giáo án tuần 15 động vật nuôi trong gia đình

23 32 0
giáo án tuần 15 động vật nuôi trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Các con có thích được chơi với những cái hình này không, hãy chọn cho mình 1 rổ hình nào.. - Hôm nay cô và các con cùng nhau khám phá về hình vuông và hình tròn này nhé.[r]

(1)

Tuần:15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần tuần:

Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực hiện: Số tuần:1 A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

2.Trị chuyện

3 Thể dục sáng

4 Điểm danh

- Tạo gần gũi cô trẻ

- Trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp, tính ngăn nắp

- Trẻ có ý thức chơi ngoan, đoàn kết bạn bè - Biết chủ đề học

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ

- Trẻ hòa nhập với bạn bè, hứng thú tham gia vào hoạt động

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp động tác cô Kĩ năng:

- Phát triển thể lực cho trẻ Thái độ:

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng

- Biết họ tên bạn

- Lớp học - Đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh chủ đề

- Que

- Sân tập rạch rẽ - Các động tác thể dục

(2)

Từ ngày 14/12 đến 01/01 / 2021 Một số động vật sống gia đình Từ ngày 14/12 đến ngày 18/ 12 /2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ : Cơ đón trẻ vào lớp ân cần, niềm nở, tạo cảm

giác trẻ thích đến lớp với cơ, với bạn - Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, học tập trẻ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc theo ý thích 2.Trị chuyện :

- Cô trẻ đọc thơ “Mười trứng trịn” - Bài thơ có nhắc tới vật gì?

- Con gà đươc ni đâu?

- Trong gia đình có ni vật gì? - Chúng có lợi ích cho gia đình con?

- Con chăm sóc vật gia đình nào?

=>Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật gia đình

3 Thể dục sáng : a Khởi động

- Cô trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu chân: gót chân, mũi chân, khom, chạy chậm, chạy nhanh =>di chuyển đội hình hàng ngang

b Trọng động:

- Động tác hơ hấp: Gà gáy o,ó,o + Tay : Tay đưa lên cao

+ Chân : Đứng đưa chân phía trước

+ Bụng : Đứng cúi người phía trước tay chạm mũi chân

+ Bật : Bật tách khép chân

- Tập kết hợp với hát: Chú mèo (3, 5,6) c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ

4 Điểm danh: Điểm danh trẻ - Báo xuất ăn

- Trẻ chào

-Cất đồ dùng vào nơi quy định

-Chơi theo ý thích -Trẻ đọc

-Trẻ trả lời - Trong gia đình - Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ khởi động

-Trẻ tập cô

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ có tên

A.TỔ CHỨC CÁC

(3)

động

Hoạt động góc

*Góc học tập-sách : Tim hiểu vật tranh, kể chuyện vật Nặn vật trẻ yêu thích Dán thỏ,vẽ gà *Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni, vườn bách thú * Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ hát hát chủ điểm * Góc đóng vai: Người đầu bếp,Bác sỹ thú y

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc tưới cho Chăm sóc, cho vật ăn So sánh vật to nhỏ

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách xem tranh, biết kể tranh trẻ xem - Trẻ biết lựa chọn hình khối để xây trang trạichăn nuôi, vườn bách thú

- Trẻ nhận biết hình học đơn giản, phân biệt màu sắc, hình dạng đồ vật

- Trẻ biết nhận vai chơi Biết công việc người đầu bếp, bác sỹ thú y -Trẻ biết hát múa nghe nhạc, biết hát chủ điểm

2 Kỹ

- Phát triển khả nhận biết màu, kỹ cầm bút tô màu cho trẻ

- Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Phát triển khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Phát triển nhận biết, phân biệt hình cho trẻ

- Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức giữ đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với bạn

- Tranh ảnh vật gia đình

- Bút sáp màu, giấy A4, đất nặn - Đồ chơi góc xây dựng

-Đồ chơi góc

khám phá khoa học – thiên nhiên - Đồ chơi góc phân vai

- Dụng cụ âm nhạc

HOẠT ĐỘNG

(4)

1.Ổn định tổ chức - Hát “ Con gà trống”

- Cô vừa hát hát nói vật gì? - Con gà vật sống đâu?

- Ngồi gà cịn biết vật sống gia đình?

- Chúng có ích lợi với gia đình chúng mình?

=> Các ạ! Chó, mèo, gà, lợn, vịt, vật ni gia đình, chúng giúp người trơng nhà, đuổi chuột, cho thức ăn giàu chất dinh dưỡng nhớ phải chăm sóc chúng cho chúng ăn nhé! 2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi

- Các ạ! -Với chủ đề nhánh “Một số động vật gia đình” tuần có nhiều góc chơi cho đấy!

- Các quan sát xem góc chơi theo chơi nội dung góc chơi đó? - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi tuần - Cô đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp 2.2 Hoạt động 2: Q trình chơi

- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, nhập vai chơi trẻ

- Đặt câu hỏi đàm thoại nội dung góc chơi

* Góc học tập: +Con vẽ thế? Con vẽ vật gì? + Con xem tranh

*Góc đóng vai +Con đóng vai nào?

+ Bác sỹ khám bệnh cho gì? *Góc nghệ thuật :

- Các bạn hát đấy? - Bài hát nói gì?

*Góc thiên nhiên: + Các bạn chăm sóc cho vật nào?

* Góc xây dựng: - Bác thợ xây xây vậy? 2.3 Hoạt động 3: Nhận xét

- Cô nhận xét trình chơi

- Tuyên dương góc chơi, vai chơi thực tơt Động viên khuyễn khích góc chơi, vai chơi cịn yếu

3 Củng cố: - Các vừa làm gì? Con chơi góc nào?Cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát góc chơi trả lời

-Trẻ nghe

- Trẻ chọn góc chơi, vai chơi

- Trẻ chơi hoạt động góc

Trẻ tham quan, nhận xét góc chơi

-Hoạt động góc ạ! -Trẻ cất dọn đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(5)

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có mục đích :

- Quan sát thời tiêt.Quan sát vật nuôi trường

2.Hoạt động với vận động

- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, thỏ đổi chuồng

- Cùng cô tưới cây, cho thỏ ăn

3.Chơi tự do: - Chơi tự do: Chơi với phấn, vòng chơi với đồ chơi, thiết bị trời

1 Kiến thức

- Trẻ biết quan sát bầu trời, biết đặc điểm thời tiết ngày

- Trẻ biết quan sát vườn trường, biêt trả lời câu hỏi cô đặt

- Trẻ biết trị chuyện vật ni trường -Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Trẻ biết chơi an toàn với thiết bị trời Kỹ

- Phát triển khả diễn đạt từ ngữ, nói đủ câu cho trẻ

- Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định

- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức chơi ngoan đoàn kết bạn bè

- Trẻ chơi an toàn với thiết bị trời

- Địa điểm -Quan sát,

-Giầy,dép mũ cho trẻ

- Sân chơi - Sạch

-Sân chơi

HOẠT ĐỘNG

(6)

- Côcùng trẻ hát “Gà trống mèo cún con” - Bài hát có nhắc tới vật nào?

- Gà, mèo, chó vật sống đâu? - Nhà nuôi vật nào?

- Các chăm sóc vật nào?

=> Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật gia đình

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích + Cho trẻ chơi trò chơi “Thời tiết mùa” + Các thấy thời tiết hôm nào? + Cô khu vực đây? + Vườn trường có loại gì? + Có đồ chơi gì?

+ Chúng xem ơng bảo vệ ni vật kia? + Ơng ni chó để làm nhỉ?

+ Gia đình ni vật gì?

+ Gà, mèo, vịt, … vật sống đâu?

=> Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ vật gia đình

+ Các xem khu vực nào?

+ Các cấp dưỡng làm cơng việc gì?

+ Hơm chế biền cho ăn đây?

=> Giáo dục trẻ chất dinh dưỡng có rau, thịt, 2.2 Hoạt động 2: Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi -Cơ chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát

-Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

-Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét – tuyên dương trẻ

2.3 Hoạt động 3: Chơi tự

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt, nhắc trẻ chơi an tồn, đồn kết Kết thúc

- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ Cho trẻ xếp hàng vào lớp

-Trẻ hát

-Gặp cô giáo, bạn - Trẻ trả lời

- Có ạ! -Vâng ạ! - Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ quan sát – trả lời

- Con chó - Trông trường - Trẻ trả lời - Trong gia đình - Trẻ nghe - Nhà bếp - Nấu ăn - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự

-Trẻ vào lớp

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(7)

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt

- Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày

- Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người

- Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ - Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

3.Ngủ trưa: Cô tạocho trẻgiấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư Ngủ

-Trẻ biết đến ngủ, Trẻ có nề nếp ngủ

-Trẻ có thói quen ngủ

-Tạo cho trẻ co giấc ngủ sâu, ngon giấc

- Phòng ngủ ,gối,bài thơ ngủ

HOẠT ĐỘNG

(8)

1.vệ sinh:

2.- Các có biết đến khơng?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì? - Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ? Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật, đồ chơi ngồi trời, chơi trị chơi vận động Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa tay vi khuẩn theo đường miệng vào thể làm bị bệnh đấy, nhớ chưa? Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt Rửa tay có bước

- Rửa mặt có bước:Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt 2 Ăn trưa:

- Cô cho trẻ vào bàn ăn.Cô chia cơm cho trẻ

- Cô giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa Cô mời trẻ ăn cơm.Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu.Trẻ ăn xong cô cho trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Ăn cơm

- Rửa tay, rửa mặt - Cho

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn cơm

- Trẻ thực

3.Ngủ trưa: Cô cho trẻ vệ sinh Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư

- Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”

- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy ra.Vận động nhẹ ăn quà chiều: Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh cá nhân

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ngồi vào bàn ăn quà chiều Động viên trẻ ăn hết suất ăn

- Trẻ đọc thơ

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(9)

Chơi hoạt động

theo ý thích

1 Vận động nhẹ, ăn quà chiều

2.Ôn đọc thơ hát hát chủ điểm

3 Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích trẻ

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề

4.Vệ sinh- Văn nghệ - Nêu gương,

1 Kiến thức:

- Giúp trẻ tỉnh táo sau ngủ dậy

- Trẻ khắc sâu kiến thức học

- Trẻ thoải mái sau ôn luyện

- Trẻ nhận biết hành vi đúng, sai tham gia giao thông

- Trẻ thuộc hát, thơ học

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận lỗi sai mình, bạn

- Biết noi gương bạn ngoan 2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng

- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ

-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ

3 Giáo dục:

-Ngoan ngoãn, chăm học, lời giáo Chơi đồn kết với bạn

- Đồ dùng học tập

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh

- Bảng bé ngoan ,cờ

Trả

trẻ Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Trẻ chào cô

HOẠT ĐỘNG

(10)

1.Vận động nhẹ ăn quà chiều:

Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh cá nhân

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ngồi vào bàn ăn quà chiều Động viên trẻ ăn hết suất ăn

2 Ơn kiến thức học buổi sáng: - Cô cho trẻ hát chủ đề

-Tổ chức cho trẻ ôn luyện hoạt động có chủ đích buổi sáng - Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học

3 Hoạt động góc:

Chơi tự theo ý thích trẻ

4 Vệ sinh- biểu diễn văn nghệ - Nêu gương -Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh cá nhân :

Rửa tay, rửa mặt: Hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt

-Tổ chức cho trẻ vui văn nghệ cuối ngày : Hát chủ đề, chủ điểm

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Cho tổ trẻ đứng lên nhận xét bạn

- Cô nhận xét nêu gương trẻ ngoan- cho trẻ cắm cờ

5.Trả trẻ - Dọn dẹp

Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ sử dụng từ như: “Chào cô” “ Chào bạn”

- Vận động- ăn quà chiều

- Ôn luyện

- Đàm thoại -Trẻ chơi góc

- Làm vệ sinh cá nhân - Trẻ hát

-Trẻ nêu tiêu chuẩn -Nhận xét

-Cắm cờ

-Trẻ chào cô ,chào bạn

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục :

(11)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên tập, Thực kỹ thuật lăn bóng cho chơi trị chơi “Chó sói xấu tính

2- Kỹ năng:

-Rèn kĩ lăn bóng cho trẻ

- Phát triển tố chất thể lực : Khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo, bền cho trẻ 3- Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục.u thích mơn học II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên trẻ: -Đĩa nhạc hát : “Bài hát vật

- Mũ chó sói

2 Địa điểm tổ chức: Ngoài trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

– Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Hơm có tập muốn giới thiệu với lớp “ lăn bóng cho ”

2 Hướng dẫn :

2.1 Hoạt động Khởi động

- Cho trẻ làm đoàn tàu theo thành vịng trịn vừa vừa hát, “Đồn tàu nhỏ xíu”

- Khi vịng trịn khép kín cô vào ngược chiều với trẻ Cho trẻ theo kiểu: Tàu thường – tàu lên dốc (đi gót chân) – tàu thường – tàu xuống dốc (đi mũi bàn chân) – tàu thường – tàu chạy nhanh – tàu chạy chậm – tàu chẩn bị ga – tàu vê ga.2 hàng dọc tập hợp, 2.2.Hoạt động 2.Trọng động:

a BTPTC:

- Động tác:Hô hấp: Gà gáy + Tay 2: tay đưa lên cao

+ Chân 3: Đứng đưa chân phía trước

+ Bụng 3: Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân

+ Bật 3: Bật tách khép chân

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ kiểu

(12)

Tập kết hợp “Con mèo “ b VĐCB:

- Hôm cô dạy " Lăn bóng cho " Để thực đẹp trước tiên xem cô thực

*Cô làm mẫu:

- Lần 1: Không giải thích - Lần 2:

Làm mẫu tồn vận động kèm giải thích

TTCB :Cơ đứng đầu hàng đến đứng trước vạch xuất phát Chuẩn bị Cô ngồi trước vạch ,2 tay cầm bóng ,đồng thời đứng sát vạch xuất phát

TH : Khi có hiệu lệnh đưa bóng tay lăn bóng lấy lực hai tay, đẩy bóng phía trước, lăn mắt nhìn thẳng phía trước)

-Bạn giỏi lên làm thử cho cô bạn xem nào?(mời 1-2 tẻ lên làm)

- Hỏi lại tên vận động?

- Cô vừa thực vận động gì?

- Mời trẻ lên thực cho lớp xem * Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ hàng lên thực 2-3 lần - Cô cho trẻ thi đua theo tổ

- Mời vài trẻ thực đẹp cho lớp xem, sau đến trẻ yếu

- Hỏi lại tên vận động c TCVĐ:

- Để thưởng cho con, cho chơi TC: " : Chó sói xấu tính"

- Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho lớp chơi lần

- Nhận xét, tuyên dương 2.3 Hoạt động : Hồi tĩnh : - Cô cho trẻ nhẹ nhành

- Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? - Chơi trị chơi gì?

3 Kêt thúc.

- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.

- Lắng nghe

- Trẻ ý

- Trẻ quan sát

-Trẻ thục -Trả lời

-Trẻ tập - Trẻ thực - Trẻ thi đua - Trẻ thực lại - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng - Trườn phía trước - Chó sói xấu tính

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(13)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:

KPXH: Đặc điểm bật, ích lợi vật sống gia đình HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Hát hát :Ai yêu mèo I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1/ Kiến thức:

-Trẻ biết đặc điểm bật, ích lợi vật sống gia đình -Biết tác hạy lợi ích cao vật

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ mạch lạch - Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ đích 3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu bảo vệ vật nuôi II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

-Tranh ảnh vật ni đình Địa điểm tổ chức:

Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát "Ai yêu mèo " - Các vừa hát gì?

- Con mèo động vật ni ? - Đó động vật chân ?

- Đẻ hay đẻ trứng?

- Ngồi mèo nhà cịn nuôi vật ? - Giáo dục trẻ.Các phải biết bảo vệ vật nuôi gia đình

- Các ! Hôm cô tổ chức tham trang trại gia đinh đình bác gâu ! có muốn tìm hiểu xem gia đình nhà bác gấu

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trong gia đình - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Trẻ lắng nghe

(14)

nuộ khơng nhé! 2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1:Quan sát tranh - đàm thoại

- Các lắng nghe xem có câu thơ nói ?

Con trâu ăn cỏ

No bụng ngủ ngon Thấy gà gáy dồn Dậy cày ruộng

- Cơ đố ?(Cơ treo tranh ) - Con trâu có phận ?

- Nhưng phận ? - Phần đầu có ?

- Phần có phận ? - Phần chân có phận ?

- Cơ củng cố lại phận trâu cho trẻ cho trẻ đọc từ trâu

- Các ngồi trâu có vật ni gia đình ! * Con Chó

- Bây đố bạn vật giúp giữ nhà? ( Con chó)

- Con chó có phận - Những phận ? - Phần đầu có nào? - Cịn gì? (Mình)

-Trên chó có phận nào? - Con chó có chân?

- Con chó đẻ trứng hay đẻ con?

- Có bạn biết thức ăn chó khơng? - Chó vật ni gia đình có chân, đẻ thuộc nhóm gia súc

* Con mèo

- Các có muốn biết gia đình bác gấu cịn ni vật khơng?

- Lắng nghe, lắng nghe!

- Con chạy nhanh, chân có nệm thịt bắt chuột tài giỏi?

- Con meo có phận ? - Những phận ?

- Vậy mèo có chân con? - Phần mèo ? (đi) - Mèo đẻ trứng hay đẻ con? (đẻ con)

- Có bạn biết thức ăn mèo khơng? (chuột)

- Trẻ lắng nghe

- Con trâu - Trẻ trả lời

- Mắt, xừng, tai, mõm - Mình, chân

- Đi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ trâu - Trẻ lắng nghe

- Con chó - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Trẻ trả lời - Mình - Trẻ trả lời - Có chân - Đẻ

- Ăn cơm, ăn thịt - Trẻ lắng nghe

- Có

(15)

- Cơ đố bạn mèo chó giống chỗ nào?

- À, mèo có chân đẻ chó Vì vậy, mèo thuộc nhóm gia súc.Có bạn biết vật có 4chân đẻ khơng?

2.2 Hoạt động : So sánh: Chó - mèo: *Giống nhau: Con mèo có chân đẻ chó Vì vậy, mèo thuộc nhóm gia súc

*Khác nhau:

+ Con chó: giữ nhà, ăn xương

+ Con mèo: Bắt chuột, chân có nệm thit ăn chuột cá

* So sánh: Trâu –chó

+ Giống: Đều vật ni nhà

Trâu, Chó: có chân đẻ thuộc nhóm gia súc + Khác :

-Trâu cày ruộng, ăn cỏ, chó giữ nhà,ăn xương 2.3.Hoạt động3: Luyện tập:

Cho trẻ nghe tiếng vật kêu đưa tranh vật lên

- Hỏi trẻ vừa tìm hiểu convật ni đâu? 3 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương, động viên, giáo dục

- Ăn cơm, ăn cá - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ so sánh trả lời

-Trẻ so sánh

- Trẻ chơi

- Trong gia đình

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học :

Thơ : “Mười trứng tròn” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Bài hát “Đàn gà com”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

(16)

2 kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: Trẻ trả lời đủ câu, trả lời trọng tâm - Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn khả đọc diễn cảm cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ yêu quý vật ni gia đình II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ -Tranh minh họa cho nội dung thơ

-Sa bàn có đàn gà kiếm mồi khu vườn nhà bác nông dân Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ vừa vừa hát “Đàn gà con” đến trang trại

- Đến nơi rồi! có biết đâu khơng? - Cơ giới thiệu với lớp Đây trang trại nhà bác nông dân

- Các nhìn xem trang trại nhà bác có ni gì?

- À! Trang trại nhà bác nuôi nhiều vật như: lơn, gà, vịt, bị, chó….đúng khơng?( Đàm thoại với trẻ vật)

- Thế gà làm đây?

- Cơ có thơ hay nói đàn gà có muốn tìm hiểu thơ khơng - Muốn nghe học thơ quan sát lắng nghe cô đọc thơ

2 Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm thơ ( lần)

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ có tên gì? + Bài thơ nhà thơ sáng tác?

- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2: Kết hợp tranh minh họa Giảng nội dung: : - Bài thơ giúp biết trình sinh trưởng phát triển gà Từ trứng tròn mẹ ấp ủ trở thành gà “ Lòng trắng, lòng đỏ” trở thành mỏ thành chân Những mỏ tí hon,cái chân bé xíu Màu lơng gà màu vàng, mắt đen sáng ngời làm cho em nhỏ yêu quý thích thú

- Cô đọc thơ lần 3: kết hợp trình chiếu

- Trẻ vừa vừa hát - Trang trại gà - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể tên - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trả lời

(17)

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại: - Bài thơ có tên gì?Do sáng tác? - Gà mẹ làm với trứng? - Mẹ gà ấp ủ trứng? - Cơ cháu đếm số trứng nhé? - Lịng đỏ trở thành gì?

- Cái mỏ, chân gà có đặc điểm gì? - Gà có màu lơng gì? Mắt mầu gì?

- Em bé với đàn gà? - Các có yêu quý gà khơng?

- Để u q gà phải làm gì? - Giáo dục: Các phải biết yêu quý vật, biết chăm sóc vật ni Bên cạnh tiếp xúc với vật phải biết cách tiếp xúc cho đảm bảo an toàn… 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cả lớp đọc thơ ( – lần) Cô sửa ngọng, sủa sai, động viên trẻ

- Để thơ hay thi đua tổ xem tổ, nhóm, cá nhân

- Cả lớp đọc lại thơ lần => Củng cố

-Hơm học thơ gì? tác giả nào? + Cô giáo dục cho trẻ chăm sóc vật ni 3 Kết thúc.

- Nhận xét, tuyên dương, cho trẻ hát “Gà gáy”–

- Trẻ lắng nghe

- Mười trứng tròn phạm hổ - Trẻ trả lời

- Mười trứng - Trẻ đếm

- mỏ, chân - mỏ nhỏ, chân bé - Màu vàng Màu đen - Yêu gà

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Ca lớp đọc thơ - Trẻ lắng nghe

- Tổ, Nhóm, Cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc lại lần

- Mười trứng tròn nhà thơ Phạm hổ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:

Tốn: Nhận biết hình vng, hình trịn HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

- Trị chơi “ Ai nhanh hơn” - Trò chơi “ Về nhà” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

(18)

- Trẻ biết hình trịn vịng trịn khép kín, hình vng hình có cạnh

2- Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ nhận biết, phân biệt hình vng , hình trịn -Rèn khả phản xạ nhanh với hiệu lệnh cô

3- Thái độ:

- Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động cóý thức học , biết làm theo yêu cầu cô. II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ :

- Slide hình ảnh mèo tặng q: Slide hình trịn, hình vng - Rổ đựng hình vng, hình trịn

- Hộp quà, băng đĩa nhạc “Gà trống, mèo cún con” Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ xem đoạn slide hình ảnh mèo tặng q, hỏi trẻ:

+ Ai vừa đến tặng quà cho lớp đó?

+ Các có muốn khám phá xem q khơng nào? Đó q gì?

+ Các có thích chơi với hình khơng, chọn cho rổ hình nào!

- Hơm khám phá hình vng hình trịn nhé!

2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1: Nhận biết hình vng, hình trịn * Hộp q thứ nhất:

Cơ cho trẻ xem hình vng màu xanh: - Đây hình gì?

- Hình vng có màu gì?

- Cho trẻ nhận xét hình vng - Cơ chiếu cho trẻ xem hình vng

- Cơ cho trẻ lấy hình vng rổ trẻ

- Cô trẻ thực dựng hình vng mặt bàn, đặt tay phải lên hình khẽ lăn qua bên, bên phải, bên trái

- Các thấy hình vng lăn hay khơng lăn được? - Vì hình vng khơng lăn được?

- Cơ trẻ sờ xung quanh hình vng

- Hình vng khơng lăn, hình vng khơng lăn

- Hình vng khơng lăn có góc, có cạnh - Hình khơng lăn gọi hình gì?

- Hình vng đâu?

- Trẻ xem hình ảnh - Chú mèo

- Có a

- Trẻ lắng nghe

- Hình vng - Màu xanh

- Trẻ nhận xét hình vng - Trẻ xem

- Trẻ nhặt

- Trẻ dựng hình vng

- Khơng lăn - Trẻ trả lời

- Trẻ sờ đường bao

(19)

* Hộp quà thứ 2:

- Cơ đưa hình trịn màu đỏ cho trẻ quan sát: - Đây hình gì?

- Hình trịn có màu gì?

- Cơ cho trẻ chọn hình trịn giơ lên - Cơ chiếu slide cho trẻ xem hình trịn

- Cơ trẻ thực dựng hình trịn mặt bàn, đặt nhẹ ngón tay bàn tay phải lên hình khẽ lăn qua bên

- Các thấy hình trịn lăn hay khơng lăn được? - Vì hình trịn lăn được?

- Cơ trẻ sờ xung quanh hình trịn,( Hình trịn lăn khơng có góc)

- Hình trịn lăn

- Hình trịn có lăn khơng? - Hình lăn gọi hình gì?

- Hình trịn đâu?

- Cho trẻ liên hệ đồ vật lớp

2.2 Hoạt động 2: Phân biệt hình vng, hình trịn - Cơ cho lớp đặt rổ lên trước mặt - Cơ u cầu trẻ chọn hình trịn dùng tay sờ vào đường bao hình trịn

- Cho trẻ nhận xét

- Các lăn hình trịn xem nhé? - Cơ giải thích liên hệ: Xe máy, xe tơ, xe đạp chạy bánh xe có hình trịn

- Cơ u cầu trẻ chọn hình vng dùng tay sờ vào đường bao hình vng

- Cho trẻ nhận xét

- Bây cô thử xem hình vng có lăn khơng nhé!

Cơ khái qt: Hình vng hình có cạnh có góc nên khơng lăn

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: “Ai nhanh hơn”

- Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo u cầu + Chọn cho hình có màu đỏ, hình có màu xanh + Chọn cho hình lăn được, hình khơng lăn - Cho trẻ chơ – lần

* Trò chơi “Về dúng nhà”

Cho trẻ cầm hình trịn hình vng vừa vừa hát “ Gà trống, mèo cún con”

- Cô nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần => Giáo dục:

- Hình trịn - Màu đỏ

- Trẻ giơ hình trịn - Trẻ xem

- Hình trịn lăn - Vì trịn

- Trẻ sờ đường bao

- Có

- Hình trịn - Trẻ giơ lên - Trẻ tìm

- Trẻ nhặt hình sờ đường bao

- Trẻ nhận xét - Trẻ lăn hình - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chon sờ đường bao hình

- Khơng lăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

(20)

- Hỏi trẻ vừa học gì?Được chơi trị chơi gì? 3 Kết thúc.

- Cho trẻ Gà trống mèo cún chơi

- Hình vng, hình tròn

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG :Tạo Hình

Tô màu mèo HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

- Đồng dao mèo

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức

1 Kiến thức

- Trẻ biết cầm bút tô màu mèo

- Trẻ biết tên, ích lợi, đặc điểm tiếng kêu mèo 2 Kĩ năng

(21)

- Rèn khéo léo bàn tay, ngón tay, phát triển vận động tinh cho trẻ - Rèn khả phát âm cho trẻ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ

- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt đông cô bạn - Gd trẻ biết yêu quý,bảo vệ vật nuôi

II Chuẩn bị

- Vở tạo hình, sáp màu - Hộp quà

- Tranh mẫu cô

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

-Cô cho trẻ đọc đông dao (Con mèo )

-Cô đố vùa cô đọc đồng

dao ?

-Con mèo ni đâu?

-Con mèo bắt ?

-Con mèo kêu ?

-Nhà có ni mèo khơng ? - Các có u mèo khơng ?

=>Các nhớ phải chăm sóc mèo ! Cho trẻ chơi “trời tối, trời sáng”

+ Cô đưa hộp quà hỏi trẻ: Trên bàn có gì?

- Để biết hộp q có mở hộp quà với cô nào.Cô đếm 3, 2, mở

2 Hướng dẫn

2.1.Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu * Cô đưa tranh mèo hỏi trẻ: - Các nhìn xem tranh vẽ gì? - Con mèo màu gì?

- Muốn cho mèo đẹp phải làm gì? - Vậy hơm dạy tơ màu cho mèo nhé!

- Để tô mèo phải ngồi nào? - Các cầm bút tay nào?

- Cầm đầu ngón tay? (nếu trẻ khơng nói nói cho trẻ nghe)

2.2.Hoạt động 2: Cô làm mẫu * Cô tô mẫu:

- Cô vừa tô, vừa hỏi trẻ: - Cơ làm gì?

- Cơ tơ màu gì?

- Cơ tơ mèo màu gì?

.- Trẻ đọc - Con Mèo - Trong gia đình - Con mèo bắt chuột - Meo meo

- Có - Vâng - Trẻ chơi

- Trẻ mở hộp quà

- Con mèo - Màu vàng - Tô màu

- Trẻ trả lời - Tay phải - Trẻ trả lời

(22)

- Để tô mèo thật đẹp, cô chọn bút màu vàng, cô cầm bút đầu ngón tay, tơ từ xuống dưới, từ trái sang phải, cô tô tay, tô đến đâu hết đến Tô cho thật khéo khơng chờm ngồi, tơ tơ hết mèo dừng lại Vậy cô tô xong mèo Các nhìn xem tơ có đẹp khơng? - Các có muốn tơ màu mèo khơng? - Các tơ mèo màu gì?

- Vậy chọn bút màu vàng cho cô nào? 2.3 Hoạt động 3:Trẻ thực hiện

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô động viên khuyến khích trẻ tơ màu cẩn thận, khơng chờm ngồi

- Cơ ý đến trẻ chưa biết cách tơ, tơ cịn chậm, hỏi trẻ:

- Con làm ?Con tơ mèo màu ? 2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Trẻ mang sp lên trưng bày giá

- Cho trẻ tự thảo luận nhận xét bạn - Hỏi trẻ - Con thích tranh ?

- Bức tranh đẹp (giống nhất)? - Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích khen ngợi trẻ

=> Giáo dục:

- Các vừa tô màu gì?

=> Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi … 3 Kết thúc:

- Cô cho hát Là mèo chơi

- Trẻ quan sát, lắng nghe

- Có - Màu vàng - Trẻ chọn

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Nhận xét

- Tô màu mèo - Lắng nghe -Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(23)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan