1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GIAO AN LOP 3A TUAN 14

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 97,47 KB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp.. - Đọc tích cực.[r]

(1)

TUẦN 14 NS: 6.12.2019

ND: Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2019

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I.MỤC TIÊU:

Tập đọc

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng

- HS đọc toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch, trôi trảy

- Đọc số từ ngữ: Lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm

- Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật, biết thể giọng đọc phù hợp với diễn biễn của câu chuyện

2 Rèn kĩ đọc hiểu

- Hiểu nghĩa số từ ngữ: Kim Đờng, Ơng ké, Nùng, Tây Đờn, thầy mo, thông manh

- HS nắm được cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng.(trả lời được câu hỏi SGK)

2 Kể chuyện

- Rèn kỹ nói cho HS; kể lại đoạn, toàn của câu chuyện qua tranh trí nhớ

- Rèn kỹ nghe cách nhận xét

- Giáo dục HS yêu quê hương bảo vệ quê hương

*GD QP&AN:Tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam

* QTE: Các em có quyền được làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước * Tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh: Bác Hờ ln chăm lo, bời dưỡng hệ trẻ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Máy chiếu, máy tính

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực - PP quan sát

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TẬP ĐỌC A- Kiểm tra bài cũ:(5')

HS đọc Cửa Tùng nêu nội dung - Ngồi Cửa Tùng, em cịn biết cảnh đẹp của đất nước ta?

- Chúng ta cần làm để cảnh đẹp của đất nước ta ngày đẹp hơn?

- GV nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1') (pp quan sát)

Gv chiếu tranh lên bảng hỏi nội dung

- HS đọc

- Một số HS trả lời - Lớp nhận xét

(2)

bức tranh

2- Luyện đọc:(20')

- GV đọc lần với giọng kể chậm rãi - HD đọc nối câu

- Hướng dẫn HS phát âm

- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn

+ Hướng dẫn cách đọc đoạn 1: Giọng đọc chậm nhấn giọng từ dáng nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong thái ung dung của ông Ké

+ Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp + Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đờng bình tĩnh + Hướng dẫn đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn giọng từ ngu ngốc của bọn lính + Hướng dẫn đọc số từ ngữ khó mục 1: - GV cho HS đọc giải: Kim Đờng, Ơng Ké, Nùng

- HD đọc nối tiếp đoạn nhóm: - Tở chức thi đọc nhóm + GV cho HS đọc đoạn + HD đọc đờng đoạn 3- Tìm hiểu bài:(14')

( kĩ thuật hỏi đáp)

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi

- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Vì bác cán phải đóng vai ông già Nùng?

- Cách đường của hai bác cháu nào?

- GV chốt lại

+ Kim Đờng nhanh trí

+ Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo

- Địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh trí - Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké tiếp

- Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng

* QP & AN: Kể thêm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết?

tranh

- HS đọc nối tiếp câu

- Gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm…

- HS đọc lại

- Mỗi HS đọc đoạn

- HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét

- HS đọc, nhận xét

Đọc câu dài: Già ơi!//Ta thơi!// Về nhà cháu cịn xa đấy!//

- nhóm thi đọc tiếp nối - Các nhóm khác nhận xét - Lớp đọc đờng

- Một HS đọc lại cả trước lớp, lớp theo dõi đọc thầm theo

- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ liên lạc

- Vì vùng có nhiều địch - Kim Đờng đằng trước, bác cán lững thững theo sau

- Kim Đờng dũng cảm, nhanh trí, u nước

(3)

TGHCM: Qua học em thấy quan tâm tình cảm của Bác Hờ Kim Đờng nào?

4- Luyện đọc lại.(15') - GV đọc diễn cảm đoạn - HD đọc đoạn

- nhóm thi đọc đoạn phân vai - GV HS nhận xét

- GV cho HS đọc cả KỂ CHUYỆN(20p)

1- Giáo viên giao nhiệm vụ.(2')

- Dựa vào tranh minh họa nội dung đoạn chuyện yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện

2- HD kể toàn câu truyện theo tranh (18')

- HS quan sát tranh minh họa

- Yêu cầu Một HS khá, giỏi kẻ mẫu đoạn theo tranh

- GV nhận xét yêu cầu HS có thể kể theo cách sau:

+ Cách 1: kể đơn giản, ngắn gọn theo tranh minh họa

+ Cách 2: Kể trình tự văn bản không cần kĩ văn bản

+ Cách 3: kể sáng tạo theo ý hiểu bằng lời của

- GV cho HS kể theo cặp - GV cho HS kể

+ Tranh 1: hai bác cháu đường

+ Tranh 2: Kim Đờng ơng ké gặp Tây đờn đem lính t̀n

+ Tranh 3: Kim Đờng bình tĩnh, thản nhiên đối đáp với bọn lính

+ Tranh 4: Bọn lính bị lừa, bác cháu ung dung tiếp đoạn đường

- GV HS nhận xét

- GV cho HS kể toàn câu chuyện C.Củng cố, dặn dò: (5')

- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng người nào?

- QTE:Người tuổi nhỏ có quyền làm việc, công hiến cho cách mạng, cho đất nước không?

- HS theo dõi

- HS đọc, nhận xét - Mỗi nhóm HS đọc

- HS đọc, nhận xét - HS nghe

- HS quan sát tranh - HS kể, HS khác nhận xét

- HS kể cho nghe

- HS nối tiếp kể trước lớp đoạn của câu chuyện theo tranh

- Hai học sinh kể

- Anh Kim Đồng chiễn sĩ liên lạc nhanh trí, thơng minh, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

(4)

- GV nhận xét tiết học

- Kể lại chuyện cho người thân nghe việc, cống hiến cho cách mạng, chođất nước ………

TOÁN

TIẾT 66: BẢNG CHIA 9 I MỤC TIÊU:

+ Giúp HS lập được bảng chia từ bảng nhân 9; học thuộc bảng

+ Biết dùng bảng chia luyện tập, thực hành giải tốn (có phép chia 9) + Giáo dục HS có ý thức học tập, yêu thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(5')

- HS đọc bảng nhân - HS chữa B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1')

2-Giới thiệu phép chia 9(8') ( Kĩ thuật hỏi đáp)

a- Nêu phép nhân 9:

- Có bìa, có chấm trịn Hỏi tất cả có chấm tròn ?

- GV ghi x = 27 b- Nêu phép chia

- Có 27 chấm trịn, chia vào bìa, có chấm trịn Hỏi được bìa ?

- Vì biết 27 : = ?

Vậy từ x = 27 ta có 27 : = c- Tương tự lập bảng chia tiếp: - GV nêu để HS viết bảng d- GV cho HS đọc thuộc: 3- Thực hành:

*Bài tập1:Tính nhẩm (SGK- 68) (6’)

- GV cho HS làm cá nhân vào VBT

- GV nhận xét

*Bài tập2:Tính nhẩm(SGK- 68) (5’)

- số HS đọc, nhận xét - HS chữa

- HS nghe

- HS nêu phép tính x = 27

- HS nêu phép tính 27 : = - Vì x = 27

- HS làm nháp - HS nêu phép chia

- HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi 18 : = 27 : = 54 : = 63 : = 45 : = 72 : = 36 : = 63 : = : = 90 : = 81 : = 72 : = - Một số HS nêu miệng

(5)

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Khi biết x = 45, có thể ghi kết quả của 45 : 45 : được khơng? Vì sao?

- Tương tự HS làm phép tính cịn lại

-Gv nhận xét

* Bài tập 3:(SGK- 68) (5’) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Lớp nhận xét của bạn, GV nhận xét

* Bài tập 4(SGK - 68)(5’) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

C/ Củng cố, dặn dị(5') ( Kĩ thuật đọc tích cực)

- Một số HS đọc bảng chia - Nhận xét tiết học

- Về học thuộc bảng chia

- HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm bảng lớp, lớp làm

9 x = 45 x = 54 x = 63 x 8=

45 : = 54 : = 63 : = 45 : = 54 : = 63 : = - Vì lấy tích chia cho thừa số được thừa số

- HS đọc toán, HS khác theo dõi - Có 45 kg gạo chia vào túi - Mỗi túi có kg gạo?

- HS làm VBT, HS làm bảng lớp Bài giải

Mỗi túi có số ki-lơ-gam gạo là: 45 : = 5(kg)

Đáp số: kg - HS đọc tốn, HS khác theo dõi - Có 45 kg chia vào túi

- Mỗi túi có kg

- Có túi gạo?

- HD giải vào vở, cách làm tương tự

Bài gải Có số túi gạo là:

27 : = 3(túi) Đáp số : túi -2 hs đọc

- lắng nghe

………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Giúp HS hiểu :

+ Hàng xóm láng giềng người sống bên cạnh với gia đình cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc gặp khó khăn, hoạn nạn

(6)

- Bước đầu biết quan tâm đến hàng xóm,láng giềng sống hàng ngày bằng việc làm cụ thể, vừa sức

3.Thái độ:

- Tôn trọng, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng khơng đờng tình với thờ ơ, không quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ lắng nghe ý kiến, thể thơng cảm với hàng xóm

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK phóng to – tập 1(trang 25) - tranh phóng to –bài tập (Trang 26, 27) - Thẻ màu xanh, đỏ

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực - Thảo luận nhóm

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ (5 phút)

* Tích cực tham gia việc lớp, việc trường

+ Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường?

+Vì em phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?

+Em tham gia việc lớp, trường?

- Nhận xét B.Bài mới

- GT bài: Trực tiếp + Ghi bảng HĐ 1:Đọc truyện:

“ Chị Thủy em” (8 -10 phút) -Mục tiêu: Biết được biểu của quan tâm giúp đỡ hàng xóm

-Tiến hành:

+ GV : Đưa tranh ( SGK/25) : Tranh vẽ ?

+ GV đọc truyện : “ Chị Thuỷ em”.

+Trong câu chuyện có nhân vật nào?

- Thảo luận nhóm ( Nhóm với thời gian 3p) với câu hỏi:

+Vì bé Viên cần quan tâm

- HS trả lời

- HS lớp lắng nghe

- HS quan sát, TLCH liên quan đến nội dung tranh

- HS lắng nghe

-Viên, mẹ Viên, Thuỷ

- HS tạo lập nhóm ,thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Đáp án:

(7)

của Thuỷ?

+Thuỷ làm để bé Viên chơi vui nhà?

+Vì mẹ Viên lại cảm ơn Thuỷ? +Qua câu chuyện trên, em học tập được Thuỷ điều gì?

GV hỏi:

+Vì cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

Kết luận: Hàng xóm , láng giềng là những người sống bên cạnh gia đình chúng ta, vậy, cần quan tâm giúp đỡ họ khó khăn, lúc hoạn nạn.

HĐ 2: Đặt tên cho tranh(6 - phút) -Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng

-Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV đưa tranh ( SGK 26, 27) - Yêu HS quan sát tranh sau lần lượt nêu nội dung tranh

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đặt tên cho tranh

-Mời nhóm xong trước lên bảng viết tên vào tranh phóng to nêu nội dung tranh

- Hỏi: ( kĩ thuật hỏi đáp)

+Trong tranh trên, tranh thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

+Cịn tranh sao?

-Kết luận: Chào hỏi, đưa thư hộ, cất quần áo là việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng Có thế, tình làng nghĩa xóm mới thêm thân thiết và gắn bó Đây là truyền thống tốt đẹp

chơi ngồi nắng

-Làm chong chóng, dạy học

-Vì Thuỷ chơi với Viên khơng có nhà

-Thuỷ tốt bụng, biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm

Vì có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn Những lúc cần thơng cảm, giúp đỡ người xung quanh Vì vậy không người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm vừa sức mình.

- Lắng nghe

-1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, nêu

-Các nhóm đơi thảo luận, xem tranh, đặt tên tranh

-Đại diện nhóm viết tên vào tranh bảng nêu nội dung tranh

Đáp án:

- Nhóm 1: tranh 1: Chào hỏi lễ phép, - Nhóm 2: tranh 2: Đá bóng gây ờn - Nhóm 3: tranh 3: Đưa thư hộ - Nhóm 4: tranh 4: Cất quần áo

- Nhóm khác bở sung -Tranh 1,3,4

(8)

của người Việt Nam ta

* GV đưa ca dao: SGK (trang 25)

- GV : Mời HS đọc ca dao HĐ 3:Bày tỏ ý kiến(8 - 10 phút) -Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của trước quan niệm có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

-Tiến hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu đọc ý kiến của tập

- Giải thích ý a, b:

+ Ý a: Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có có nghĩa : Khi gặp lúc khó khăn,hoạn nạn ln bên cạnh sẵn sàng giúp đỡ

+ Ý b: Đèn nhà nhà rạng có nghĩa :việc nhà nhà biết, ý người sống ích kỉ,hẹp hịi nghĩ đến bản thân

-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ : thẻ đỏ(tán thành), thẻ xanh(khơng tán thành) giải thích lí

- GV chữa ý

+Trong ý kiến đó, ý kiến chưa đúng? Vì sao?

* Kết luận: Các ý a, d, c đúng; ý b sai Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn Dù nhỏ tuổi, các em cần biết làm việc phù hợp với sức để giúp đỡ hàng xóm láng giềng

* Liên hệ ( GDKNS):

+ Em làm để giúp đỡ hàng xóm,láng giềng?

+ Sau làm xong việc em cảm thấy nào?

+ Giới thiệu tương trợ giúp đỡ nhau phát triển kinh tế với các nước láng giếng với Việt Nam.

C Củng cố - Dặn dò(3 phút) ( kĩ thuật viết tích cực)

- Dặn HS ghi chép vào sở tay việc làm thể quan tâm,

- HS đọc ca dao

-1 HS đọc yêu cầu

-HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ đỏ(tán thành), thẻ xanh (khơng tán thành) giải thích lí

-Ý kiến b, suy nghĩ chưa chưa thể quan tâm đến hàng xóm, láng giềng

(9)

giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

- Sưu tầm ca dao tục ngữ, thơ ca chủ đề quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

-Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (Tiết 2).

-HS lắng nghe

NS:7.12.2019

ND: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 28: NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU:

- HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả Đọc phát âm từ ngữ: Nắng ánh, thắt lưng, mơ nở núi giăng,

- Ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

-HS thấy được thơ ca ngợi đất nước, người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi * Tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh: Bác Hồ gương trọn đời phấn đấu hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu, PHTM

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(5')

GV cho HS đọc nối tiếp đoạn bài: Người liên lạc nhỏ

Câu chuyện ca ngợi ai? ca ngợi điều gì?

B- Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1')

Gv chiếu nội dung tranh lên bảng

2- Luyện đọc:(15') - GV đọc lần

*HD đọc nối tiếp câu - HD đọc từ ngữ khó:

* HD đọc nối tiếp đoạn: Đọc 10 dòng đầu (khở thơ 1), khở cịn lại

- HD đọc ngắt nhịp:

- GV cho hs quan sát bản đồ giới thiệu Việt Bắc (căn Cách mạng)

* GV cho HS đọc nối tiếp đoạn nhóm

- HS kể nối tiếp, nhận xét

Hs quan sát tranh cho biết nội dung tranh

- HS nghe GV đọc - HS đọc nối tiếp câu - HS phát đọc - HS đọc

- rừng xanh, nắng ánh, chăn sui… - HS đọc phát cách ngắt nhịp Ta về, /mình có nhớ ta//

Ta về,/ ta nhớ/ hoa cùng người//

(10)

* Thi đọc nhóm *HD đọc đờng

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:(9') - GV cho HS đọc thầm dịng đầu

- Người cán xi nhớ Việt Bắc?

SDPHTM

- GV gửi tệp tin nội dung câu hỏi cho HS làm.: - Theo em “ta”, “mình” ?

- Y/c HS lấy máy tính bảng hồn thành BT

- GV mở HS kiểm tra kết quả,nhận xét

- Tuyên dương HS làm - GV cho HS đọc thầm - GV nêu câu hỏi 2:

- Những câu thơ thể vẻ đẹp của người Việt Bắc?

- TGHCM: Bài thơ ca ngợi điều gì?

Ca ngợi ý chí tâm chèo lái thuyền cách mạng của Bác Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp

4- Học thuộc lòng bài thơ:(8') - Hướng dẫn đọc khổ thơ - GV cho HS thi đọc thuộc

- HS đọc thuộc lớp, GV nhận xét, đánh giá

C/ Củng cố, dặn dò(2') - Nêu nội dung thơ?

- Về học thuộc lòng thơ, chuẩn bị sau

- Các nhóm thi đọc cả (6 nhóm thi lần)

- HS đọc dòng đầu

- Nhớ hoa, nhớ cảnh vật nhớ người

- HS lấy máy tính bảng hồn thành

- HS gửi cho GV - Nhận xét của bạn

- Ta - cán bộ, - người dân Việt Bắc

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS tìm câu thơ:

Đèo cao nắng ánh lưng Nhớ người đan giang Nhớ Tiếng hát chung - HS trả lời

- GV xóa bảng dần - HS đọc cả

- HS nêu -Lắng nghe

-TOÁN

TIẾT 67: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Giúp HS học thuộc bảng chia

(11)

- Giáo dục HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra bài cũ:(5')

- GV cho HS đọc bảng chia B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1') Nêu mục tiêu học

2- Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: Tính nhẩm(SGK – 69) (7’)( kĩ thuật hỏi đáp)

- GV cho HS nêu miệng nhanh

- Hỏi: Trong phép chia có phép chia khơng thuộc bảng chia ?

- Có thể dựa vào đâu để tìm kết quả? - Gv nhận xét

* Bài tập 2: Số (SGK – 69)(9’) - Bài yêu cầu tìm ?

- HD làm miệng - GV hỏi cách tìm

+ Muốn tìm thương, số bị chia, số chia ta làm nào?

-Gv nhận xét

* Bài tập 3:(SGK – 69)(8’) - HD để HS tóm tắt

- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn giải bằng phép tính?

- Phép tính thứ tìm gì? - Phép tính thứ hai tìm gì? - Dựa vào sơ đờ, HS tìm cách giải - GV cho HS giải

* Bài tập 4:(SGK – 69)(8’)

- HS đọc, nhận xét

- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng

18 : = 36 : = 27 : = 45 : = - Dựa vào bảng chia 2, 3, 4, - HS đọc yêu cầu

S BC

2

2

6

6 S

C

9 9

Th ương

3 7

- Thương, số chia, số bị chia - HS tìm nêu kết quả - HS đọc

+ Xây 36 nhà + Đã xây

1

9 số ngơi nhà. + Cịn xây tiếp ngơi nhà? - Giải bằng phép tính - Tìm số ngơi nhà xây

- Tìm số ngơi nhà cịn phải xây - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

Bài giải

(12)

- GV cho HS làm nháp - GV HS chữa bài:

+ Tô màu vào đủ

9 số ô vuông

- Gv nhận xét

C/ Củng cố, dặn dò:(5') - Nội dung

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS học thuộc bảng chia xem lại

36 - = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 nhà - HS đọc yêu cầu

- HS đếm số ô vuông

- Tìm

9 số ô vng.

Lắng nghe CHÍNH TẢ(Nghe - viết)

TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU

+ HS viết đoạn Người liên lạc nhỏ; viết sạch, đẹp

+ Viết hoa tên riêng; viết từ ngữ khó; vận dụng làm tập

+ Giáo dục HS có ý thức việc rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(5')

HS viết từ ngữ: Huýt sáo, hít thở, ngã, giá sách,

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1') 2- Hướng dẫn nghe - viết a/Hướng dẫn hs chuẩn bị (8’) ( kĩ thuật hỏi đáp)

- GV đọc mẫu đoạn viết tả - Trong đoạn vừa đọc có tên riêng cần viết hoa ?

- Câu đoạn văn lời của nhân vật ? Lời viết ?

- GV cho HS đọc thầm lại đoạn

- HS lên bảng, viết nháp - HS nghe

- HS nghe GV đọc

- HS nêu tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà quảng.

- Nào, bác cháu ta lên đường lời ông ké viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng

(13)

văn tìm từ ngữ khó viết

b/ GV đọc cho HS viết 12’ c/ GV thu chấm chữa 5’ 3- Hướng dẫn làm bài tập:(7') * Bài tập :

- GV cho HS nêu yêu cầu của - GV treo bảng phụ, GV hướng dẫn

Ví dụ: Cây S (có chữ cây, âm s dấu nặng) điền ây hay ay ?

- GV cho HS làm tập - GV HS chữa * Bài tập phần a:

- GV cho HS suy nghĩ làm tập

- GV HS chữa bài: nay, nằm, nấu, nát, lần

C/ Củng cố, dặn dò(2'): - Luyện viết chữ đẹp

Chống gậy trúc, lững thững, bợt - HS viết

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS quan sát bảng

- HS thử điền nháp rồi tìm phương án

- HS lên bảng làm tập

- HS đọc đầu phần a - HS lên bảng chữa - HS đọc lại

-NS:8.12.2019

ND: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 68: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

- Củng cố tìm phần bằng của số, giải tốn có liên quan đến phép chia

- Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ, phòng máy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(5') GV cho HS đọc bảng chia - GV nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1')

2- Hướng dẫn phép chia:(8') - GV: 72 : = ?

- GV cho HS thực nháp - GV cho HS nêu cách thực - GV chữa lại

- GV: 65 : = ?

- HD làm nháp kiểm tra kết quả - GV cho HS nêu lại

- HS đọc

2 HS trả lời

- HS nghe, HS đọc lại - HS đọc lại

(14)

- phép chia có giống khác ?

+ GV khắc sâu: Xoá thương lần số dư của lần chia để HS lặp lại

3- Thực hành:

* Bài tập phần a:(SGK - 70)(8’) - Goi hs đọc yêu cầu

- Nêu yêu cầu - Hs làm

- Các phép chia trên, phép phép chia hết ? dư ?

- GV cho HS so sánh số chia số dư để thấy số dư nhỏ số chia

* Bài tập :(SGK - 70) (8’) ( Sử dụng phòng học thông minh) GV nêu tên tệp tin, gửi hình cho hs

-HS đọc yêu cầu tốn Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

-Bài tốn thuộc dạng tốn gì? GV thu nhận xét

* Bài tập :(SGK - 70) (8’) -HS đọc yêu cầu toán -GV hỏi để phân tích tốn + Có tất cả mét vải? + May quần áo hết mét vải?

+ Muốn biết 31 m vải may được nhiêu quần áo ta làm nào?

+ Vậy có thể may được nhiều thừa mét vải?

- HD học sinh giải

- HS nháp, HS lên bảng - HS

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, nháp - HS nhận xét

84 68 6 28 11 24 08 24 - HS nêu bước thực cách chia

- HS trả lời

- Tương tự HS làm phần lại

- HS đọc đầu - Mỗi có: 60 phút - 1/5 có: phút?

- Tìm phần bằng của số

- Muốn tìm 1/5 của 60 ta lấy 60 : HS thực hành máy tính gửi cho giáo viên

Bài giải

1/5 có số phút là: 60 : = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - HS đọc đầu

- Có tất cả 31 m vải

- May quần áo hết m vải - lấy 31 : = 10 (dư 1)

- May được nhiều 10 thừa m vải

-1 hs làm bảng phụ, lớp làm Bài giải

(15)

- GV chữa

C.Củng cố, dặn dò:(2')

- Nêu bước của phép chia (khi thực hiện)

- GV nhận xét tiết học, nhớ lại cách thực phép chia

bộ quần áo thừa mét vải Đáp số: 10 quần áo thừa mét vải

-1 hs trả lời - Lắng nghe

-NS:9.12.2019

ND: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - ÔN TẬP CÂU: AI-THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU:

+ HS ôn tập từ đặc điểm ôn tập câu nào?

+ Rèn HS tìm được từ đặc điểm, vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, vận dụng phương diện so sánh phép so sánh Tìm kiểu câu phận trả lời câu hỏi ai?và ?

+ Giáo dục HS có ý thức tốt học tập, hăng hái tham gia hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép Máy chiếu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực,

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(5') Nêu lại tập tiết trước B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1') Nêu mục đích, yêu cầu 2- Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1: (9’)GV treo bảng phụ. ( Kĩ thuật hỏi đáp)

- Hỏi: Tre, nứa dịng thơ có đặc điểm ?

- Gạch chân từ đặc điểm bảng phụ

- Sơng, máng dịng thơ 3, có đặc điểm ?

- GV gạch chân: xanh mát

- Trời mây mùa thu có đặc điểm ? - GV gạch chân từ

- GV cho HS nhắc lại từ đặc điểm của vật

- GV cho HS làm tập * Bài tập 2:(10’)

- HS lên bảng

- HS nghe GV phổ biến - HS đọc nội dung

- HS đọc lại câu thơ của - HS: xanh

- HS: xanh mát

- HS: bát ngát, xanh ngắt - HS: xanh, xanh ngắt - HS làm

(16)

- Tác giả so sánh vật với ?

- Tiếng suối tiếng hát được so sánh với đặc điểm ?

- Tương tự câu b - Câu c

Gv chiếu nội dung mẫu lên bảng * Bài tập 3:(10’)

- GV cho HS nói cách hiểu của

- GV cho HS làm tập - GV HS chữa 3C/Củng cố, dặn dò:(5')

- Học thuộc câu thơ của 1, - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- 1HS: đặc điểm: - Đặc điểm: Hiền - Đặc điểm: Vàng

Hs đổi bài, chữa - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, HS chữa bảng lớp

Lắng nghe

-TOÁN

TIẾT 69: CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ(tiếp theo) I MỤC TIÊU:

+ Giúp HS biết cách chia số có chữ số cho số có chữ số có dư lượt chia + Rèn kỹ thực hành làm tính giải tốn

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (5')

-Lấy ví dụ phép chia số có chữ số cho số có chữ số thực

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1') Nêu mục tiêu dạy

1- Hướng dẫn phép chia 78.(7') ( kĩ thuật đặt câu hỏi)

- GV y/c HS đặt tính thực hiện: 78

15 28 25

- GV HS chữa

- Nhận xét với phép chia trước

- HS lên bảng

- HS đặt tính thực nháp

(17)

- Em có nhận xét sau lần chia ? - GV y/c HS lấy ví dụ thực - GV HS chữa

3- Thực hành:

* Bài tập 1.Tính:(SGK - 71)(7’) - GV y/c HS làm nháp

- GV HS chữa bài: - Lớp nhận xét của bạn - GV HS chữa

* Bài tập :(SGK - 71)(7’) - HS đọc toán

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- GV lớp nhận xét, chữa * Bài 3:(SGK - 71) (6’)

Vẽ hình tứ giác có góc vuông - GV cho HS nêu lại yêu cầu

- GV cho HS vẽ nháp - GV HS chữa

* Bài tập 4:(SGK - 71) (5’)

Xếp hình tam giác thành hình vng - GV y/c HS xếp hình mặt bàn - GV quan sát, nhận xét, tuyên dương HS xếp đúng, nhanh

C/ Củng cố, dặn dò:(2') - Về xem lại

- Nhắc HS tự thực nhiều phép chia

- Mỗi lần chia có dư - HS tự làm

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS lên bảng, lớp làm - HS nêu rõ bước thực phép tính của

- Lớp đởi chéo kiểm tra

- HS đọc toán, HS khác theo dõi

- Có 33 HS

- Có loại bàn chỗ ngời - Cần : bàn?

- Một HS làm bảng lớp, lớp làm

Bài giải

phải cần thêm bàn để cho HS ngồi 16 + = 17(bàn)

Vậy có 33 HS cần 17 bàn

Đáp số: 17 bàn

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS thực hành

-CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)

TIẾT 28: NHỚ VIỆT BẮC I MỤC TIÊU:

+ HS viết đúng, sạch, đẹp khở thơ (10 dịng đầu)

+ Rèn kỹ viết số từ ngữ khó viết, làm tập tả + Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép lần

- Bảng lớp chép câu tục ngữ a

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

(18)

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (5')

HS lên bảng viết: Thứ bảy, dày dép, dạy học, no nê, lo lắng

- GV chữa bài, nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1') Nêu mục đích, yêu cầu

2- Hướng dẫn HS nghe - viết tả. a/Chuẩn bị (5')

- GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu nội dung bài, giọng đọc

thong thả, rõ ràng, phát âm xác âm có âm, vần, HS thường viết sai - Gọi 1- HS đọc lại tả - Tìm hiểu nội dung viết

( kĩ thuật hỏi đáp)

+ Cảnh rừng Việt Bắc có đẹp?

+ Người cán xi nhớ Việt Bắc?

b- Hướng dẫn cách trình bày.(2p) - Bài tả có câu thơ?

- Đây thơ được viết theo thể thơ ? - Nêu cách trình bày thể thơ?

- Những chữ được viết hoa?

- GV cho HS đọc thầm lại câu thơ (10 dòng)

- GV cho HS đọc lại trước lớp c- Hướng dẫn viết từ khó.(2p)

d- Chép tả.(14’)

- GV đọc cho học sinh chép

+Uốn nắn,nhắc nhở tư cầm bút,ngồi viết

+ Đọc cụm từ câu ngắn, đọc từ 1-3 lượt theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh cho phù hợp

e.Soát lỗi.1’

+ Đọc lại toàn chỉnh tả lượt g Chấm chữa tả: (3p) - Chấm bài:Thu vở,chấm 9-10 của HS

- GV Nhận xét, tuyên dương kịp thời

những HS có nhiều tiến bộ, nhắc nhở

- HS lên bảng

- HS nghe

- HS nghe, HS đọc lại - HS trả lời

- Hoa mơ nở trắng rừng - Nhớ người cảnh Việt Bắc - câu

- HS: Lục bát

- câu tiếng viết lùi vào ô, câu tiếng viết sát lề

- Đầu dòng thơ tên riêng Việt Bắc

- HS đọc thầm tìm từ khó viết, HS viết nháp

Người, thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thủy chung, nở.

- số HS đọc - HS viết - Hs viết tả - Học sinh lắng nghe

(19)

những lỗi thường mắc để sửa chữa - Nhận xét viết

3- Hướng dẫn làm bài tập(4p) * Bài tập 3a:

- GV cho HS làm - GV HS chữa

- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ 4/ Củng cố, dặn dò:(3p)

- GV nhận xét tiết học

- Về học thuộc thơ câu tục ngữ tập

- HS đọc đầu - HS làm

- HS lên bảng làm bảng phụ - HS đọc yêu cầu

- HS làm tập, HS lên bảng

HS đọc lại Lắng nghe -NS:10.12.2019

ND: Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019

TẬP LÀM VĂN

TIÉT 14: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU:

+ Giới thiệu tổ em hoạt động của tở em với đồn khách đến thăm lớp + Giới thiệu tở với khách cách mạnh dạn, tự tin

+ Giáo dục HS yêu mến nhau, đoàn kết

*QTE: Trẻ em được quyền giới thiệu tở của hoạt động của tổ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(5')

GV cho HS đọc lại thư gửi bạn

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1')

Trong tiết tập làm văn hôm nay, làm tập

- BT2: Các tập giới thiệu mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp tổ, đặc điểm bạn tổ, hoạt động của tổ tháng vừa qua

2- Hướng dẫn làm tập( 30p) ( kĩ thuật hỏi đáp)

* Bài tập: Giới thiệu hoạt động của tổ em

- GV cho HS đọc phần gợi ý bảng lớp ghi sẵn

- GV gợi ý , nhắc nhở HS

- HS đọc - HS nghe

(20)

+ Các phải tưởng tượng giới thiệu với đồn khách đến thăm bạn tở mình, giới thiệu cần dựa vào gợi ý bảng có thể bở sung thêm số câu giới thiệu khác cho hay

+ Lời giới thiệu phải với nghi thức với người trên, lời đầu (thưa gửi), lời giới thiệu, lời kết(lịch sự, lễ phép)

+ Lời giới thiệu bạn tổ cần đầy đủ theo gợi ý a,b,c; Giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin, nói được điểm tốt điểm đáng yêu riêng của bạn, việc tốt mà bạn làm được tháng vừa qua cách hấp dẫn gây được ấn tượng cho người nghe

- GV cho HS khá, giỏi dựa vào gợi ý giới thiệu mẫu

- GV HS nhận xét cách xưng hơ, nói nghi thức chưa, lời kể có mạnh dạn tự tin khơng, nêu được điểm tốt, tính nết của bạn chưa, việc tổ làm được tháng vừa qua?,

- GV cho HS làm việc nhóm đơi - GV cho HS nói trước lớp

- GV HS bình chọn bạn giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng bạn tở

*QTE: Các em có quyền được giới thiệu tở hoạt động của tổ không?

C/ Củng cố dặn dò: (4')

- Nhận xét tiết học, biểu dương khen ngợi học sinh học tốt

- Về tập kể lại chuyện: Tôi bác Giới thiệu lại tở

- HS giới thiệu

- Thưa chú, cô, cháu thành viên tổ xin được giới thiệu với chú, cô bạn tổ cháu Tổ cháu gờm có 10 bạn bạn ngời bàn đầu

-HS hoạt động nhóm đơi, đởi vai người giới thiệu

- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp

Được quyền giới thiệu tổ của hoạt động của tở

TỐN

TIẾT 70: CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU

+ HS biết cách chia số có chữ số cho số có chữ số

(21)

+ Giáo dục HS có ý thức học, u thích mơn tốn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra bài cũ: (5’)

GV cho HS chữa

- GV HS chữa nêu cách chia B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

a Giới thiệu phép chia 648 : (7’) (kĩ tḥt hỏi đáp)

- Em có nhận xét thành phần phép chia ?

- GV cho đặt tính tính kết quả - GV ghi bảng:

648

216

04

18

18

Vậy: 648 ; = 216 Đây phép chia hết số dư b Giới thiệu phép chia: 236 : (7’) - GV tiến hành tương tự 236 20 47

36

35

+ Đặt tính

+ Cách tính 3- Bài thực hành: * Bài tập : Tính (SGK - 72) (5’) - GV HS chữa 872 457 218 114

07 05

- HS lên bảng, làm nháp

- HS nghe

- Số bị chia có chữ số - Số chia có chữ số

- Lần 1: lấy : = tìm số thứ của thương

- Lần 2: Lấy : = dư tìm số thứ của thương

- Lần 3: Lấy số 18 : = tìm số thứ của thương

- Lần tìm số thứ của thương

- Lần tìm số thứ của thương

- HS tiến hành làm bảng

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS lên bảng, làm VBT

- HS nêu cách chia

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm cá nhân vào vở, HS làm bảng lớp

(22)

32 17 32 16

* Bài tập 2: Giải toán (SGK - 72) (6’) - GV hướng dẫn HS hiểu

Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết hàng có học sinh làm nào?

- HS GV nhận xét, chốt kết quả đúng, đổi chéo KT kết quả

* Bài 3: Viết (theo mẫu)(SGK - 72) (4’) GV hướng dẫn mẫu

Số cho

432m

96kg

3 68l Giảm

8 lần

432m:8 =54m

Giảm lần

432m:6 = 72m

- GV nhận xét chữa C/Củng cố dặn dò: (5’) - Củng cố nội dung học - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm SGK

chéo kiểm tra

Một HS đọc YC Tóm tắt:

có : 234 học sinh Mỗi hàng : học sinh

Có : hàng - Lấy số tổng số HS chia cho số HS của hàng

- Một em làm bảng lớp, lớp làm VBT Bài giải

Mỗi hàng có số học sinh là:

234 : = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng

- HS làm HS đọc kết quả

- Lớp nhận xét củng cố

-TẬP VIẾT

TIẾT 14: ÔN CHỮ HOA K I MỤC TIÊU:

+ Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa K thông qua tập ứng dụng + Rèn kỹ viết tên riêng câu ứng dụng

+ Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa K; Vở tập viết

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Viết tích cực

(23)

Nhắc lại từ câu ứng dụng trước

- Viết từ: Ơng ích Khiêm, B- Bài mới

1- Giới thiệu bài:(1') Nêu mục đích, yêu cầu 2- Hướng dẫn HS viết bảng con(5')

( kĩ thuật hỏi đáp) a/ Chữ viết hoa:

Tìm chữ viết hoa có bài? - GV cho HS quan sát chữ K mẫu - GV cho HS nêu cấu tạo của chữ? - GV viết mẫu kết hợp giải thích cách viết K

- GV viết mẫu chữ hoa Y nêu cách viết

- GV y/c HS viết bảng con: b/ Luyện viết từ ứng dụng. - GV giải thích ơng Yết Kiêu - GV cho HS quan sát chữ viết bảng

- GV cho HS viết bảng: - GV nhận xét

c/ Luyện viết câu:

- GV giải thích câu ứng dụng - Câu tục ngữ có chữ được viết hoa ?

- GV cho HS tập viết chữ hoa: - GV nhận xét cách viết

3- Hướng dẫn viết tập viết: (20')

- GV nêu yêu cầu viết - GV cho HS viết 4-Chấm, chữa bài: (4')

Chấm số bài, nhận xét, sửa chữa cho hs

C/Củng cố, dặn dò.(5') - GV nhận xét tiết học - Xem lại viết

- HS nhắc lại - HS lên bảng - HS nghe - HS nêu - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát

- HS nghe GV giải thích - HS viết K Y

- HS đọc tên riêng - HS nghe

- HS quan sát, nêu chữ viết li rưỡi

(K, k), viết li (Y) - HS viết bảng tên riêng - HS đọc câu ứng dụng - HS nêu: Khi

- HS viết bảng - HS nghe

- HS viết vào

(24)

-SINH HOẠT TUẦN 14

Kỹ sống: Bài - KĨ NĂNG GIÚP ĐỠ ÔNG BÀ, CHA MẸ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

PHẦN 1: SINH HOẠT

- HS nhận biết được ưu nhược điểm của cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

PHẦN 2: KNS

- HS biết được ý nghĩa,tầm quan trọng yêu cầu của việc chia sẻ với người thân - Hiểu được số yêu cầu chia sẻ giúp đỡ người thân

- Vân dụng số yêu cầu biết để chia sẻ người thân cách hiệu quả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung sinh hoạt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN 1: SINH HOẠT TUẦN 14 ( 15’) 1 Hoạt động 1:

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể - GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ tuần qua

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình của lớp mặt 2 Hoạt động 2: GV nhận xét góp ý :

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt nội quy trường lớp - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - Thực tốt ATGT

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học : Thu, Minh Hải, Việt Anh

- Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến bộ: Thư – Nhữ Hiền

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối - Đảm bảo an toàn VSTP, nước uống, ca cốc - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh * Nhược điểm:

- Trong lớp tượng nói chuyện riêng chưa ý vào : Thanh Hải - Một số giữ gìn sách chưa cẩn thận : Đức Hiếu

(25)

+ Duy trì tốt nếp, sĩ số, chuyên cần

+ 100% học sinh viết học thuộc cam kết nội quy trường lớp

+ Thực hồn thành tốt cơng tác LĐ vệ sinh , chăm sóc tốt cơng trình MNX + Ơn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp

+ Tập thuộc thể dục dân vũ - Tham gia tích cực luyện viết chữ đẹp

- Phòng tránh cháy nở , giữ gìn an tồn an ninh trường học

+ Phòng chống bệnh dịch ( giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường sẽ, rửa tay trước ăn sau vệ sinh, giữ phòng ngủ sẽ.)

PHẦN 2: KNS ( 20’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát. 2 KT cũ: ( 3p)

Kĩ giúp đỡ ông bà, cha mẹ ( T1) Em giúp đỡ ông bà,cha mẹ việc gì?

Khi em giúp đỡ họ cơng việc em cảm thấy nào?

- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới:( 18p)

GTB: Kĩ giúp đỡ ông bà ,cha mẹ ( t2)

b Hoạt động thực hành (14p) * Rèn luyện: ( 10p)

Mỗi hình duới đâytượng trưng cho công việc phù hợp phù hợp với khả của em Hãy ghi tên công việc em có thể làm hinh ảnh gợi ý

- HS quan sát hình lần lượt nêu công việc

- GV nhận xét đánh giá * Định hướng sử dụng:

Thi thua anh chị em gia đình làm cơng việc giúp đỡ cha mẹ GV định hướng HS làm cơng việc phù hợp với khả của

- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt

c Hoạt động ứng dụng (5p) - Gọi HS nêu y/c

- HS tìm việc có thể giúp đỡ ơng bà, cha mẹ để hồn thiện bảng

4 Cũng cố- Dặn dò (2p)

- Y/c HS tự đánh giá trước sau học

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- HS hát

- HS nêu trước lớp - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại tên

HS đọc, cả lớp theo dõi

- HS quan sát sau nêu

- GV nhận xét việc làm tốt của HS

Các việc có thể làm giúp đỡ bố mẹ: rửa bát, tưới cây, gấp quần áo, quét nhà - Nhận xét, bổ sung

- HS lựa chọn công việc phù hợp với khả của để giúp đỡ ơng bà, cha mẹ

HS thực theo yêu cầu

(26)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:15

w