1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

GIAO AN LOP 3A TUAN 6

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong giờ học hôm nay , gắn với chủ điểm tới trường, mỗi con sẽ kể về buổi đầu đến trường của mình, sau dod viết lại thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. Hướng dẫn học sinh làm bài tậ[r]

(1)

TUẦN 6 NS: 11/10/2019

ND:Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU:

A.Tập đọc.

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Đọc từ khó: Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi… - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn bài, bắt đầu phân biệt giọng nhân vật 2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi

- Đọc thầm nhanh, nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện bạn Cô-li-a Tác giả muốn khun em lời nói phải đơi với việc làm Đã nói phải cố làm cho nói B.Kể chuyện

1 Rèn kĩ nói:

- Biết xếp lại tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau dựa vào trí nhớ tranh minh họa, kể lại đoạn lời

2 Rèn kĩ nghe:

- Biết nghe nhận xét lời kể bạn

QTE: Mọi trẻ em học tập, chăm sóc, yêu thương cha mẹ Các em phải ngoan ngoãn nghe lời phải biết giúp đỡ cha mẹ.

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.

- Ra định.

- Đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: máy chiếu, máy tính

2 HS: Vở ghi, SGK, tập, đọc trước bài. IV HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.

I Kiểm tra cũ: 5p

- H/S đọc bài: Cuộc họp chữ viết trả lời câu hỏi nội dung

- Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? - Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng?

(2)

- Dấu chấm câu có vai trị quan trọng nào?

- GV: Nhận xét II.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2p

Sử dụng chiếu : Đưa tranh giới thiệu ? tranh vẽ gì?

Trong tiết tập đọc làm quen với bạn nhỏ, bạn làm viết văn hay điểm tốt Đó điều đáng khen Nhưng bạn cịn làm điều đáng khen Đó điều gì? Các đọc truyện để trả lời câu hỏi

2 Luyện đọc 15 -20p

a GV đọc mẫu: đọc diễn cảm toàn - Gọng nhân vật: “Tôi” giọng tâm nhẹ nhàng, hồn nhiên

- Giọng Mẹ ấm áp, dịu dàng

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn

+ Lần 1: HS đọc phát âm từ khó Hướng dẫn đọc từ khó

+ Lần 2: Tiếp tục sửa từ HS đọc sai * Đọc đoạn trước lớp

Bài chia làm đoạn

+ Lần 1: Đọc ý ngắt giọng dấu chấm, dấu phẩy, đọc câu hỏi nhấn giọng số từ ngữ đọc câu

+ Lần 2:

- Yêu cầu học sinh đọc từ giải - Thế khăn mùi xoa ?

- Thế viết lia lịa?

- H/S nhận xét

- Hs lắng nghe

- Mỗi h/s nối tiếp đọc câu - Liu-xi-a, Cô-li-a

- HS đọc

- Mỗi h/s nối tiếp đọc câu - Mỗi HS đọc đoạn, luyện đọc câu văn dài

Nhưng/ lại nộp văn ngắn ngủn ?(giọng băn khoăn) Tơi nhìn xung quanh, người viết Lạ thật, bạn viết mà nhiều ? (giọng ngạc nhiên) - HS nối tiếp đọc đoạn

- Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn + Khăn mùi xoa: Loại khăn nhỏ, mỏng dùng để lau mặt

+ Viết lia lịa: Viết nhanh viết liên tục

(3)

- Đặt câu với từ ngắn ngủn ?

+ HS đọc nối tiếp đoạn lần * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm học sinh luyện đọc tập đọc

* Thi đọc nhóm - Một HS đọc 3 Tìm hiểu bài: (18’).

- Nhân vật xưng “tôi” câu chuyện tên gì?

- Cơ giáo cho lớp đề văn ? - Vì Cơ- li- a thấy khó viết tập làm văn ?

- Giáo viên giảng: Cô- li-a thấy khó làm tập làm văn kể việc em giúp mẹ, nhà mẹ thường làm việc cho em mẹ bận, định bảo em giúp mẹ việc này, việc thấy em học mẹ lại Thế nhưng, Cô- li-a cố viết văn dài

- Vậy Cô-li-a làm cách nào, tìm hiểu tiếp bài?

- Thấy bạn viết nhiều, Cơ-li-a làm cách để viết dài ?

-Vì mẹ bảo Cơ-li-a giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ?

- Vì sau đó, Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ?

- KNS: Em học điều từ bạn Cơ-li-a ?

Giáo viên: Điều cần học Cơ-li-a là: Lời nói phải đơi với việc làm Những điều tự nói tốt phải cố làm cho

4 Luyện đọc lại (10’)

- GV đọc mẫu đoạn 3&4

- (Đôi cánh dế ngắn ngủn/ Chiếc áo ngắn ngủn/ Mẩu bút chì ngắn ngủn )

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn sau đổi lại

- tổ nối đọc đoạn 1,2,3

- Lớp đọc thầm đoạn - Cơ-li-a

- Em làm để giúp đỡ bố mẹ - Vì nhà mẹ thường làm việc

- Hs lắng nghe

- Cô-li-a cố nhớ lại việc làm viết việc chưa làm Cơ-li-a cịn viết rằng: “ Em muốn giúp mẹ nhiều để mẹ đỡ vất vả” - Vì Cơ-li-a chưa phải giặt quàn áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc - Vì việc bạn nói tập làm văn

- Biết làm mà nói - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(4)

Yêu cầu đọc tiếp nối nhóm - HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức cho h/s thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét bạn

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay

* Kể chuyện: ( 20’). Xác định yêu cầu:

* GV nêu nhiệm vụ: Xếp lại tranh theo thứ tự nội dung câu truyện Sau kể lại đoạn truyện lời em - Gọi h/s đọc yêu cầu

*Hướng dẫn kể chuyện

a Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện

GV: Các cần quan sát kĩ tranh xác định nội dung xem tranh minh họa cho đoạn Sau xác định nội dung tranh, ta xếp chúng lại theo trình tự câu chuyện

B HS kể lại đoạn truyện theo lời

Sau xếp xong tranh theo nội dung câu chuyện, em chọn kể đoạn lời mình, tức chuyện lời Cô-li-a chuyện thành lời em - Kể mẫu trước lớp:

- Gọi h/s kể trước lớp, h/s kể đoạn

c Kể theo nhóm:

GV chia lớp thành nhóm 4: Yêu cầu h/s chọn đoạn kể cho bạn nhóm nghe

d Kể trước lớp:

- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện - Tuyên dương nhóm kể tốt

+ Kể nội dung câu chuyện chưa? + Diễn đạt thành câu chưa?

+ Đã biết kể lời chưa? + Lời kể có tự nhiên khơng?

III Củng cố, dặn dò:(5’)

- Hs thi đọc diễn cảm - Hs nhận xét bạn - HS lắng nghe

Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện tập làm văn

- Hs lắng nghe

- HS quan sát tranh đánh số Sắp sếp lại tranh theo trình tự tranh viết giấy: -2 -

- Một HS lên bảng sếp lại

- HS kể

- h/s kể chuyện

- Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm kể chuyện

(5)

* QTE: Qua đọc thấy trẻ em có quyền gì?

KL: Mọi trẻ em học tập, sự chăm sóc, yêu thương cha mẹ Các em phải ngoan ngoãn nghe lời phải biết giúp đỡ cha mẹ.

- Nhận xét tiết học

- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe CB sau: Nhớ lại buổi đầu học

- Hs lắng nghe

- TOÁN

TIẾT 26: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố tìm phần số

- Vận dụng để giải tốn có lời văn liên quan đến tìm phần số

- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, ghi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I.Kiểm tra cũ: (5') - Kiểm tra HS

- Muốn tìm phấn số ta làm nào?

GV: Nhận xét II- Bài mới: (30') 1- Giới thiệu bài:(2p) Nêu mục tiêu học

2- Hướng dẫn làm (28p) * Bài 1: 9p(SGK-26)

a - Tìm 1/2 12cm, 18 kg, 10 lít b - Tìm 1/6 24m, 30 giờ, 54 ngày - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm cá nhân

- 1Học sinh nêu qui tắc - Lấy số chia cho số phần - HS giải toán

Bài giải: Số mét vải cửa hàng bán là: 40 : = (m)

Đáp số: (m) - Lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm tập

- 1HS đọc kết baid làm, lớp đổi chéo kiểm tra kết

(6)

GV nhận xét, chữa

- Khi biết x = 54 ghi kết 54 : = Vì ?

* Bài 2: 7p (SGK-27) - Gọi học sinh đọc toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm - GV chữa bài, nhận xét

* Bài 3: 7p(SGK-27) - Gọi học sinh đọc toán - Gọi học sinh tóm tắt

- Muốn tính số học sinh lới 3A ta làm ?

Yêu cầu học sinh làm

* Bài 4: 5p(SGK-27)

Đã tô màu 1/5 số ô vuông hình ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV vẽ hình

- Yêu cầu học sinh đếm vng để tìm 1/5 số ô vuông

- Xác định tô mầu hình 2,4 III- Củng cố, dặn dị 3p - Nhận xét tiết học

- Học sinh làm tập theo tập, chuẩn bị học sau

1/6 24m 4m 1/6 của30 1/6 54 - Dựa vào bảng chia - HS nêu yêu cầu tập

- Có 30 bơng hoa , tặng bạn 1/6 số hoa

- Đã tặng hoa

- HS làm tập vào vở, HS làm bảng lớp

- HS chữa

Bài giải:

Số hoa vân tặng bạn là: 30 : = (bông)

Đáp số: (bông) - HS nêu yêu cầu tập

Tóm tắt:

Có : 28 học sinh tập bơi Trong đó: 1/4 lớp 3A Lớp3A : học sinh ?

- Lấy số học sinh tập bơi chia cho - HS làm tập

- HS chữa

Bài giải:

Số học sinh lớp A là: 28 : = (học sinh)

Đáp số: (học sinh) - HS nêu yêu cầu tập

- HS quan sát

- Học sinh đếm ô vuông - Học sinh tô màu

- HS lắng nghe

- NS: 12/10/2019

ND:Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019

(7)

TIẾT 12 : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

1 Đọc thành tiếng:

- Đọc từ: Nhớ lại, hàng trăm, lịng tơi lại nao nức, kỷ niệm nảy nở, quang đãng, gió lạnh, đường làng, nắm tay, lại lần…

- Ngắt nghỉ dấu chấm câu cụm từ

- Đọc trơi chảy tồn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm 2.Rèn kĩ đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa từ: Náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng…

- Hiểu nội dung bài: Bài văn hồi ức cảm động nhà văn Thanh Tịnh buổi học

3 Học thuộc lòng đoạn văn.

*QTE: Các em có quyền học tập vui chơi phải theo quy định chung II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Rèn kĩ giao tiếp - Lắng nghe tích cực

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn, SDPHTM 2 H/S: Sách GK, ghi.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- KiĨm tra bµi cị (5p)

- HS kĨ c©u chun: Bài tập làm văn trả lời câu hỏi nội dung đoạn

- Đọc xong câu chuyện, em thy bn Cụ-li-a ỏng khen im nào? Vì sCụ-li-ao?

- Lp GV nhận xét, đánh giá II- Bµi míi (28’)

1- GV giíi thiƯu bµi (1p)

Các em có kỉ niệm ngày học Bài văn Nhớ lại buổi đầu đi học nhà văn Thanh Tịnh tả lại cảm xúc ơng cịn cậu bé ngày theo mẹ đến trường,

2- Luyện đọc(12p)

a GV đọc diễn cảm toàn giọng hồi thưởng, nhẹ nhàng, tỡnh cảm

- GV cho HS quan sát tranh minh họa( Mẹ dắt tay bạn học sinh ngày đàu tiên đến trường học, tâm trạng bạn hồi hộp, bỡ ngỡ )

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK

- HS kể chuyện

- Cơ-li-a biết thực lời nói nói tập làm văn

- HS nghe vµ theo dâi SGK

(8)

* §äc tõng câu

- Đọc nối tiếp câu lần

GV: Theo dõi, ghi từ HS phỏt õm sai, sửa phát âm cho HS

- Đọc nối tiếp câu lần 2,3 GV tiếp tục hướng dẫn HS phát âm

* Đọc đoạn - GV chia đoạn

- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ cụm từ, giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm - GV treo bảng phụ đoạn văn

- Lớp nhận xét nêu cách đọc

- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng

- Lớp GV nhận xét

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ

GV: Tựu trường ngày đến trường chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học

- Em hiểu náo nức? Đặt câu có từ náo nức?

- Bầu trời gọi quang đãng?

- GV nhận xét

* Đọc đoạn nhóm - Chia lớp theo nhãm * Thi đọc đoạn

- GV Hướng dẫn đọc đồng 3- Hướng dẫn tìm hiểu (8p)

- Lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Điều khiến tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường?

- Tác giả so sánh cảm giác

- Như mục tiêu (đọc cỏ nhõn, ng thanh)

- HS phát âm tiÕng đọc sai - đoạn

+ Đoạn 1: Hằng năm trời quang đãng + Đoạn 2: Buổi mai hôm học + Đoạn 3: Cũng cảnh lạ * Đọc đoạn lần

“Tôi quên cảm giác sáng ấy/ nảy nở lịng tơi/ cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng “

- Một HS giỏi đọc - HS đọc lại

* Đọc đoạn lần

- HS đọc chỳ giải SGK HS khác theo dõi

- Tựu trường, nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ ,ngập ngừng.

+Hăm hở, phấn khởi.(Cứ độ thu về, chúng em lại náo nức đón ngày tựu trường.)

+Bầu trời sáng sủa, mây

+ Đọc đoạn lần

- Mỗi nhúm HS đọc, em đọc đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc - lượt, lượt nhúm em đọc - lớp nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm đọc hay

(9)

trong ngày đến trường với hình ảnh nào?

GV: Những kỉ niệm ngày đến trường tác giả thật đẹp, tìm hiểu tiếp đoạn để thấy rõ điều

- Lớp đọc thầm đoạn

- Trong ngày đến trường tác giả lại thấy cảnh vật có thay đổi lớn? GV : Ngày đến trường trẻ em, với gia đình ngày quan trọng, kiện, ngày lễ Vì hồi hộp ngày đến trường, khó quên kỉ niệm ngày đến trường

- Lớp đọc thầm đoạn

- Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò đến trường?

- KNS: Hãy nêu vài cảm xúc em lần đầu tiênđi học?

- Bài văn nói điều gì?

4, Học thuộc lòng đoạn văn(10p) - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn văn trên: Đọc với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

- Cả lớp nhẩm đọc thầm đoạn văn

- HS thi đọc thuộc lòng

- Lớp GV nhận xét, đánh giá, bình chọn em đọc đúng, đọc hay

III Cđng cè, dỈn dß(4p)

- Câu văn có sử dụng biện pháp so sánh?

- Những cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Vỡ lần đầu tiờn mẹ đưa đến trường cậu bỡ ngỡ nờn thấy cảnh vật xung quanh cú thay đổi - Bỡ ngỡ đứng nộp bờn người thõn, dỏm bước nhẹ nhàng, chim nhỡn quóng trời rộng muốn bay cũn ngập ngừng e sợ

- vài HS nêu

- Những hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh ngày đến trường

- HS khỏ đọc bảng phụ, HS khác theo dõi

“Hằng năm, vào cuối thu,lá ngồi đường rụng nhiều, lịng tơi lại nao nức/ những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng ấy/ nảy nở lòng tôi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng “

- HS lấy máy tính bảng hồn thành - HS gửi cho GV

- Nhận xét

(10)

SDPHTM

- GV gửi tệp tin nội dung câu hỏi cho HS làm

- Y/c HS lấy máy tính bảng hồn thành BT - GV mở HS kiểm tra kết quả,nhận xét

- Tuyên dương HS làm

- Nªu néi dung cđa bài?

* Liên hệ: QTE: Các em có quyền đi học khơng? Khi học ta có bổn phận gì? - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS đọc lại chuẩn bị bài: Trận búng lũng đường

đãng

- Bài văn hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đến trường

- Các em có quyền học tập vui chơi phải theo quy định chung - HS lắng nghe.

-TỐN

TIẾT 27 : CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số trường hợp chia hết tất lượt chia

- Củng cố tìm phần số - Hs u thích mơn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, giáo án

- Sách giáo khoa, tập, ghi, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.Kiểm tra cũ: (5')

Yêu cầu học sinh làm tập

GV: Nhận xét, chữa B Bài mới:

1- Giới thiệu (1p): Giờ học hơm tìm hiểu phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số 2- Hướng dẫn học sinh thực hiệnphép chia hai chữ số cho số có

- Học sinh làm

a- Tìm 1/2 12cm, 18 kg, 10 lít b- Tìm 1/6 24m, 30 giờ, 54 ngày Bài giải: a: 6cm, kg, lít

b: 4m, giờ, ngày - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh nghe giới thiệu

(11)

một chữ số (9p)

- GV: Ghi phép chia: 96 : = ? lên bảng Cho HS nêu nhận xét để biết phép chia số có hai chữ số (96) cho số có chữ số(3)

- Muốn thực phép chia ta phải đặt tính ?

- Muốn thực phép tính chia ta phải tiến hành sau:

+ Đặt tính: Viết số bị chia 96, kẻ dấu phép chia, viết số chia 3( GV vừa nói vừa viết)

+ Tính: Thực chia từ trái sang phải, hàng chục sau chia đến hàng đơn vị số bị chia (Hướng dẫn HS thực SGK vừa nói vừa viết)

- chia cho

- chữ số thứ thương thương lần chia thứ - Chúng ta tìm số dư lần chia thứ nhất:

- nhân

- Viết thẳng cột với hàng chục thực trừ

- trừ viết thẳng cột với - Tiếp theo chia hàng đợn vị số bị chia

- Hạ 6: chia mấy?

- Hãy tìm số dư lần chia thứ hai ? - nhân mấy?

- trừ 0, viết thẳng cột với vậy: 96 : =

3- Luyệt tập (20p) *Bài 1:(SGK-28) 7’

Đặt tính tính (theo mẫu)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ cách thực phép tính chia

]

- HS đặt tính vào bảng 96

9 32 06

96 : = 32

* chia 3, viết

nhân 9, trừ

* Hạ 6; chia 2, viết

2 nhân

Học sinh thực phép chia 96 : = 32

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp, lớp làm VBT

8

4 84

6

6 36

(12)

GV: Nhận xét, chữa bài,

*Bài 2:(SGK-28) 6’

a- Tìm 1/3 96 kg, 36 m, 93 lít b- Tìm 1/2 24 giờ, 48 phút, 44 ngày

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm “một phần hai”, “một phần ba số”

- Yêu cầu học sinh làm

GV: Nhận xét, chữa

*Bài3 :(SGK-28) 7’ - Học sinh đọc toán - Bài tốn cho ta biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Yêu cầu học sinh giải toán

- GV đưa mẫu cho HS đối chiếu kết

- GV: Nhận xét

III- Củng cố, dặn dị (5p)

- Bài học hơm học kiến thức ?

- Nhận xét tiết học - Làm tập SGK

08

2 04

6

06

0

- Lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu

- Muốn tìm phần ba số ta lấy số chia cho ba

- Muốn tìm phần hai của số , ta lấy số chia cho hai

- Lớp làm vào vở, hai HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra

1/3 96kg 23 kg 1/3 36m 12m 1/3 93l 31 lít 1/2 24 12 1/2 của48 phút 24 phút 1/2 44 ngày 22 ngày - Học sinh đọc toán

- Mẹ có 36 cam, mẹ biếu bà 1/6 số - Mẹ biếu bà

- HS làm tập vào vở, HS làm bảng lớp - HS chữa

Bài giải:

Số cam mẹ biếu bà là: 36: = 12 (quả)

Đáp số: 12

- Chia số có hai chữ số cho số có chữ số củng cố tìm phần số

-CHÍNH TẢ(nghe viết)

TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU:

Rèn kĩ viết tả:

(13)

2 Làm tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt số tiếng có âm đầu dễ lẫn x/s

II.CÁC KNS ĐƯỢC GD:

- Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân. - Ra định.

- Đảm nhận trách nhiệm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn tập 2, BT3a 2- Học sinh: - Sách , , đồ dùng học tập, bảng con.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ:(5')

- Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét

II Bài mới: (30')

1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học

2- Hướng dẫn HS viết tả. a- Tìm hiểu nội dung

- Giáo viên đọc

- Cô-li-a giặt quần áo chưa? - Vì Cô-li-a lại vui vẻ giặt quần áo? b- Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có từ cần phải viết hoa?

- Tìm tên riêng tả?

- Tên riêng tả viết nào?

c- Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho học sinh viết bảng d- GV đọc cho HS viết GV đọc cho học sinh viết e- Chấm chữa

- Đọc cho HS soát lỗi

GV thu chấm (5 - bài) nhận xét viết

3- Luyện tập

* Bài 1: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống

- Chọn chữ ngoặc đơn để điền

- HS viết bảng lớp tiếng có vần oam - Lớp viết bảng tiếng bắt đầu n/l

Gạo nếp, nắm gạo, lo lắng việc

- Chưa Cô-li-a giặt quần áo

- Vì việc bạn nói làm tập làm văn

- câu

- Chữ đầu câu tên riêng - Cô-li-a

- Viết hoa chữ đầu tiên, đặt gạch nối tiếng

- HS viết chữ ghi tiếng khó vào bảng (làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên)

- Học sinh viết

(14)

vào chỗ trống

GV yêu cầu học sinh lên bảng tìm từ điền từ

GV nhận xét, chữa * Bài

Điền vào chỗ trống s / x

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

- GV chốt lại lời giải

III- Củng cố, dặn dị (2')

Liên hệ: Lời nói phải đôi với việc làm…

- GV nhận xét viết, tiết học

- Yêu cầu học sinh học viết lại bài, làm tập

- Học sinh nhà chuẩn bị trước học sau Nhớ lại buổi đầu học

b- Người lẻo khoẻo c- Ngoéo tay

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm tập

- HS chữa

Giầu đôi mắt, khó đơi tay

Tay siêng làm lụng mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn

Cho sâu cho sáng mà tin đời - HS lắng nghe.

-NS: 13/10/2019

ND:Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 TOÁN

TIẾT 28: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số(chia hết lượt chia)

- Củng cố tìm phần số, vận dụng vào giải tập

- Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, ghi, bảng con. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I- KiÓm tra bµi cị (5p)

- u cầu HS đặt tính tính: - GV HS chữa bài, nhận xét II- Bài mới:

1- Giíi thiƯu bµi (1 )

Nêu mục tiêu học, ghi đầu

- HS lên bảng, dới lớp HS làm vào nháp 48 : 93 :

(15)

2- Hưíng dÉn HS lµm bµi (28p) * Bµi tËp (SGK-28) 10’

Đặt tính tính - Gọi HS đọc đầu - Yêu cầu HS làm - GV lớp chữa

- Một số HS nêu lại cách đặt tính thực tính

* Bài tập (SGK-28) 8’ -Yêu cầu HS đọc đầu

- Muốn tìm phần số ta làm nào?

- GV cïng lớp chữa bài, i chộo v kim tra

* Bài tập 3: (SGK-28) 12’ - Gọi HS đọc bi ton

- Hng dẫn HS phân tích đầu bài: + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho HS làm vào vë - GV lớp nhận xét II Cñng cè- dặn dò (4) - Ni dung tit hc - Nhn xét học

- Hoàn thành tập VBT

- HS đọc yêu cầu - HS làm tập

- HS làm bảng lớp, lớp làm VBT 48 84 55 96 24 21 11 32 08 04 05 06 - HS nêu yêu cầu tập

- Ta lấy số chia cho số phần - HS làm cá nhân

- Cho HS lµm bµi vµo vë: 1/4 20cm là: 5cm 1/4 40km là: 10km 1/4 80kg là: 20kg - học sinh đọc tốn

- Có 84 trang, My đọc ½ số trang - My đọc trang

- 1HS làm tập bảng lớp - Lớp lµm vµo vë

My đọc số trang : 84 : = 42 (trang) Đáp số: 42 (trang) - HS lắng nghe

-NS: 12/10/2018

ND:Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY I MỤC TIÊU:

- Mở rộng vốn từ ngữ trường học, qua tập giải ô chữ.(BT1) - Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn(BT2) - Hs u thích mơn học

* QTE: Cần giáo dục cho HS biết em có quyền học tập, kết nạp vào đội TNTP Hồ Chí Minh.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ô chữ tập 1,

(16)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra cũ: (5')

- Mời học sinh làm tập tuần - Gạch chân vật so sánh với nhau?

GV thu tập học sinh kiểm tra GV: Nhận xét

B Bài mới: (28')

1- Giới thiệu Bài hôm giúp em mở rộng vốn từ trờng học ôn tập dấu phẩy

2- Hướng dẫn làm tập. * Bài tập 1:

- Gọi số học sinh đọc yêu cầu Trị chơi chữ, lớp đọc thầm theo - Cả lớp quan sát ô chữ điền mẫu:

LÊN LỚP

- GV gợi ý cho HS bước thực + Bước 1: Dựa theo lời gợi ý phán đốn từ gì?

VD: Được học tiếp lên lớp trên(gồm tiếng bắt đầu chữ L)

+ Bước 2: Ghi từ tìm vào trống theo hàng ngang(Viết chữ in hoa) ô trống ghi chữ Nếu từ tìm vừa có nghĩa lời gợi ý, vừa có số chữ khớp với số trống dịng tìm + Bước 3: Sau điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, đọc từ xuất cột dọc tô màu từ Bài tập gợi ý từ có nghĩa là: Buổi lễ mở đầu năm học mới.

- Học sinh lên bảng làm bài, em làm câu

Quả dừa - đàn lợn nằm cao Tàu dừa - lược chải vào mây xanh.

- Học sinh nhận xét

- Học sinh nghe lời giới thiệu

- Điền từ vào ô trống theo hàng ngang Biết từ cột dọc tơ đậm có nghĩa là: Buổi lể mở đầu năm học

L Ê N L Ớ P

(17)

S Á C H G I Á O K H O A

T H Ờ I K H Ó A B I Ể U

C H A M Ẹ

R A C H Ơ I

H Ọ C G I Ỏ I

L Ừ Ơ I H Ọ C

G I N G B À I

T H Ô N G M I N H

C Ô G I A o

- Chia lớp thành đội chơi: Đọc nghĩa từ hàng hai đến hàng 11, sau giáo viên đọc xong đội chơi giơ cờ giành quyền trả lời

- Nếu trả lời 10 điểm, sau không điểm Các đội lại giành quyền trả lời đội giải hàng dọc 20 điểm

- GV tổng kết điểm sau trị chơ tun dương nhóm thắng

- Yêu cầu học sinh làm vào * Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm theo

- GV hướng dẫn HS cách đặt dấu phẩy hợp lý: nghỉ tự nhiên, dấu phẩy thường dùng để ngăn cách phận câu

- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm - Nhóm trình bày

- Nhận xét

- Lớp GV nhận xét, chữa IV- Củng cố, dặn dò (2'):

Qua học cho biết trẻ em quyền ?

QTE: Các em có quyền học tập, được kết nạp vào đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Nghe giáo viên hướng dẫn

- Các đội thi trả lời

- Học sinh làm vào

- Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:

a, Ông em, bố em em thợ mỏ

b, Các bạn đợc kết nạp vào đội, ngoan trò giỏi

c, Nhiệm vụ đội viên thực điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội

- HS gắn lên bảng lớp

(18)

- Nội dung tiết học

- GV nêu nhận xét tiết học

- Học sinh ôn tập thêm cách sử dụng dấu phẩy ; Về ôn lại bài, làm tập

- HS lắng nghe

-TOÁN

TIẾT 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I MỤC TIÊU:

- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư - Nhận biết số dư phải bé số chia

- Hs yêu thích môn học II ĐÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, chấm tròn. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, ghi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Kiểm tra cũ(5’)

- Yêu cầu học sinh làm tập 2

- Một số HS đọc quy tắc tìm phần số, cách đặt tính thực tính phépchia GV: Nhận xét

B Bài mới: (30')

1- Giới thiệu bài: (1’)Để biết thực phép chia hết phép chia có dư hơm tìm hiểu học

2- Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết phép chia có dư.

a- Phép chia hết:(6’)

GV: Nêu tốn: Có chấm trịn chia thành nhóm hỏi nhóm có chấm trịn

- Muốn biết nhóm có chấm trịn ta làm phép tính gì, nêu phép tính? GV: vừa viết vừa nêu phép tính SGK cho HS kiểm tra lại mơ hình

b- Phép chia có dư:(7’)

GV: Nêu tốn: Có chấm trịn chia thành nhóm Hỏi nhóm có chấm tròn, thừa chấm tròn

- Yêu cầu học sinh đặt tính

- HS làm bảng lớp, lớp làm nháp - Tìm 1/4 20cm, 40 km, 80kg = 5cm, 10km, 20kg - Một số HS đứng chỗ đọc - Học sinh nhận xét bạn làm

* chia 4, viết * nhân 8, viết 8, trừ 0

Ta nói: : phép chia hết Ta viết: : =

Đọc là: Tám chia hai bốn

* chia 4, viết * nhân 8, viết 8, trừ 1

Ta nói: : phép chia có dư, số dư Ta viết: : = (dư 1)

(19)

- Hướng dẫn học sinh thực tương tự : = , thừa 1, số dư

- GV: lưu ý cho HS số dư phải bé số chia

3 Luyện tập:

* Bài 1: (SGK-29) (7’) Tính viết theo mẫu

a, Yêu cầu học sinh thực

- GV yêu cầu HS lên bảng nêu rõ cách thực phép tính - GV lớp nhận xét

- Các phép chia phần a phép chia hết hay có dư?

- Yêu cầu HS so sánh số chia với số dư GV: phép chia phần b phép chia có dư, số dư phải nhỏ số chia

* Bài 2:(SGK- 30)(5’) Điền Đ, S vào ô trống - HS đọc yêu cầu

GV: Bài tập yêu cầu kiểm tra phép tính chia bài, muốn biết phép chia hay sai, cần phải thực lại phép tính so sánh bước tính, so sánh kết với kết tập

- GV yêu cầu học sinh làm tập - GV nhận xét vào chữa

* Bài 3:(SGK-30)(5’)

Đã khoanh tròn vào 1/2 số tơ hình nào?

- GV cho học sinh quan sát hình trực quan số ô tô tô mầu

4 Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét học

- Luyện tập thêm chia số có hai chữ số cho số có chữ số, nhận biết phép chia hết phép chia có dư

- HS đọc yêu cầu

- HS làm tập vào vở, HS làm bảng a- mẫu:

12 5 4 12 2

0 5

0 0

12: = 2; 20: = 4; 15: 3= 5; 24: =6

- phép chia hết b)

1

3 29

9

8

6 24

6

1

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào - hs làm tập

3

4 30

8

2

8 24 4

8

0 Đ S Đ

- HS đọc yêu cầu

(20)

HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ( nghe viết)

TIẾT 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết lại đoạn văn : Nhớ lại buổi đầu học, trình bày hình thức văn xi

- Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, ghi dấu câu

Làm tập điền tiếng có vần eo/oeo(BT1), làm BT3 phần a - Hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên:

- Giáo án, Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn tập 2- Học sinh:

- Sách , , đồ dùng học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; I Kiểm tra cũ:(5p)

? Đọc cho học sinh lên bảng viết: - GV: nhận xét

II Bài mới: (30p)

1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học

2- Hướng dẫn HS viết tả (23p) a- Tìm hiểu nội dung

- Giáo viên đọc lần đoạn viết tả - Tâm trạng đám học trò nào?

- Hình ảnh cho biết điều đó? b- Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có từ cần phải viết hoa?

c- Hướng dẫn viết từ khó GV đọc cho học sinh viết bảng d- GV đọc cho HS viết GV đọc cho học sinh viết e- Chấm chữa

- Đọc cho HS soát lỗi

- HS viết bảng lớp: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu

- Lớp viết bảng

Oam, cơm nếp, nắm gạo, lo lắng

- Một HS đọc lại

- Đám học trò bỡ ngỡ, rụt rè

- Đứng nép bên người thân, bước nhẹ, e sợ chim, thèm vụng ước ao mạnh dạn

- câu

- Chữ đầu câu, đầu dòng

- HS viết chữ ghi tiếng khó vào bảng (Bỡ ngỡ, nép, quãng trời, rụt rè)

(21)

GV thu chấm (5 – bài) nhận xét viết

3- Luyện tập (7p)

* Bài 1: Điền eo oeo vào chỗ trống (VBT- 27)

- Lớp GV nhận xét tả, phát âm, chốt lời giải

-GV nhận xét, chữa

* Bài 2:(a) Tìm từ chứa tiếng bắt đầu S X (VBT – 27)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm

GV: chốt lại lời giải

III- Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh học viết lại bài, làm tập

- Học sinh nhà chuẩn bị trước học sau Trận bóng lịng đường

- HS đọc yêu cầu

- lớp làm VBT, HS lên bảng điền sau đọc kết

- Lớp chữa theo lời giải + nhà nghèo

+ cười ngặt nghẽo

+ đường ngoằn ngoèo + ngoẹo đầu - HS đọc yêu cầu

- HS làm tập

- Cùng nghĩa với chăm (siêng năng) - Trái nghĩ với gần (xa)

- (Nước) chảy mạnh nhanh (suối)

- HS lắng nghe

NS: 15/10/2019

ND:Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ nói: Kể lại hồn nhiên buổi học

- Rèn kĩ viết: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu), diễn đạt rõ ràng

- Hs u thích mơn học

*QTE: Mỗi có quyền kể ngày học mình II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC

- Kĩ giao tiếp

- Kĩ lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(22)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Kiểm tra cũ: (5p)

HS kể gia đình GV: Nhận xét

II- Bài mới: (28p) 1 Giới thiệu

Trong tiết học trước thực hành giới thiệu gia đình Trong học hôm , gắn với chủ điểm tới trường, kể buổi đầu đến trường mình, sau dod viết lại thành đoạn văn ngắn từ đến câu

2 Hướng dẫn học sinh làm tập a Kể lại buổi đầu học

- GV: Để kể lại buổi đầu học em cần nhớ lại xem buổi đầu học ?

- GV mời học sinh kể mẫu - GV đưa gợi ý :

- Đó buổi sáng hay buổi chiều ? buổi cách bao lâu;

- Em chuẩn bị cho buổi học ?

- Ai người đưa em đến trường, trường học trông ?

- Lúc đầu em bỡ ngỡ ?

- Buổi học kết thưc nào, cảm xúc em buổi đầu học đó?

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi - Gọi số học sinh kể trước lớp

* QTE: Qua học cho biết trẻ em quyền ?

KL: Mỗi có quyền kể ngày học mình b Viết đoạn văn

Gọi học sinh đọc yêu cầu sau học sinh tự viết vào

- Gọi học sinh đọc trước lớp

- Lớp GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn viết tốt

- học sinh

- Lớp bổ sung, nhận xét

- Học sinh , giỏi kể mẫu kể - Lớp theo dõi nhận xét

- Làm việc theo cặp

- học sinh kể lại trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu - Học sinh viết

(23)

- GV thu chấm

III- Củng cố, dặn dò (2')

- KNS: Cảm xúc em lần đến trường gì? Khi gặp thầy bạn bè em nói gì?

- GV nhận xét tiết học

- Học sinh nhà tập kể cho người thân nghe buổi học mình, em chưa hồn thành viết lớp nhà viết tiếp

- Học sinh chuẩn bị trước học sau

HS trả lời Hs lắng nghe

-TOÁN

TIẾT 30: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số.; giải tồn có liên quan đế 1/3 số

- Mối quan hệ số dư số chia phép chia (số dư nhỏ hơn) - Học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, ghi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu HS đặt tính tính, nêu lại cách đặt tính thực tính

GV: Nhận xét III- Bài mới: (30')

1- Giới thiệu bài: Như MT(1’) 2- Luyện tập

*Bài 1: Tính(SGK-30) 7’

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm tập - Mỗi HS nêu cách tính

- Gv chữa

* Bài : (SGK-30) 8’ Đặt tính tính

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm tập

- Mỗi HS nêu lại đặt tính cách tính

- HS làm bảng lớp, lớp làm nháp 19 : 19 : 19 : - Học sinh nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào vở, hai HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra

17 35 42 58

16 32 40 54

1

(24)

- GV, lớp nhận xét , bổ sung - Lớp đối chiếu kết

* Bài 3: (SGK-30) 8’ - Gọi HS đọc toỏn

- Hng dẫn HS phân tích đầu bài: - GV u cầu học sinh tóm tắt tốn - Cho HS lµm bµi vµo vë

*Bài 4:(SGK-30) 7’

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời

Trong phép chia có dư với số chia 3, số chia có số dư lớn

- HS đọc

- GV nhận xét chữa III- Củng cố, dặn dò (3p) - ND

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

- HS ch a b iữ

4

6 30 15 20

2

4 30 15 20

0 0

3

5 34 20 27

3

6 30 18 24

2

- Học sinh đọc tốn Tóm tắt:

Lớp học có : 27 học sinh Trong có : 1/3 học sinh giỏi Có :… học sinh giỏi ? - HS làm tập

- HS chữa

Bài giải

Số học sinh giỏi là: 27 : = (học sinh ) Đáp số: (học sinh) - HS đọc yêu cầu

- HS làm tập - HS chữa b - HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

TIẾT 6: ÔN CHỮ HOA : D, Đ I MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết chữ D,Đ viết đúng, đẹp chữ viết hoa D, Đ, H - Viết đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng Kim Đồng, câu ứng dụng

(25)

- Giúp học sinh tính cẩn thận luyện viết chữ Yêu quý giữ gìn sáng Tiếng việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên: - MÉu ch÷ viÕt hoa D, Đ, H tên riêng Kim Đồng câu tục ngữ viết trên dịng kẻ li

2- Học sinh: - Vë tËp viÕt líp tập 1, phấn, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- KiÓm tra bµi cị (5p)

- GV kiĨm tra viết nhà, đồ dùng học tập HS: bảng, phấn, khăn lau, bút mực, tập viết…

- Gọi HS nhắc lại từ câu ứng dụng học trước

B- Bµi míi

1- Giíi thiƯu bµi (1p)

GV nêu MĐ, YC tiết học 2- Hướng dÉn viÕt ch÷ (28’) a, Viết bảng

* Luyện viết chữ hoa(4 )’ - Gọi HS đọc toàn tập viết

- Tìm chữ hoa có tên riêng ? - GV treo ch÷ mÉu

- GV Y/C HS quan sát chữ mẫu nhận xét

- GV viết mẫu nhắc lại cách viết tng ch

* HS viÕt tõ øng dơng(tên riêng)(4 )’ - Giíi thiƯu vÒ anh Kim Đồng trong đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Anh Kim Đồng tên thật Nông Văn Dền, quê Nà Mạ, huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi - Yªu cầu HS viết bảng chữ K, D,

- GV HS nhận xét cách viết: * Luyện viết câu ứng dụng( )’ - Gọi HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : (Con ngi cú chăm học mới khơn ngoan, trưởng thành.) - Hướng dấn HS viết chữ Dao

Chu Văn An

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe

- HS đọc, lớp theo dõi

- Ch÷ viÕt hoa tªn riªng: K,D,Đ

- HS quan sát chữ mẫu nhận xét nét chữ ch cỏi ú

- HS quan sát bảng

- HS đọc từ ứng dụng Kim Đồng - HS lắng nghe

- HS viết bảng

- HS đọc, lớp theo dõi

(26)

- GV gọi HS viết bảng, lớp bảng

- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt 3- Hướng dÉn HS viÕt vë.(15 )’ - GV nªu yªu cầu

- GV nhắc nhở HS ngi vit ỳng tư thế, viết nét, độ cao khoảng cách chữ, trình bày câu tục ngữ theo mẫu

4 Chấm, chữa

- Thu vë chÊm - bµi nhận xét để lp rỳt kinh nghim

C Củng cố, dặn dò (4p)

- Nhắc lại cách viết chữ D, , K - GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Luyện viết chữ nhà, học thuộc câu ứng dụng

- HS viÕt bµi vµo vë tËp viÕt theo yêu cầu GV

+ Vit ch D: dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ Đ, K: dòng cỡ nhỏ + Viết tên Kim Đồng: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng : lần

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 6

ATGT- BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU:

Phần 1: SINH HOẠT

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua

- Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới

- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

Phần 2: ATGT

+ Biết đặc điểm an toàn, an toàn đường phố + Biết chọn nơi qua đường an toàn

+ Biết xử lý qua đường đường gặp tình khơng an tồn

+ Giáo dục HS chấp hành quy định Luật giao thông đờng Biết yêu quý giúp đỡ cộng đồng

II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa sgk

- Sơ đồ phần luyện tập, phiếu học tập -ND sinh hoạt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần 1: SINH HOẠT TUẦN ( 15’)

1.Hoạt động 1:Đánh giá hoạt động tuần - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể

(27)

- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua - Ban cán lên báo cáo mảng hoạt động

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt tuần qua * GV chốt thống ý kiến

2 Hoạt động 2: GVCN lớp bổ sung, góp ý * Ưu điểm:

a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt nội quy trường lớp - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - Thực tốt ATGT

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học : Thu, Minh Hải, Việt Anh

- Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến bộ: Chi - Minh

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối - Đảm bảo an toàn VSTP, nước uống, ca cốc - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

3.Triển khai phương hướnghoạt động tuần sau

- Cần khắc phục hạn chế tuần qua Phát huy ưu điểm đạt + Duy trì tốt nếp, quy định nhà trường, lớp đề

+ Thực hoàn thành tốt công tác LĐ - VS phân công đội trực chuyên làm vệ sinh lớp học ( Kê bàn ghế, giặt khăn lau bảng, bàn giáo viên, đánh rửa ca, cốc uống nước, quét dọn vệ sinh lớp học hàng ngày )

+ Thi đua học tập giành nhiều nhận xét tốt CHÀO MỪNG 20/10

+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp + Tiếp tục ủng hộ sách, truyện cho thư viện lớp

+ Tích cực tập luyện nội dung để thi điền kinh cấp trường

Phần 2: ATGT 25’ BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ * Hoạt động 1: Tìm hiểu biển báo hiệu

giao thông mới:

- GV chia lớp thành nhóm, quan sát tranh SGK

- Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc loại biển

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm quan sát tranh

(28)

- GV ghi ý kiến HS lên bảng - GV sửa lại ý kiến cho - GV kết luận

* Hoạt động 2: Nhận biết biển báo - GV cho HS quan sát biển báo tranh vẽ

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa biển báo

- GV gọi HS nhận xét bạn trả lời

- GV chốt lại ý kết luận đặc , nội dung nhóm biển báo hiệu

* Hoạt động 3: Yêu cầu HS thảo luận việc bảo vệ cơng, giữ gìn bàn ghế đồ dùng lớp

Em tìm nêu tên đồ dùng lớp ?

- Các đồ dùng có ích cho ? nêu ví dụ cụ thể ?

- Chúng ta phải làm để bảo vệ giữ gìn chúng ?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS để trả lời câu hỏi

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- GV chốt lại kết luận

- HS nghe

- HS quan sát tranh

- số HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét

- số HS nhắc lại câu hỏi

- Các nhóm thảo luận

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w