- Góc sách truyện: Xem tranh về ngày tết trung thu - Trong 3 góc chơi các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc đó để cùng chơi nhé.. - Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi [r]
(1)Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh :
Thời gian thực hiện: tuần A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
– Thể dục sáng
1 Đón trẻ
2 Trò chuyện với trẻ chủ đề “Bé vui trung thu”
3 Thể dục sáng: “Tập thể dục sáng”
4 Điểm danh trẻ tới lớp
- Kiến thức:
+Trẻ biết học giờ,chào bố mẹ, cô giáo đến lớp
+Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định +Trẻ biết trị chuyện chủ đề “Bé bạn chơi”
+Trẻ biết tập cô động tác thể dục
- Kỹ năng: Phát triển kỹ diễn đạt, ghi nhớ, tập trung, ý
+Phát triển kỹ vận động
-Thái độ:Trẻ bạn biết chơi đoàn kết giữ gìn đồ chơi,biết cất đồ chơi chơi xong
+Trẻ thường xuyên tập thể dục
- Lớp học sẽ, đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng
- Tranh ảnh chủ đề “Bé vui trung thu”
- Sân tập
(2)BÉ VÀ CÁC BẠN
Từ ngày: 07/09/ – 02/10/2020 Bé vui trung thu
Từ ngày 28/09 /2020 đến 02/10/2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1- Đón trẻ
- Cơ niềm nở tạo cảm giác thoải mái phấn khởi cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, ông bà bố mẹ, người thân gia đình
- Cơ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định …Cho trẻ chơi đồ chơi với bạn
- Cô trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ nhà, lớp
2 Trò chuyện trẻ chủ điểm
- Cho lớp nghe hát : "Đêm trung thu" qua băng đĩa hưởng ứng theo hát cô
- Các vừa nghe hát gì?
- Cho trẻ xem số hình ảnh đêm trung thu
- Mỗi năm, đến rằm tháng tám tết trung thu lại về, ngày có nhiều trị chơi rước đèn, phá cổ vui
=> Giáo dục: Trẻ yêu quý thiên nhiên, ngày tết trung thu 3 Thể dục sáng:
* Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cô cho trẻ khởi động thành vòng tròn vừa vừa hát “Cháu mẫu giáo” kết hợp với kiểu chân
* Trọng động:
- ĐT1: Hơ hấp: Tập hít vào, thở
- ĐT2: Tay: Đưa sang ngang kết hợp với lắc bàn tay - ĐT3: Lưng, bụng: Cúi phía trước
- ĐT4: Chân: Ngồi xuống, đứng nên * Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng 4 Điểm danh trẻ đến lớp:
- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi cô báo xuất ăn
- Trẻ chào cô
- Trẻ cất ĐDCN vào nơi quy đinh
- Trẻ lắng nghe - Đêm trung thu - Trẻ quan sát
- Trẻ ghi nhớ
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập động tác cô
- Trẻ lại nhẹ nhàng - Trẻ đứng dậy cô
(3)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chơi
tập
- Góc thao tác vai: Bé chơi với bạn, bán hàng đèn ơng
- Góc HĐVĐV: Xếp lớp Xếp, trường mầm non bé
- Góc nghệ thuật: Di màu tranh tết trung thu theo ý thích
- Góc sách truyện: Xem tranh ngày tết trung thu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết phân vai chơi nhập vai chơi
+ Trẻ biết chơi với đồ chơi xây dựng, tạo sản phẩm chơi
+ Trẻ biết hát hát chủ đề
- Kỹ năng:
+ Phát triển kỹ giao tiếp, xử lý tình + Phát triển thẩm mỹ + Phát triển ngôn ngữ,vốn hiểu biết cho trẻ
- Thái độ:
+ Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn bè
+ Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Đồ chơi góc
- Đồ chơi lắp ghép
- Tranh tết trung thu, sáp màu
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “Chiếc đèn ông ” - Các vừa hát hát nói điều gì? - Bạn nhỏ cầm đèn ông để làm con?
- Các bố mẹ mua đèn ông cho chưa? => Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết trung thu, yêu quý thiên nhiên
- Bây mời lớp tham quan góc chơi hơm xem chuẩn bị cho góc chơi nhé, sẵn sàng chưa nào?
2 Nội dung
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi. - Các quan sát xem có góc chơi nào? - Ở góc có đồ chơi gì?
- Hôm cô cho chơi góc chơi (trong tuần cho trẻ chơi xen kẽ góc chơi)
- Góc thao tác vai: Bé chơi với bạn, bán hàng đèn ông
- Góc HĐVĐV: Xếp lớp Xếp, trường mầm non bé - Góc nghệ thuật: Di màu tranh tết trung thu theo ý thích
- Góc sách truyện: Xem tranh ngày tết trung thu - Trong góc chơi thích chơi góc chơi rủ bạn góc để chơi
- Cơ cho trẻ nhận vai chơi góc chơi mà thích Trong chơi phải chơi nào? * Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần
- Đổi góc chơi cho trẻ trẻ muốn
- Cơ nhập vai chơi trẻ…Liên kết nhóm chơi c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi
- Cơ nhận xét q trình trẻ chơi
- Sau tập trung trẻ lại góc có nhiều sản phẩm đồ chơi đẹp, gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm chơi
- Trẻ hát
- Chiếc đèn ông - Chơi
- Rồi
- Trẻ lắng nghe
- Rồi
- Trẻ kể tên góc - Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ thực
-Trẻ nhận xét theo gợi ý cô
(5)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị
Ăn chính,
ngủ, ăn phụ
1 Ăn
2 Ngủ
3 Ăn phụ
- Kiến thức: Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt, biết mời trước ăn Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa
- Thái độ: Khi ăn không để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện, khơng đùa nghịch bạn ăn, ngủ
- Xà phòng, khăn tay, khắn mặt, đĩa đựng cơm rơi
- Phòng ngủ
- Bữa chính, bữa phụ
Hoạt động chơi
tập
1 Ôn kiến thức
2 Chơi góc
1 Kiến thức:
- Trẻ khắc sâu kiến thức học
- Trẻ thoải mái sau ôn luyện
- Trẻ thuộc hát, thơ học
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, biết noi gương bạn
2 Kỹ
- Rèn trẻ tính ngăn nắp gọn gàng
- Tranh truyện, thơ - Đồ chơi góc - Bảng bé ngoan
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ăn chính:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn
- Hướng dẫn trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn
- Cơ chia cơm thức ăn cho trẻ
- Trẻ đọc thơ “ ăn”, cô mời trẻ ăn cơm - Cô nhắc trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn khơng nói chuyện, khơng rơi vãi cơm…Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định sau lau miệng, uống nước, vệ sinh, cất ghế
2 Ngủ trưa
- Cô cho trẻ xếp hàng vào chỗ ngủ, nằm tư - Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”
- Khi trẻ ngủ ln có mặt phịng để bao qt trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện riêng làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh
- Khi trẻ ngủ dậy cô phải cho trẻ thức dậy từ từ cho tỉnh ngủ Trẻ vệ sinh cá nhân, buộc tóc chải đầu cho trẻ
- Cho trẻ vận động đu quay Ăn phụ:
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn bữa phụ
- Trẻ rửa tay, rửa mặt
- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ
- Trẻ ăn hết suất, ăn ngon miệng
- Trẻ thực - Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ
- Trẻ vệ sinh - Trẻ vận động - Trẻ ăn bữa phụ
* Hoạt động có mục đích, ơn kiến thức học
- Ôn thơ: Trăng sáng; Truyện: Sự tích rước đèn trung thu
- Nhận xét sau ôn
* Cho trẻ chơi tự góc
- Cơ cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích
- Cơ giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết lấy cất đồ chơi vào nơi quy định
(7)TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn chính
- Vệ sinh
- Ăn
1 Kiến thức:
- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rủa mặt trước ăn 2 Kĩ năng:
- Hình thành cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt, biết mời cô, mời bạn trước ăn 3 Thái độ:
-Trẻ ăn ngoan khơng nói chuyện, khơng để cơm rơi vãi
- Xà phòng, nước rửa tay, khăn mặt… - Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi
- Phòng ngủ
- Bữa chính, bữa phụ
Hoạt động Chơi, Trả
trẻ
- Văn nghệ nêu gương
- Trả trẻ
- Kiến thức: Trẻ biết ghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé
- Biết noi gương bạn ngoan Trẻ biết chào cô, chào bạn - Kỹ năng: Phát triển kỹ ghi nhớ, tập trung, ý
- Thái độ: Trẻ chăm học giờ, đầu tóc gọn gàng, -Trẻ chơi vui vẻ, thoải mái với bạn bè
- Trẻ biết chào cô, chào bạn
- Bảng bé ngoan - Đồ chơi
(8)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
* Vệ sinh:
- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Chia đồ ăn cho trẻ
- Cô giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn
- Trẻ mời cô, mời bạn ăn
- Cô nhắc trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất, ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm…Trẻ ăn xong để bát nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ thực
- Trẻ ăn
- Trẻ thực
- Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi
- Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ * Văn nghệ:
- Cô cho trẻ nghe hát có chủ điểm, động viên trẻ hát cùng, vỗ tay theo nhịp
* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô giới thiệu tiêu chuẩn để đạt bé ngoan ngày, tuần
- Trẻ nhận xét bạn lớp - Tổ chức cho trẻ cắm cờ
* Trả trẻ:
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Nhắc trẻ sử dụng từ như:” chào cô”, “ Chào bạn
- Trẻ chơi
- Trẻ
(9)B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 28 tháng 09 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: - VĐCB: Bật chỗ
- TCVĐ: Bắt bướm - Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Bé trăng
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động “Bật chỗ”
- Trẻ biết cách bật chỗ, nhún bật tiếp xúc nhẹ nhàng bàn chân - Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú chơi
3 Kỹ năng
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn kĩ phối hợp chân tay, mắt nhìn thẳng phía trước - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức học tập - Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết trung thu II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ - Vạch xuất phát, sắc xô 2 Địa điểm:
- Sân trường
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ nghe hat hương ứng theo hát: “Bé trăng”
- Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?
- Ơng trăng có sáng khơng con?
- Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết trung thu, yêu quý thiên nhiên
- Muốn có sức khỏe tốt để vui chơi học tập nên làm gì?
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ 2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ khởi động theo hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu đi: Đi gót chân, thường, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
- Trẻ hát cô - Bé trăng
- Chú cuội c - Có
- Trẻ lắng nghe - Tập thể dục
(10)Về đội hình hàng dọc tập BTPTC 2.2 Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung:
- ĐT2: Tay: Đưa sang ngang kết hợp với lắc bàn tay - ĐT3: Lưng, bụng: Cúi phía trước
- ĐT4: Chân: Ngồi xuống, đứng nên - Cô ý, bao quát trẻ tập, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc b Vận động “Bị chui qua cổng”:
- Cơ giới thiệu tên vận động: Bò chui qua cổng
- Để thực vận động quan sát cô làm mẫu
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Khơng giải thích
+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích
TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, tay chống hông, chân đứng thẳng
Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bật, mắt nhìn thẳng phía trước Chân khụy gối, nhún bật cao bàn chân chạm đất nhẹ nhàng Sau cuối hàng - Trẻ thực hiện:
+ Cô mời - trẻ nên thực mẫu + Cho đội thực
+ Cho trẻ thi đua hai đội
- Cô củng cố lại vận động, nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ
c Trị chơi vận động:
Hơm thấy tập vận động giỏi, thưởng cho trị chơi có thích khơng nào?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Bắt bướm - Cơ phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi – lần
- Củng cố lại trò chơi
- Nhận xét sau chơi, tuyên dương trẻ 2.3 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3 Kết thúc:
- Hôm học vận động tên gì? Chơi trị chơi gì?
- Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Trẻ tập động tác cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý quan sát cô làm mẫu
- Trẻ làm mẫu - Trẻ thực
- Có
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lại nhẹ nhàng - Trẻ trả lời
(11)(12)
Thứ ngày 29 tháng 09 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Truyện: Sự tích rước đèn trung thu Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: Chiếc đèn ông sao, đêm trung thu I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện: Sự tích rước đèn trung thu - Trẻ hiểu nội dung câu truyện:
2 Kỹ
- Luyện kỹ đọc truyện diễn cảm
- Rèn kỹ ghi nhớ tập trung ý cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ, khả diễn đạt mạch lạc, nói đủ câu cho trẻ 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức học tập
- Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết trung thu, yêu quý thiên nhiên II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Tranh minh họa nội dung câu truyện: Truyện: Sự tích rước đèn trung thu - Que
2 Địa điểm: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Chiếc đèn ông ” - Các vừa hát hát nói điều gì? - Bạn nhỏ cầm đèn ơng để làm con? - Các bố mẹ mua đèn ông cho chưa?
=> Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý ngày tết trung thu, yêu quý thiên nhiên
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc truyện diễn cảm
Hơm có câu truyện câu truyện: Sự tích rước đèn trung thu, có muốn nghe kể câu truyện không nào?
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm lời
+ Giới thiệu tên câu truyện: “Sự tích rước đèn trung thu”
+ Cho trẻ nhắc lại tên câu truyện
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa:
+ Giảng giải nội dung câu truyện: Nói Cuội
- Trẻ hát
- Chiếc đèn ông - Để hát, chơi
- Rồi
- Trẻ lắng nghe
(13)thông minh tốt bụng Vì cứu bạn bè nên Cuội khơng trở với bạn nên cung trăng Cô tiên giúp cho bạn nhỏ gặp lại Cuội Và vào tết trung thu bạn nhỏ lại rước đèn để nhớ Cuội - Cô kể lần 3: Kết hợp video câu truyên
2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung: - Các vừa nghe cô kể câu truyện gì?
- Câu truyện có nhân vật nào?
- Cuội làm nghe thấy tiếng bạn kêu cứu? - Cứu bạn xong cuội nên đâu?
- Cô tiên giúp bạn gặp lại ai?
- Vào ngày cuội nhìn thấy bạn nhỏ? =>Giáo dục trẻ: Các phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau, yêu quý ngày tết trung thu
2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện
- Cô người dẫn truyện, dạy trẻ kể theo cô câu( Lời thoại nhân vật)(1-2 lần)
- Cho lớp, tổ, nhóm cá nhân trẻ thi đua - Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ
- Khuyến khích trẻ kể truyện - Nhận xét, động viên trẻ - Hỏi lại trẻ tên câu truyện
2.4 Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập:
- Vừa đọc câu truyện hay rồi, cô hát vận động hát “Đêm trung thu”
- Cô trẻ vận động theo nhạc hát – lần - Cơ bao qt, khuyến khích trẻ vận động - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ
3 Kết thúc:
- Hơm học câu truyện gì? - Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
- Liên hệ thực tế: Các kể lại câu truyện thật hay cho ông bà, bố mẹ nghe
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe
- Sự tích rước đèn trung thu
- Chú cuội, cô tiên - Nhảy xuống cứu - Cung trăng - Trẻ trả lời - Tết trung thu - Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể truyện
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Trẻ nhắc lại
- Vâng
- Trẻ hát vận động theo cô
- Trẻ trả lời
(14)(15)Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: NB: + Trò chuyện ngày tết trung thu.
+ Trò chơi: Chi chi chành chành
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đêm trung thu, Rước đèn ánh trăng I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức.
- Trẻ biết ngày tết trung thu ngày tết thiếu nhi
- Trẻ biết số hoạt động diẽn ngày trung thu múa lân, rước đèn 2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ nhận biết, kỹ quan sát, ghi nhớ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vốn từ, vốn hiểu biết cho trẻ 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học - Giáo dục trẻ tình cảm Bác Hồ, đội II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ:
- Tranh ảnh hoạt động hoạt động ngày tết trung thu - Que
2 Địa điểm -Trong lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức:
- Cho lớp nghe hát : "Đêm trung thu" qua băng đĩa hưởng ứng theo hát cô - Các vừa nghe hát gì?
- Cho trẻ xem số hình ảnh đêm trung thu - Mỗi năm, đến rằm tháng tám tết trung thu lại về, ngày có nhiều trị chơi rước đèn, phá cổ vui Thế hơm có muốn trị chuyện ngày tết trung thu không?
Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Trò chuyện ngày tết trung thu: * Cho trẻ quan sát slide ngày tết trung thu:
- Các quan sát xem tranh nói gi?
- Cơ giới thiệu ngày tết trung thu: Tết Trung thu theo âm lịch ngày rằm tháng tám hàng năm, ngày tết trẻ em, gọi “Tết trơng trăng” Nói đến tích cuội cung trăng, hôm cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay
- Trẻ hưởng ứng - Đêm trung thu - Trẻ quan sát
- Có
- Vâng
(16)lên trời, cuội bám vào dễ níu kéo lại không nên bị bay lên cung trăng với Vì vậy, nhìn lên mặt trăng thấy vết đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, hình cuội ngồi gốc đa
- Trong tranh bạn nhỏ làm gì? - Trên tay bạn nhỏ cầm gì?
- Cơ cho trẻ quan sát mâm hoa quả, bánh kẹo
- Tết trung thu bố mẹ thường mua gì? - Cho trẻ kể loại hoa quả, bánh kẹo ngày Tết trung thu
* Trò chuyện hoạt động ngày tết trung thu:
- Vào ngày tết trung thu người ta thường tổ chức hoạt động quan sát xem tranh nhé: + Bức tranh nói điều gì?
- Các có thích phá cỗ khơng? - Các có thích ngày tết trung thu không?
- Bố mẹ ông bà thường mua tặng ngày tết trung thu?
- Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi người ta tổ chức múa sư tử để em vui chơi thoả thích
- Cô đưa tranh múa sư tử đêm trung thu cho trẻ quan sát
- Các thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa?
2.2 Hoạt động 2: Luyện tập:
- Vừa học ngoan, cô chơi trò chơi mang tên “Chi chi chành chành””
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ bao qt, khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
Kết thúc:
- Củng cố: Hôm nhận biết gì? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi
- Nhận xét tuyên dương trẻ.- Các phải yêu quý ngày tết trung thu
- Trẻ lắng nghe - Đi chơi ạ! - Đèn ông ạ!
- Bánh trung thu, hoa quả, bánh kẹo
- Vâng
- Mâm hoa - Có
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Vâng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Tết trung thu
(17)(18)Thứ ngày 01 tháng 10 năm 22020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ: Trăng sáng
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Lộn cầu vồng Bài hát: Đêm Trung thu
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ: Trăng sáng - Trẻ hiểu nội dung thơ
- Trẻ nói tên thơ, đọc thuộc thơ 1.Kỹ năng:
- Rèn kĩ đọc có nhịp điệu, vần cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt cho trẻ - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý cho trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ u thích mơn học
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh minh họa nội dung thơ, que 2 Địa điểm:
- Lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ nghe hát: Đêm trung Thu qua băng đĩa - Vào ngày Tết trung thu các bạn nhỏ xem múa sư tử, múa hát trăng
- Các có thích xem múa sư tử khơng?
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi để bố mẹ đưa chơi trung thu xem múa sư tử phá cỗ…
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm
- Hôm thấy lớp học bạn ngoan ngỗn, đọc cho nghe thơ, có muốn nghe khơng?
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm+ cử điệu
+ Giới thiệu tên thơ “Trăng sáng”, tác giả: Nhược Thủy
+ Các vừa nghe đọc thơ gì? + Cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại tên thơ - Cô kể lần + tranh minh họa thơ
- Trẻ nghe hưởng ứng theo hát
- Có - Vâng
- Trẻ lắng nghe
- Có
(19)Giảng nội dung thơ: Bài thơ nói vẻ đẹp ánh trăng thiên nhiên Vào ngày rằm trăng sáng tròn, soi sáng cho rước đèn phá cỗ Song ngày rằm qua trăng lại giống thuyền bồng bềnh trời mây
- Cô kể truyện lần kết hợp trình chiếu slide 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung
- Cô vừa đọc nghe thơ gì? - Bài thơ nói con?
*Cơ đọc: “ Sân nhà……sáng ngời” -Trăng trịn gì?
*Cơ đọc: Trăng trịn … khơng rơi”
Giải thích từ khó: Các có biết lửng lơ ko?
À rồi, bay lơ lửng lưng chừng ko cao không thấp lửng lơ trạng thái lưng chừng
- Trăng khuyết giống con? * Cơ đọc: “ Những hơm… chơi”
- Các thấy không, vào đêm trung thu cảnh đẹp Trăng tròn sáng nhất, xem múa sư tử, phá cỗ ánh trăng, có thích không nào?
2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ tập đọc thơ
- Các có muốn học thuộc thơ để nhà kể cho ông bà ,bố mẹ nghe không?
- Cô cho lớp đọc theo cô câu từ đầu tới hết (1-2 lần )
- Cô cho tổ thi đua (3 tổ)
- Cô cho trẻ kể theo nhóm (2-3 nhóm ) - Cơ mời trẻ lên đọc theo cá nhân
- Khi trẻ đọc sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng có vần
- Cơ cho lớp đọc lại lần - Cô củng cố lại tên thơ - Nhận xét động viên trẻ
2.4 Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập:
- Vừa đọc thơ hay rồi, cô chơi trò chơi mang tên “ Lộn cầu vồng”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi - Cơ nhận xét, tun dương trẻ 3 Kết thúc:
- Củng cố: Hôm học thơ có tên
- Bài “Bạn
- Trăng sáng - Nói trăng - Cái đĩa - Cô cười
- Con thuyền
- Có
- Có
- Trẻ đọc theo cô - Tổ thi đua nha - Nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại lần
- Vâng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
(20)là gì?
- Các nhà đọc thật hay thơ cho bố mẹ, ông bà nghe
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Vâng
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bạt về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ
(21)Thứ ngày 02 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: - Tơ màu đèn ơng sao Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đêm Trung thu
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm bút tư
- Trẻ nhận biết màu bản: Màu đỏ, màu xanh, màu vàng 2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ tô màu cẩn thận, khéo léo
- Rèn khéo léo đơi bàn tay, ngón tay, phát triển vận động tinh cho trẻ - Rèn khả phát âm trả lời câu hỏi cô
Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú tích cực tham gia học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn làm II.CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sáp màu
- Giấy A4
2/ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát vận động theo bài: Đêm Trung thu - Hàng ngày học có vui khơng? - Đến lớp gặp nhỉ?
- Hôm lớp có vị khách đến tham quan lớp
- Các có muốn biết khơng?
- Cơ tạo tình cho búp bê xuất tặng hộp quà cho bạn Sau cho trẻ sờ đốn xem hộp có q gì?
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại tranh mẫu:
- Các quan sát thấy bạn búp bê mang đến tặng quà gì?
- À tranh đèn ông mà Bạn búp bê tập di màu
- Bạn tập di màu theo ý thích
- Trẻ hát - Có
- Cơ giáo, bạn bè
- Có
- Trẻ khám phá
- Trẻ quan sát
(22)- Cô đố bạn biết bạn Búp bê chọn màu để tập di màu nhỉ?
- À bạn búp bê chọn màu đỏ để tô màu cho đèn
2.2 Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Bây có muốn tập di màu giống bạn Búp bê không?
- Trước tiên phải chọn màu - Trên tay cô cầm màu đây?
- Cơ cầm màu tay nhỉ?
- Khi cô di màu lên tờ giấy cô di nhẹ nhàng Cô cầm bút đầu ngón tay phải, tay trái giữ giấy Dùng màu nâu để tô màu cửa sổ cửa lớp Khi di cô di từ trái sang phải, di nhẹ nhàng khơng để màu chờm ngồi
- Bây sẵn sàng tập di màu chưa? Chúng tơ màu tranh đèn ông thật đẹp
2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô phát sáp màu giấy A4 cho trẻ
- Trò chuyện trẻ xem trẻ thích chọn màu để di màu
- Hướng dẫn trẻ cách di màu cho đẹp - Cô bao quát giúp đỡ trẻ thực
- Trong trẻ thực cô bật nhạc hát chủ đề
- Cơ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ di màu - Cơ ý khuyến khích trẻ vẽ
2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:
- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm
+ Con thích sản phẩm nào?
+ Bạn dùng màu để di màu tranh? - Cô động viên khen ngợi trẻ
- Cô nhận xét chung 3 Kết thúc:
- Hôm tô màu tranh gì?
- Các mang tranh tặng cho ơng bà, bố mẹ
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Màu đỏ
- Có - Màu đỏ - Tay phải
- Trẻ lắng nghe quan sát - Rồi
- Trẻ trả lời - Trẻ di màu
- Trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét
- Trẻ trả lời - Vâng
(23)