - Củng cố quy tắc viết g/gh

- Học thuộc bảng chữ

- Bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự Bảng chữ 2 Kĩ năng: HS có ý thức rèn chữ viết

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5’) - GV đọc

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) Trực tiếp

2 Hướng dẫn nghe viết

a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn

- Đoạn trích tập đọc nào?

- Bài tả cho biết Bé làm cơng việc gì?

- Bé thấy làm việc nào? - Bài tả gồm câu? - Câu nhiều dấu phẩy? - HS đọc câu thứ

- HS luyện viết vào bảng b Nghe viết

- GV đọc

- GV theo dõi uốn nắn c Chấm chữa bài

- HS viết bảng - Dưới lớp viết nháp

- HS đọc thuộc bảng chữ - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe HS đọc lại - Làm việc thật vui

- Bé học bài, học, nhặt rau, chơi với em,

- Làm việc thật vui - câu

- Câu thứ

(18)

- GV đọc – HS soát lỗi - GV chấm nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập

Bài Tìm chữ bắt đầu từ g: gà, gơ, ù, gạc, gây gổ, gh: ghẹ, ghe, ghế, ghi

- GV: Củng cố quy tắc viết g/ gh Bài Sắp xếp tên HS theo thứ tự Bảng chữ

- Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng - An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan C Củng cố dặn dò (5’)

- GV nhận xét viết

- Nhắc nhở HS quy tắc tả g/ g - Dặn dò HS học thuộc bảng chữ - GV nhận xét học

- HS soát lỗi

- Nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm - Chữa bài: + Nhận xét, đánh giá + HS đọc lại làm - Nêu yêu cầu

- HS làm vào vở- HS chữa bảng

- HS nhận xét – GV nhận xét - HS đọc thuộc bảng chữ - HS lắng nghe

-Ngày soan: 12/09/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020 Buổi sáng:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN I Mục tiêu

-Học sinh biết cách tự an tồn

- Nhận thức nguy hiểm xảy - HS nhận biết nơi an toàn

II.Đồ dùng dạyhọc:

-Tranh học, tranh phần góc vui học, bảng gài - Một số tranh an toàn thực tế

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động Học sinh

1.Ổn định: 1ph

(19)

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu: (2p)Gv cho hs quan sát sách giáo khoa học sinh giới thiệu sách

- Nghe hát: …

- Gv nêu: Để giúp biết cách an tồn vào học đầu tiên: Bài 1: Đi an toàn

- Gv ghi tên

- Vài Hs trả lời

2.2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Xem tranh trả lời câu hỏi (5 -7 ph)

* Bước 1: Xem tranh

- Cho học sinh xem tranh - Gv đưa câu hỏi: + Tranh vẽ gì?

* Bước 2: Thảo luận nhóm

-Chia lớp thành nhóm đơi, u cầu thảo luận để trả lời câu hỏi: (3ph)

+ Theo em, bạn nhỏ đâu?

+ Những bạn an toàn? Những bạn chưa an toàn? Vì sao?

- Gọi đại diện nhóm lên tranh trình bày

- Gv nhận xét

- Liên hệ thực tế: Quãng đường từ nhà đến trường em có an tồn khơng? Vì sao?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài (5-7p)

-Hs nêu: Tranh vẽ cảnh đường phố có bạn hs học, có người lại…

-Hs nghe nhiệm vụ thảo luận nhóm đơi

-2 nhóm trình bày Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung

(20)

- Gv đưa câu hỏi:

+ Các em có thường đến trường không?

+ Các em thấy an toàn?

+ Khi bộ, không nên thực hành vi nguy hiểm nào?

-Gv nhận xét đưa học -G v nêu học hs nhắc lại

- Vài học sinh nêu

- Cả lớp nhắc lại

Hoạt động Góc vui học:

-Tìm hiểu nội dung tranh

-Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?

-Gv tổ chia lớp thành đội

- Cách chơi: Gv phát cho đội tranh bảng gài có chia cột an toàn chưa an toàn Yêu cầu đội thảo luận tìm tranh có bạn an toàn tranh có bạn chưa an tồn

-Luật chơi: Trong thời gian phút, đội gắn nhanh, đội thắng

- Tổ chức cho Hs chơi

- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gv đưa câu hỏi:

+ Vì cho bạn tranh tranh an toàn? + Vì cho bạn tranh 3, chưa an tồn ? Vì sao? 2.3 Ghi nhớ dặn dị: 2p

- Gv tóm tắt ý cần ghi nhớ

-Hs nhận tranh bảng gài

-Nghe phổ biến luật chơi

-Hs tham gia trị chơi

- Hs bình chọn nhóm thắng

Hs giải thích

(21)

- Gv bổ sung, chốt kiến thức dặn dò học sinh

2.4 Bài tập nhà:1p

- Yêu cầu hs nhà chia sẻ với người gia đình cách an toàn

-Hs thực báo cáo vào tiết sau

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 2: BỘ XƯƠNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu tên vị trí vùng xương xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân

- Biết tên khớp xương thể

- Biết bị gãy xương đau lại khó khăn 2 Kĩ năng: Hiểu biết cấu tạo xương.

3 Thái độ: HS hăng say học tập

*ADPPBTNB: - Giúp học sinh tìm tịi kiến thức từ tự rút nội dung học

II Đồ dùng

- Tranh vẽ xương - VBT

III Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài: (2p)

- Ổn định tổ chức - KTBC

- Nêu tên quan vận động thể?

- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2 Bài mới: (30p)

* Hoạt động 1: Nhận biết nói tên số xương.

a) GV nêu tình có vấn đề

? Trong thể chúng ta, da thịt có gì?

? Cơ thể có loại xương chúng có đâu?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS:

- GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu

- Cơ quan vận động thể xương

- Có xương,

+ Có nhiều xương xương tay, chân, đầu, vai, ngực, cột sống…

(22)

- Học sinh thảo luận nhóm 4:

+ Có loại xương?

+ Xương có đâu thể? - Thảo luận nhóm 4, ghi kết nhóm vào

c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

- Từ việc suy đốn HS, GV tập hợp thành

- HS nêu câu hỏi đề xuất, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu loại thể

- GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đưa câu hỏi cần có:

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp

+ Có loại xương thể

+ Theo ý hiểu em nói xương

- Giúp HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức xương - GV tổng hợp câu hỏi nhóm

1 Theo em hình dạng, kích thước khớp xương có giống khơng?

2 Nêu vai trị hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xương?

Bước 4: So sánh kết với dự đoán ban đầu

- GV + HS so sánh kết với dự đoán ban đầu

thức xương

- Học sinh thảo luận theo nhóm

+ Có xương đầu, xương tay, xương chận, + Xương có khắp nơi thể

- Trình bày kết trước lớp

VD:

+ Xương tay xương tay phải không? + Xương to nhất?

+ Xương nhỏ nhất? + Xương dùng để làm gì? - Quan sát

* HĐ nhóm: Các nhóm tập trung ý kiến viết bảng nhóm

* HS so sánh với hiểu biết ban đầu

- HS mô tả lời hiểu biết vào ghi chép khoa học

- HĐN: Các nhóm tập trung ý kiến viết bảng nhóm

- HS nhắc lại: Xương đầu, xương tay, xương tay, xương cổ

- HS nói tên số khớp xương - HS đề xuất câu hỏi

(23)

+ Suy nghĩ ban đầu + Kết thực nghiệm

Bước 5: Kết luận + mở rộng

Kết luận: Cơ thể gồm nhiều xương, khoảng 200 với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành khung nâng đỡ bảo vệ quan tim, não, phổi… Nhờ xương, phối hợp điều khiển hệ thần kinh mà cử động

- QS để nhận biết quan vận động - Thực hành số động tác nghiêng người, cúi gập mình, quay cổ, co tay, duỗi tay

KL: Xương quan vận động thể Muốn quan vận động khỏe cần chăm tập thể dục vận động

- Tại hàng ngày phải đứng, ngồi tư thế?

- Tại em không mang vác nặng? - Chúng ta cần làm để xương phát triển tốt?

- Nếu bị gãy xương điều sảy ra?

* Kết luận : Chúng ta tuổi lớn, xương cịn mềm, ngồi học khơng ngắn, bàn ghế không phù hợp với độ tuổi, phải mang vác nặng, xách không cách dẫn đến cong vẹo cột sống

3 Củng cố - dặn dò: (3p)

- Nhận xét tiết học, Vận dụng học sống hàng ngày

* HS so sánh với hiểu biết ban đầu

- HS lắng nghe

- Học sinh thực hành theo yêu cầu gv - Xương mềm dẫn đến cong vẹo cột sống

- Ngồi học ngắn , khơng mang vác nặng - Vì bị cong vẹo cột sống

- Ăn uống đầy đủ chất, ngồi hoc ngắn… - Nếu gãy xương đau lại khó khăn

- Học sinh lắng nghe

-KỸ NĂNG SỐNG

(24)

-Buổi chiều:

TOÁN

Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Phân tích số có hai chữ số thành tổng sô chục số đơn vị - Phép cộng, phép trừ

- Giải toán có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5p)

- Số lớn 74 bé 76 là: - Số lớn 86 bé 89 32 + 43 =

87 - 35 = - GV nhận xét B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu (1’) Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập

Bài Viết số theo mẫu M: 28 = 20 +

+ Nhận xét, đánh giá

GV: Các số có hai chữ số phân tích thành tổng số chục số đơn vị

Bài Nối theo mẫu - GV treo kết Bài 3: Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm - Nhận xét, chữa Bài 4:

- GV tóm tắt: - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì?

Mẹ chị hái : 68 quýt Mẹ hái : 32 quýt Chị hái : quýt? Bài 5

1dm= cm dm = cm 10cm = …dm 20cm = ….dm

- HS lên bảng, lớp làm bảng - HS nhận xét

- Hs lắng nghe - HS lắng nghe - Nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm - Chữa bài:+ Giải thích cách làm + Nhận xét, đánh giá

- Nêu yêu cầu

- HS tự làm – kiểm tra chéo - Nêu yêu cầu

- HS làm bảng lớp – Chữa nhắc lại cách tính tính

- Đọc đề

- HS giải bảng lớp – Lớp nhận xét Bài giải

Chị hái số quýt là: 68 – 32 = 36( quả)

Đáp số: 36 quýt + Nêu cách đặt lời giải khác

- Nêu yêu cầu

(25)

- GV tuyên dương nhóm thắng C Củng cố dặn dò (5’)

- Luyện tập kiến thức gì? - GV nhận xét học

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 2: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết chào hỏi - Tự giới thiệu

- Biết nghe bạn phát biểu nhận xét bạn Kĩ

- Biết viết tự thuật ngắn Thái độ: Yêu thích môn học

II Các kĩ sống bản

- Tự nhận thức thân

- Giao tiếp cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác - Tìm kiếm sử lí thơng tin

III Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Tên em gì? Em học trường nào? Lớp nào?

- Em thích học mơn nhất? Em thích làm việc gì?

- GV nhận xét B Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu (1’) Trực tiếp

2 Hướng dẫn làm tập

Bài

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp trước lớp

- GV nhận xét Bài

- Nêu yêu cầu

- Nhiều HS nói miệng - HS nhận xét –bổ sung - GV nhận xét

- GV: Từ dùng để đặt câu, kể lại việc dùng số câu để tạo thành

Bài Kể lại nội dung tranh

- HS trả lời trước lớp

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu

- HS hỏi đáp theo cặp

- Từng cặp hỏi đáp trước lớp - HS hoàn thành vào tập

Nghe bạn lớp trả lời nói lại điều em biết bạn

- Nêu yêu cầu

(26)

đây 1, câu để tạo thành câu chuyện

- Gv nhận xét

C Củng cố, dặn dị (5’)

- u cầu HS hồn thành vào - GV nhận xét học

- HS nêu yêu cầu - HS thực hành mẫu

Bài làm

Huệ bạn vào vườn hoa Thấy khóm hồng nở đẹp Huệ thích Huệ giơ tay định hái, Tuấn thấy vội ngăn bạn lại Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa, hoa để người ngắm

- HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 4: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI! I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn số kĩ đội hình đội ngũ Ơn trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi!”

2 Kĩ năng: Yêu cầu thực xác đẹp trước Biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Sân trường, còi

III Các hoạt động dạy – học I Mở đầu: (6’)

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- HS đứng chỗ vổ tay hát Giậm chân …giậm Đứng lại …… đứng

( Học sinh đếm theo nhịp 1,2 ; 1,2 nhịp chân trái, nhịp chân phải)

- Kiểm tra cũ: hs

- Nhận xét

Đội Hình

(27)

II Cơ (24’)

a Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành hàng dọc …… tập hợp - Nhìn trước ………Thẳng Thôi Cả lớp điểm số….báo cáo

Nghiêm (nghỉ )

Bên phải ( trái ) ….quay - Nhận xét

b Dàn hàng ngang - Dồn hàng Nhận xét

c Trò chơi: Nhanh lên bạn

GV hướng dẫn tổ chức HS chơi

III Kết thúc: (6’)

- HS đứng chỗ vổ tay hát

- Hệ thống lại học nhận xét học

- Về nhà ôn đội hình đội ngũ

- Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

-SINH HOẠT TUẦN 2 I Mục tiêu

- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới

- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp

II Đồ dung

- GV, HS ghi chép hoạt động bạn lớp

III Các hoạt động chủ yếu

1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét

(28)

- Tuyên dương bạn học tốt, hăng hái giơ tay phát biểu, phê bình bạn lười học, hay nói chuyện

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động vệ sinh lớp:

- Nhận xét lao động vệ sinh lớp tuần - Các thành viên tổ nhận xét

4 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần.

- Các tổ có ý kiến

5 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua:

a Về ưu điểm

b Về tồn tại

4 Phương hướng tuần sau:

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - HS rèn luyện chữ viết

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân nhóm - Các ban tiếp tục hồn thành nhiệm vụ

- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt - Chấp hành tốt An tồn giao thơng

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

IV Chun đề tuần này: An tồn giao thơng

BÀI 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU I Mục tiêu:

HS biết cách qua đường an toàn nơi đường giao

II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh họa

(29)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ : (2p)

- GV hỏi : Để đảm bảo an toàn tham gia giao thơng em ?

- Khi qua đường, em có cần quan sát không ?

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

2 Dạy

2.1 Giới thiệu bài(1p) 2.2 Bài mới

Hoạt động : Xem tranh trả lời câu hỏi (8-9p)

- GV treo tranh

- Yêu cầu thảo luận nhóm (2p) + Khi qua đường nên nào?

+ nới đường giao tranh có khác biệt khơng?

+ Các em có biết làm để qua đường an toàn nơi đường giao không ?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- – HS trả lời

- 1-2 HS trả lời

- HS nhận xét

- Quan sát tranh - Thảo luận nhóm

- Báo cáo kết quả:

+ Khi qua đường nên phần vạch kẻ dành cho người

(30)

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung KL : Để an toàn qua đường em cần vào phần vạch kẻ dành cho người Hoạt động 2: Tìm hiểu bước qua đường an toàn (10p)

- GV nêu câu hỏi :

+ Đèn tín hiệu dành cho người bộ có màu ý nghĩa màu?

+ Qua đường giao có tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn?

+ Qua đường giao khơng có đèn tín hiệu ntn để đảm bảo an toàn? - GV bổ sung kết luận:

+ Ý nghĩa tín hiệu đèn: Đèn màu xanh người phép qua đường Đèn màu đỏ người không phép qua đường

+ Qua đường nơi đường giao có đèn tín hiệu khơng có đèn dành cho người

Hoạt động : Góc vui học

- Xem tranh để tìm hiểu

-4 tranh miêu tả 1Hs thực bước qua đường an toàn nơi đường giao có tín hiệu dành cho người

- Sắp xếp tranh minh họa thứ tư bước qua đường an toàn nơi đường giao có đèn tín hiệu cho người

2.3 Ghi nhớ dặn dò: 2p

bộ chờ đèn tín hiệu giao thơng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Đèn tín hiệu có màu: xanh đỏ Đèn màu xanh người phép qua đường Đèn màu đỏ người không phép qua đường

+ Cần quan sát đèn tín hiệu dành cho người bộ, phần đường

+ Cần quan sát hướng trước qua đường

(31)

- H đọc nội dung ghi nhớ SGK trang - Gv nhắc lại ghi nhớ học : Qua đường nơi quy định Trước qua đường phải dừng lại, quan sát an toàn chấp hành báo hiệu đường ( Nếu có)

2.4 Bài tập nhà:1p

- Từ nhà đến trường em có phái qua nơi đường giao không? - Hãy chia sẻ cách qua đường an tồn nơi đó?

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w