Ví dụ : cô nói “ ôtô” và phất cờ màu xanh thì trẻ chạy lên cài ôtô vào đúng đường.Cuối cùng đội nào cài được nhiều PTGT thì đội đó chiến thắng?. - Hứng thú tham gia.[r]
Trang 1Th 4 ng y 22 tháng 3 n m 2017ứ 4 ngày 22 tháng 3 năm 2017 ày 22 tháng 3 năm 2017 ăm 2017 TÊN HO T ẠT ĐỘNG: KPXH ĐỘNG: KPXHNG: KPXH
Nhận biết , phân loại các phương tiện giao thông qua đặc điểm , ích lợi, nơi hoạt
động của các phương tiện giao thông đường bộ.
Ho t ạt động bổ trợ: Hát “ Em tập lái ô tô” động bổ trợ: Hát “ Em tập lái ô tô”ng b tr : Hát “ Em t p lái ô tô”ổ trợ: Hát “ Em tập lái ô tô” ợ: Hát “ Em tập lái ô tô” ập lái ô tô”
Câu đố về các pTGT ề các pTGT v các pTGT
I Mục đích - yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ nêu được những điểm giống nhau và khác nhau, đặc điểm cấu tạo của một
số PTGT đường bộ
- Trẻ biết phân loại một số PTGT qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động
- Nhận biết một số dịch vụ phục vụ giao thông
2 Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ
- Khả năng sử dụng ngôn ngữ mô tả đặc điểm , các bộ phận của các PTGT
3 Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ biết giữ gìn an toàn khi đi trên tàu , xe
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ:
- Tranh, ảnh một số PTGT
(xe ô tô , xe xích lô , xe đạp, tàu hỏa)
- Các PTGT cắt rời
- Bảng
- Đĩa nhạc, tivi
2 Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô
3 Địa điểm: - Trong lớp
Trang 2III Tiến hành
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”
- Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói về phương tiện gì?
+ Các con đi trên đường có nhìn thấy các loại
phương tiện giao thông nào nữa?
+ khi đi trên đường phố các con phải đi như thế
nào?
- Hát cùng cô
- xe ô tô
- PTGT đường bộ
- Có ạ
2 Giới thiệu bài:
Các con thấy có rất nhiều PTGT đi trên đường
Những PTGT đó có tên gọi là gì?
Dừng để làm gì?
Thuộc nhóm PTGT nào
Hôm nay cô cùng các con khám phá nhé! - Vâng ạ.
3 Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ làm quen với
PTGT đường bộ và đường sắt
* PTGT đường bộ
* Xe đạp:
- Cô mở màn hình cho trẻ xem qua một đoạn
phim về một số PTGT đang lưu hành trên đường
- Các con thấy gì qua đoạn phim vừa xem? (một
số PTGT; xe máy, xôtô đang chạy trên đường )
* Xe đạp
- Cô đọc câu đố: “Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính koong
Đứng yên thì đổ”
Xe gì ?
- Cô mở slide có hình ảnh Xe đạp
+ Đây là xe gì?
+ Xe đạp có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
+ Đầu xe có bộ phận gì?
- Xe đạp
- Trẻ nhắc lại từ xe đạp
- Đầu xe, thân xe, yên chở, bánh xe…
- Taycầm xe còn gọi là ghi
Trang 3- Cô nhấn mạnh: Xe đạp chạy được nhờ sức
người đạp, xe đạp là PTGT đường bộ, người đi xe
đạp chỉ được chở 1 người
* Xe máy
- Cô đọc câu đố: “ Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch”
Xe gì ?
- Cô mở slide có hình ảnh Xe máy
+ Đây là xe gì?
+ Xe máy có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
+ Đầu xe có bộ phận gì?
+Thân xe có các bộ phận gì?
+ Đuôi xe có các bộ phận gì ?
+ Xe máy chạy được nhờ gì?
+ Tiếng kêu của xe máy như thế nào?
- Cô nhấn mạnh:Xe máy chạy được nhờ nguyên
liệu bằng xăng, xe máy là PTGT đường bộ, người
đi xe máy phải có bằng lái xe, khi điều khiển xe
máy hoặc người ngồi trên xe phải đội mũ bảo
biểm Xe máy chỉ được chở 1 người
* Xe ô tô:
- Cô mở slide có hình ảnh Xe ôtô
+ Đây là xe gì?
+ Xe ôtô có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
+ Xe ôtô chạy được nhờ gì?
đông xe đến nơi khác hoặc để chở ít hàng hóa)
- xe máy
- Trẻ nhắc lại từ xe máy
- Đầu xe, thân xe, đuôi xe, bánh xe
- Đồng hồ báo ki lô mét, có đền xi nhan, có gương chiếu hậu…
- Yên xe, mang xe, bộ máy…
- Đèn xe, biển số xe…
- Nhờ nguyên liệu bằng xăng
- Ô t ô
- Xe ôtô có bốn bánh xe, có gương chiếu hậu, có nhiều chổ ngồi
- Nhờ nguyên liệu bằng
xăng
Trang 4+ Xe ôtô có công dụng gì?
* Tàu hỏa
- Cô đố: “Đầu tỏa khói
Miệng ăn than
Toa mang hàng
Kêu xình xịch.”
Là gì?
- Cô mở slide có hình ảnh tàu hỏa
+ Đây là gì?
+ Tàu hỏa có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
+ Tàu hỏa chạy được nhờ gì?
+ Tàu hỏa có công dụng gì?
- Cô nhấn mạnh:Tàu hỏa chạy được nhờ nguyên
liệu bằng dầu, tàu hỏa là PTGT đường bộ, nhưng
tàu hỏa chạy trên đường ray( hay con gọi là
đường sắt)
- Dùng để chở người, chở hàng
-
- Trẻ nhắc lại từ tàu hỏa
- Tàu có nhiều toa, nhiều bánh xe
- Nhờ nguyên liệu bằng dầu
- Dùng để chở người , chở hàng
2 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa
các PTGT :
* Giống nhau:
- Các phương tiện giống nhau ở đỉêm gì?
* Khác nhau:
- Các phương tiện giống nhau ở đỉêm gì?
- Đều là các loại phương tiện giao thông đường bộ
- Chạy bằng nguyên liệu xăng , dầu
- Có công dụng chở người và hàng hóa
+ Xe đạp – xe máy: Xe đạp chạy được nhờ sức người còn xe máy chạy được nhờ xăng
+ Xe ôtô – tàu hỏa: tàu hỏa
có nhiều toa, chở được nhiều
người, chạy bằng dầu, còn xe ôtô chạy bằng xăng;
Trang 5xe ôtô chở được ít người hơn tàu hoả nhưng chở được nhiều người hơn xe máy, xe đạp, chạy trên đường bộ còn tàu hỏa chạy trên đường ray
* Hoạt động 3: trò chơi
- Trò chơi 1: Xếp PTGT theo đúng đặc điểm
Cô nói đặc điểm của PTGT nào thì trẻ tìm
phương tiện giao thông đó, có đặc điểm như cô
vừa nêu trên chọn và xếp ra trước mặt
Vd : Cô nói Xe gì chạy được nhờ chân người
đạp – Trẻ chọn xe đạp xếp ra
- Trò chơi 2: Về đúng đường
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
- Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội đứng thành 2
hàng dọc cô nói tên các loại phương tiện, trẻ đưa
đúng phương tiện đó vào đúng đường qui định
Ví dụ : cô nói “ ôtô” và phất cờ màu xanh thì trẻ
chạy lên cài ôtô vào đúng đường.Cuối cùng đội
nào cài được nhiều PTGT thì đội đó chiến thắng
- Hứng thú tham gia
- Tích cực tham gia thi đua
4 Củng cố:
- Vừa các con tìm hiểu về gi?
- Khi tham gia giao thong thì các con phải như tư
hế nào?
- Các loại PTGT đường bộ
- Ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương, động viên khuyến khích
Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: “Em
đi qua ngã tư đường phố”
- Hát cùng cô