1. Trang chủ
  2. » Gia đình - Xã hội

GIAO AN LOP 3 A TUAN 22

41 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 144,12 KB

Nội dung

- Gv mời đại diện các nhóm đọc kết quả. - Học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. - Yêu thích và ham học toán, vận dụng vào việc tính toán trong cuộc sống.. - Giáo viên gọi học sinh nê[r]

(1)

TUẦN 22 NS: 17/4/2020

NG: Thứ hai ngày 20/4/2020

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT 45: NHÀ ẢO THUẬT I MỤC TIÊU

*Tập đọc :

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng

- Đọc trơi chảy tồn bài.Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ.Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương.Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, lát, trà,nhận lời, nắp lọ,

- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên đoạn 4(khác với giọng từ tốn đoạn 1,2,3)

2 Rèn kĩ đọc hiểu

- Nắm nghĩa từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu yêu quý trẻ em QTE: Các em có quyền vui chơi, giải trí có gia đình

* Kể chuyện: 1 Rèn kĩ nói

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời Xô-phi ( Mác )

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến câu chuyện

2 Rèn kĩ nghe

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II HÌNH THỨC

-Trực tuyến

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ (5’):

(2)

vả ?

-Giáo viên nhận xét B, Bài :

1, Giới thiệu : ( 2’ )

-Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Nghệ thuật chủ điểm nói người làm cơng tác nghệ thuật ( nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, diễn viên xiếc…); hoạt động nghệ thuật: môn nghệ thuật… Hôm tìm hiểu qua bài: “Nhà ảo thuật”

2,Hướng dẫn học sinh luyện đọc ( 18’ ) - GV đọc mẫu.

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu và ý từ sau: quảng cáo, buổi biểu diễn, nổi tiếng, lỉnh kỉnh,….

-Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy

- GV yêu cầu học sinh chia đoạn

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần

- GV yêu cầu học sinh đọc từ giải -GV kết hợp giải nghĩa từ khó: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài -Gọi HS đọc nối đoạn lần

- Đọc đoạn nhóm Thi đọc: hs đọc đoạn 3, tìm hiểu (15’ )

Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn

-3 học sinh đọc trả lời câu hỏi

-Học sinh lắng nghe

-Cả lớp theo dõi

-Học sinh đọc tiếp nối – lượt

- HS chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn

-HS giải nghĩa từ SGK

-Học sinh đọc theo nhóm ba - HS thi đọc đoạn

-Học sinh đọc thầm

-Vì bố em nằm viện, mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua

(3)

hỏi

+ Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuật ?

-Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi

+ Hai chị em Xô-phi gặp giúp đỡ nhà ảo thuật ?

+ Vì hai chị em khơng chờ Lí dẫn vào rạp ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi :

+ Vì Lí tìm đến nhà Xơ-phi Mác ?

+ Những chuyện xảy người uống trà?

+ Theo em, chị em Xô-phi xem ảo thuật chưa ?

-Giáo viên : nhà ảo thuật Trung Quốc nổ tiếng tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn hai bạn Sự ngoan ngỗn lịng tốt hai bạn đền đáp

+ Nội dung câu chuyện nói điều ? -Giáo viên chốt:

-Khen ngợi hai chị em Xô-phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em

Tiết 2: 4, Luyện đọc lại ( 17’ )

em giúp mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc

-Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác nên không muốn chờ trả ơn

Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, giúp đỡ

-Đã xảy hết bất ngờ đến bất ngờ khác: bánh biến thành hai; dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra; thỏ trắng mắt hồng nằm chân Mác

-Chị em Xô-phi xem ảo thuật nhà

-Học sinh suy nghĩ tự phát biểu

- Học sinh nhóm thi đọc

(4)

-Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh đọc đoạn văn.( chiếu nội dung đoạn văn bảng chiếu)

-Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối

-Cho học sinh đọc truyện theo cách phân vai -Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay

-5.Kể chuyện

GV Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ )

-Gọi học sinh đọc lại yêu cầu

-Cho học sinh quan sát tranh nêu nội dung truyện tranh

-Giáo viên nhắc học sinh: nhập vai Xơ-phi ( hay Mác ), em phải tưởng tượng bạn đó, lời kể phải quán từ đầu đến cuối nhân vật Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ; dùng từ xưng hô: em

-Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh tự phân vai

-Cho học sinh thi dựng lại câu chuyện theo vai

-Giáo viên cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động

-Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo

-Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời Xô-phi ( Mác )

-Học sinh hình thành nhóm, phân vai

-Học sinh thi dựng lại câu chuyện

(5)

-Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện cho nhóm học sinh lên sắm vai

6, Củng cố dặn dò ( 3’)

Các em học Xô-phi Mác phẩm chất tốt đẹp nào?

Liên hệ: Các em có quyền vui chơi, giải trí có gia đình

-TOÁN

TIẾT 106: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỢT CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU:

+ Giúp HS biết cách chia số có chữ số cho số có chữ số trường hợp thương có chữ số thương có chữ số

+ Rèn kỹ thực hành phép chia vận dụng làm tập + Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A- Kiểm tra cũ (5’)

- GV ghi bảng 1246 x = 1464 x = - GV nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (2')

2- Hướng dẫn phép chia: 6369 : 3 = ? (10')

* Gọi HS đọc phép chia, GV ghi bảng

- HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng

- HS đọc: 6369 :

(6)

- Yêu cầu đặt tính chia - GV HS nhận xét

- Gọi HS nêu cách chia, GV ghi bảng

6369

03 2123

06

09

? Thương số gồm có chữ số * HD phép chia 1276 : = ? - Cho HS thực bảng lớp nháp - GV ghi bảng 1276

07 319

36

00

- Khi phải lấy tới chữ số số bị chia để chia lần chia thứ ?

3- Thực hành (18') * Bài tập 1: Tính (5’)

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm VBT

số

- HS thực bảng lớp, làm nháp - HS nêu bước chia, quy trình chia từ trái sang phải Mỗi lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ

- Thương số gồm có chữ số - HS đọc phép chia

- HS lên bảng, nháp - HS nêu cách chia

- Chữ số hàng SBC < SC Phải lấy chữ số để chia 12

(7)

- Gọi HS nêu cách thực

* Bài tập 2: Giải toán(8’) Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu học sinh đọc đề – phân

tích đề - nêu cách giải

- Bài tốn thuộc dạng tốn ? -HD tóm tắt giải

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết thùng có gói bánh ta làm nào?

- GV nhận xét chữa

* Bài tập 3: Tìm X: (5’) Gọi HS đọc yêu cầu

Trong tìm x thuộc dạng ?

- X gọi gì?

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta

- Một số học sinh nhận xét

- Học sinh đọc đề - phân tích đề - nêu cách giải

-Bài tốn thuộc dạng tốnchia số có chữ số cho số có chữ số

1 học sinh lên bảng tóm tắt, học sinh lên bảng giải

Lớp làm

Nhận xét – chữa -HS làm vào

Bài giải

Mỗi thùng có số gói bánh là: 1648 : = 206(gói) Đáp số: 206 lít dầu

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi Trong tìm x thuộc dạng tìm thừa số chưa biết

- X gọi thừa số

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết

- HS lên bảng, lớp làm VBT kiểm tra chéo

(8)

làm nào?

- GV cho HS làm bảng lớp VBT

- GV HS nhận xét, kết luận sai

4- Củng cố, dặn dò:(5')

- GV hệ thống nội dung học Nhắc lại cách tính chia số có chữ số cho số có chữ số? - Đặt tính theo cột dọc tính từ trái sang phải Mỗi lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ

Nêu cách tìm thừa số chưa biết? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết

- GV nhận xét tiết học

X x = 1846 x X = 1578 X = 1846 : X = 1578:3 X = 923 X = 526

- HS lắng nghe.

-ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I- MỤC TIÊU:

+ HS hiểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác; cần phải tôn trọng

(9)

QTE:Chúng ta có quyền bảo vệ bí mật riêng tư có bổn phận phải tơn trong bí mật riêng tư khác (thư từ, nhật kí)

II HÌNH THỨC - Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra cũ:5’

- Nêu tình BT4 tiết trước yêu cầu HS giải tình

- Nhận xét đánh giá B.Bài mới

1, Giới thiệu (1’) 2, Các hoạt động(24’)

* Hoạt động 1:(8')Xử lí tình huống, đóng vai

1 Mục tiêu: HS biết số biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác

2 Cách tiến hành

- GV cho HS đóng vai theo tình câu chuyện SGK

- HS nhận thư nhóm nói: Nếu Minh bạn làm ?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm tìm cách giải

- Trong cách giải mà nhóm đưa ra, cách phù hợp

- 2HS giải tình GV đưa

- Lớp theo dõi nhận xét

- Một số HS lên đóng vai theo nội dung tập

(10)

nhất?

- Em thử đốn xem ơng Tư nghĩ Nam Minh thư bị bóc?

- GV kết ln: Khun bạn khơng bóc thư người khác tơn trọng thư từ tài sản người khác

* Hoạt động 2: (10')Thảo luận nhóm

1 Mục tiêu: HS biết thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác phảI tơn trọng

2 cách tiến hành - GV nêu YC tập - Cho HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm báo cáo - GV kết luận:

Hoạt động 3: (6')Liên hệ.

1 Mục tiêu: HS tự đánh giá việc tơn trọng thư từ tài sản người khác

2 Cách tiến hành - GV chia cặp

- Hoạt động nhóm đơi theo câu hỏi:

- Em biết tôn trọng thư từ

- Chia HS làm nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

- Thảo luận theo cặp đôi

(11)

tài sản gì, ?

- Việc xảy ? - Gọi HS trình bày trước lớp - GV tổng kết khen ngợi HS biết tông trọng thư từ tài sản người khác

* Củng cố, dặn dò: (5')

- Thực việc tôn trọng thư từ tài sản người khác

Liên hệ: Chúng ta có quyền được bảo vệ bí mật riêng tư có bổn phận phải tơn bí mật riêng tư của khác (thư từ, nhật kí)

- Nhận xét tiết học

- Sưu tầm gương tôn trọng thư từ tài sản người khác

Tự nhiên xã hội TIẾT 41 + 42: THÂN CÂY I MỤC TIÊU

- Phân biệt loại thân theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)

- HS có ý thức bảo vệ xanh II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

(12)

A Bài cũ: 4’

- Nói tên phận cây? - GV nhận xét, tuyên dương HS B Bài mới: 28’

1, Giới thiệu bài: Thân

Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (6 )

Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo

Cách tiến hành :

-Gviên cho hsinh quan sát hình trang 78, 79 SGK trả lời theo gợi ý: nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình Trong đó, có thân gỗ (cứng), có thân thảo (mềm )

-Gviên ghi kết thảo luận nhóm vào bảng

Hìn

h Tên cây

Cách mọc Cấu tạo

Đứn g Bò

Le o

Thân gỗ (cứng)

Thân thảo ( mềm )

1 Cây nhãn x x

2 Cây bí đỏ

( bí ngơ ) x x

3 Cây dưa chuột x x

4 Cây rau

muống x x

5 Cây lúa x x

6 Cây su hào x x

- HS trình bày

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ sung

(13)

7 Các gỗ

trong rừng x x

+ Cây su hào có đặc biệt ?

Kết luận: thường có thân mọc đứng; số cây có thân leo, thân bị.

-Có loại thân gỗ, có loại thân thảo -Cây su hào có thân phình to thành củ Hoạt động 2: Chơi trị chơi Bingo

Mục tiêu: Phân loại số theo cách mọc thân ( đứng, leo, bò ) theo cấu tạo thân ( thân gỗ, thân thảo )

Cách tiến hành :

-Giáo viên chia lớp thành nhóm

-Phát cho nhóm phiếu, phiếu viết tên

Xồi Ngơ Mướp Cà chua Dưa hấu Bí ngơ Kơ-nia Cau Tí tơ

phình to thành củ

-Lớp chia thành nhóm

(14)

Hồ iêu Bàng Rau ngót Dưa chuột Mây Bưởi Cà rốt Rau má Phượng vĩ Lá lốt Hoa cúc

- Ycầu nhóm cử bạn lên gắn phiếu ghi tên vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức Người cuối sau gắn xong phiếu cuối hơ to : “Bingo” Nhóm gắn phiếu xong, nhanh, nhóm thắng

-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc:

Cấu tạo Cách mọc

Thân gỗ Thân thảo

Đứng

(15)

Ngô, Cà chua, Tía tơ, Hoa cúc Bị

Bí ngơ, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu Leo

Mây

Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột C Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học

-NS: 18/4/2020

NG: Thứ ba ngày 21/4/2020

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 19: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ NHƯ THẾ NÀO?”

I MỤC TIÊU:

- Tìm vật nhân hóa , cách nhân hóa thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi Như ? (BT2)

- Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi ( BT3 a/c /d , b/c /d) - HS , giỏi làm toàn BT3

II HÌNH THỨC - Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kt Bài cũ: (5’)

(16)

- Gv gọi Hs lên làm BT2 BT3 - Gv nhận xét Hs

B Dạy mới: (30’) 1 GTB: TT

2 Hướng dẫn em làm tập. Bài tập 1:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Mời hs đọc lại thơ Đồng hồ báo thức - Gv đặt trước lớp đồng hồ báo thức, cho em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức thơ đúng: kim chạy chậm, kim phúc bước, kim gấy phóng nhanh

- Gv cho Hs trao đổi theo cặp

- Gv dán tờ phiếu bảng lớp, mời Hs thi trả lời

- Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm kim giờ, kim phút , kim giây cách sinh động

+ Kim gọi bác kim to, tả nhích li, li người đứng tuổi, làm việc thận trọng

+ Kim phúc gọi anh nhỏ hơn, tả bước chuyển động nhanh kim

+ Kim giây gọi bé nhỏ nhất, tả chạy vút lên trước hàng đứa bé tinh nghịch chuyển động nhanh

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs đọc

- Hs làm theo cặp - Ba Hs thi làm - Hs lớp nhận xét

- Hs chữa vào VBT

(17)

+ Khi ba kim tới đích tức đến thời gian định trước chng reo để báo thức cho em

Bài tập 2:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu

- Gv yêu cầu cặp Hs trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em dựa vào nội dung thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời - Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp

- Gv nhận xét, chốt lại:

a Bác kim nhích phía trước li, li

b Anh kim phúc bước, tứng c Bé kim giây chạy lên trước hàng nhanh Bài tập 3:

- Gv cho Hs đọc yêu cầu - Gv yêu cầu Hs làm cá nhân

- Gv mời Hs lên bảng thi làm Cả lớp làm vào VBT

- Gv nhận xét, chốt lại

a Trương Vĩnh Ký hiểu biết nào? b Ê-đi-xơn làm việc nào?

c Hai chị em nhìn Lí nào? d Tiếng nhạc lên nào? C Củng cố – dặn dò: (5’)

- Về tập làm lại bài:

- Chuẩn bị : Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy - Nhận xét tiết học

trước lớp

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs lớp làm cá nhân - Hs lên bảng thi làm - Hs nhận xét

(18)

Chính tả ( nghe - viết)

TIẾT 20: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU

- Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a / b

- Khơng mắc q lỗi tả Tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút * ANQP: Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca VN.

II HÌNH THỨC - Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: “Nghe nhạc” (5’)

- Gv mời Hs lên bảng viết từ bắt đầu chữ n/l

- Gv lớp nhận xét B Dạy mới: (30’)

Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị - Gv đọc lần văn

- Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca - Gv mời HS đọc lại

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Những chữ đoạn phải viết hoa?

* ANQP: Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca: Chào cờ hát Quốc ca nghi lễ thiêng liêng, nghi thức quan trọng thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc trách nhiệm công dân đất nước, với nhân dân Việc làm có ý nghĩa vơ sâu sắc, có sức lay động nhận thức, cổ vũ tinh thần to lớn Đó tiếng lịng, nhịp đập tim yêu Tổ quốc

Quốc ca ca vĩ đại, biểu tượng

- Hs lắng nghe

- Hs xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác Quốc Ca Việt Nam

- Hai Hs đọc lại

(19)

của quốc gia, gắn với lịch sử dân tộc, vận mệnh thiêng liêng ý chí, khát vọng củu đất nước Do vậy, nhiều nước giới, việc hát Quốc ca coi nghĩa vụ, quyền lợi công dân, quy định nghiêm túc theo thời gian trở thành nét đẹp văn hóa người dân toàn xã hội

+ Nên bắt đầu viết từ ô vở? - Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai:

2 Gv đọc viết vào vở.

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- Gv yêu cầu Hs gấp SGK viết - Gv nhận xét, chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv nhận xét (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs 1 Hướng dẫn Hs làm tập.

Bài tập 2: Ba, bốn băng giấy viết BT2. - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề

- Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv dán băng giấy mời tốp Hs thi điền nhanh Hs

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

a: Buổi trưa lim dim b: Con chim chiền chiện

Nghìn mắt Bay vút, vút cao Bóng nằm im Lòng đầy yêu mến

- Yêu cầu em tự viết nháp từ em cho dễ viết sai

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- Học sinh nhớ viết vào

- Học sinh soát lại - Hs tự chữa

- Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo

- Cả lớp làm vào VBT

- tốp Hs lên bảng thi làm nhanh - Hs nhận xét

(20)

Trong vườn êm ả Khúc hát ngào

Bài tập 3: Bảng phụ viết BT3.

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv phát phiếu cho nhóm

- Gv mời đại diện nhóm đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại:

+ nồi – lồi: Nhà em có nồi cơm điện / Mắt cóc lồi

+ no – lo: Chúng em ăn no / Mẹ lo lắng

+ trúc – trúc: Cây trúc đẹp / Ba thở phào trúc gánh

+ lục – lụt : Vùng lụt nặng / bé lục đục tung đồ đạc lên

C Củng cố – dặn dò.(5’) - Về xem tập viết lại từ khó

- Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

- Hs đọc yêu cầu đề - Hs nhóm viết từ vừa tìm

- Hs nhận xét

- Hs chữa vào VBT

TOÁN

TIẾT 107: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỢT CHỮ SỐ(tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh biết thực phép chia: trường hợp chia có dư, thương có chữ số thương có chữ số.Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn

- Học sinh làm tính nhanh, đúng, xác

(21)

- Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra cũ (4’): Chia số có bốn chữ số với số có chữ số ( 4’ )

- GV KT làm HS - Nhận xét HS

B Bài :

1, Giới thiệu bài: ( 1’ )

2.HD học sinh thực phép chia(12’ ) a.Phép chia 9365 : 3

-GV viết lên bảng phép tính : 9365 : = ? yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép tính

-Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính

-Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính

-Giáo viên: lượt chia thứ tư, số dư Vậy ta nói phép chia 9365 : = 3121 phép chia có dư

-Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia

b.Phép chia 2249 : 4

-GV viết lên bảng phép tính: 2249 : = ? yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép tính

-Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

- HS chữa tập

- HS đọc phép chia

* chia 3, viết 3, nhân 9, trừ

* Hạ 3, chia 1, viết 1, nhân 3, trừ * Hạ 6, chia 2, viết 2, nhân 6, trừ * Hạ 5, chia 1, nhân 3, trừ

- HS đọc phép chia

* 22 chia 5, viết 5 nhân 20; 22 trừ 20

* Hạ 24; 24 chia 6, viết 6 nhân 24; 24 trừ 24

(22)

-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính

-Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính

-Giáo viên hướng dẫn: bắt đầu chia từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp

-Giáo viên: lượt chia thứ ba, số dư Vậy ta nói phép chia 2249 : = 562 phép chia có dư

-Giáo viên gọi số học sinh nhận xét hai phép tính chia vừa thực

3, Luyện tập ( 18’ ) *Bài : tính :

-GV gọi HS đọc yêu cầu làm Yêu cầu học sinh tự làm

Nêu cách tính

- GV gọi HS nêu lại cách thực

GV Nhận xét *Bài :

- GV gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Muốn biết có 1280 bánh xe lắp nhiều xe tải thừa bánh xe ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- Phép tính chia thứ thực lượt chia, thương có chữ số, phép tính chia thứ hai thực lượt chia, thương có chữ số,

- Cá nhân

- HS làm bảng lớp

-Lớp Nhận xét - Học sinh đọc

-Mỗi xe tải cần phải lắp bánh xe -Hỏi có 1280 bánh xe lắp nhiều xe tải thừa bánh xe ?

-Ta lấy 1280 :

-1 HS lên bảng làm Bài giải

Ta có : 1280 : = 213 ( dư 2) Vậy có 1280 bánh xe lắp nhiều 213 xe tải thừa bánh xe

(23)

- Giáo viên nhận xét

*Bài : Cho hình tam giác, hình sau:

Yêu cầu học sinh tự ghép hình vào bảng ghép hình

4Nhận xét - Dặn dị : ( 5’ )

- Nêu cách tính chia số có chữ số cho số có chữ số? - Đặt tính theo cột dọc tính từ trái sang phải Mỗi lần chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ

- GV nhận xét tiết học - Xem lại

- Học sinh đọc - Lớp nhận xét

1 em lên ghép bảng lớp

- Hs lắng nghe

NS: 19/4/2020

NG: Thứ tư ngày 22/4/2020

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.MỤC TIÊU

A.Tập đọc :

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng

- Đọc trơi chảy tồn Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói, - Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

2 Rèn kĩ đọc hiểu

- Nắm nội dung ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ

(24)

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ biết xếp tranh theo trình tự câu chuyện, kể lại toàn câu chuyện với giọng phù hợp

2 Rèn kĩ nghe

- Chăm nghe bạn kể, học ưu điểm bạn, phát sai sót, kể tiếp lời bạn

- Biết kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp QTE: quyền tham gia bày tỏ ý kiến

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Tự nhận thức

- Thể hiện sự tự tin. - Tư sáng tạo. - Ra định. II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập đọc A Kiểm tra cũ:(5’)

- Gọi em lên bảng đọc “Chương trình xiếc đặc sắc" Yêu cầu nêu nội dung

Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt (về lời văn, trang trí)?

- Giáo viên nhận xét B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài:(1’) 2- Luyện đọc:(18')

a GV đọc mẫu HD cách đọc - GV đọc mẫu, HD quan sát tranh b, Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK

- Ba học sinh lên bảng đọc TLCH: - Cả lớp theo dõi, nhận xét

(25)

*- Đọc nối tiếp câu lần

GV theo dõi ghi từ HS phát âm sai( đọc cá nhân, đồng thanh)

- Đọc nối tiếp câu lần 2, GV tiếp tục hướng dẫn phát âm cho HS

* Đọc đoạn: GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GVHD ngắt nghỉ

- Lớp nhận xét nêu cách đọc

- GV ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Một HS giỏi đọc

- Một HS đọc từ giải,- giải nghĩa số từ ngữ SGK

Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài:

- 2, HS đọc, lớp nhận xét cách đọc, ngắt nghỉ

Đọc nối tiếp đoạn lần * Đọc đoạn nhóm

- Chia nhóm yêu cầu em đọc đoạn

*Thi đọc đoạn 1-2-3 - GV cho nhóm thi đọc - GV HS nhận xét

- GV y/c HS đọc đồng đoạn , 3- Tìm hiểu bài:(15')

- HS đọc nối tiếp câu, hs đọc câu

- HD đọc phát âm số từ: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cánh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,

- Nối tiếp đọc câu

-HS đọc nối tiếp đoạn câu chuyện

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

- Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng

(26)

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn

+ Cậu bé Cao Bá Qt có mong muốn gì?

+ Cậu làm để thực hiện mong muốn đó?

- Yêu cầu em đọc thành tiếng đoan 3, lớp đọc thầm lại

+ Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua vế đối nào? + Cao Bá Quát đối lại sao?

+ Truyện ca ngợi ai?

QTE: quyền tham gia bày tỏ ý kiến

4) Luyện đọc lại (17’)

- Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn

- Mời 3HS thi đọc đoạn văn - Mời 1HS đọc

- Đồng

- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi giáo viên

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh hồ Tây

- Lớp đọc thầm đoạn câu chuyện

+ Muốn nhìn rõ mặt nhà vua vua đến đâu qn lính thét đuổi người khơng gần

+ Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn

+ Vì vua nghe nói cậu học trị nên muốn thử tài cậu

+ Nước cá đớp cá

+ Trời nắng chang chang người trói người + Ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ bộc lộ tài suất sắc tính cách khảng khái, tự tin

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em thi đọc lại đoạn - em đọc

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay

(27)

- Theo dõi bình chọn em đọc hay 5.Kể chuyện(20’)

a Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý

2b Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện:

- Yêu cầu HS tự xếp lại tranh theo thứ tự đoạn truyện

- Gọi HS nêu thứ tự tranh qua nói vắn tắt nội dung tranh

- Nhận xét chốt lại ý (3- 1- 2- 4) - HS dựa vào thứ tự tranh, nối tiếp kể lại câu chuyện

- HS sinh kể lại câu chuyện

- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay

6) Củng cố, dặn dò(4’)

- Em biết câu tục ngữ có vế đối ? - Nhận xét học

- Về nhà đọc lại xem trước “Mặt trời mọc …đằng tây”

- Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện

- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện tự xếp tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh

- HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện

- Hai em kể lại toàn câu chuyện

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

- Lần lượt nêu câu tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng / Đơng nắng vắng mưa/ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa/ Mỡ gà gió, mỡ chó mưa

CHÍNH TẢ ( Nghe - viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC TIÊU

- Nghe viết đóng CT, trình bày hình thức văn xi đoạn “ Đối đáp với vua "

- Làm BT2a BT 3a II HÌNH THỨC

(28)

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ:(5’)

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ: chúc mừng, nhục nhã; nhút nhát, cao vút.

- Nhận xét đánh giá chung B Bài mới:(30’)

1) Giới thiệu bài(1’)

2) Hướng dẫn nghe viết:(23’) * Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc đoạn tả lần: Thấy nói học trị người cởi trói

- Yêu cầu hai em đọc lại lớp đọc thầm

+ Những chữ viết hoa?

+ Hai vế đối đoạn tả viết thế nào?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng

* Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa

3/ Hướng dẫn làm tập(6’)

Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Yêu cầu HS tự làm vào

- Mời HS đọc kết

- em lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc

- học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng người + Viết trang vở, cách lề ô

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi, …

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì

- em đọc yêu cầu bài: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s hay x

(29)

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Bài 3a:

- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm

- Dán ba tờ phiếu lên bảng Mời ba nhóm làm hình thức thi tiếp sức

- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết - Nhận xét chốt lại kết

- Cả lớp viết lời giải

4) Củng cố - dặn dò:(5’)

- Gv nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà KT lại tập làm

- 3HS nêu kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung: sáo - xiếc

- 2HS đọc yêu cầu bài: Tìm TN hoạt động chứa tiếng bắt đầu s hay x - Tự làm

- Các nhóm lên bảng thi làm - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng

- HS đọc lại lời giải

- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải

+ san sẻ, soi đuốc, soi gương, so sánh, sửa soạn, sa ngã,

+ xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo thịt,

TOÁN

Tiết 108: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỢT CHỮ SỐ (T 3) I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép chia trường hợp có chữ số thương - Rèn luyện kĩ giải tốn có hai phép tính

- GD học sinh tính chịu khó, cẩn thận làm II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

(30)

- GV gọi HS làm bảng lớp - GV ghi bảng

1974 : = 2135 : = - GV nhận xét

B Bài :(30’)

1, Giới thiệu bài: ( 1’ )

2, hướng dẫn học sinh thực phép chia ( 9’ )

a.Phép chia 4218 : 6

+ Hướng dẫn HS thực phép chia - GV ghi bảng: 4218

01 703 18

- GV lưu ý cho HS lần chia thứ hai + Hướng dẫn HS thực phép chia - GV tiến hành tương tự làm VD

2407 00 401 07

1

Vậy: 2407 chia cho 401 (dư 1) 3.Thực hành: (20')

Bài tập 1: Đặt tính tính - Nêu cách đặt tính?

- Nêu cách tính?

- HS làm bảng lớp - Lớp làm nháp - Lớp nhận xét

- Số bị chia có chữ số - Số chia có chữ số - HS nêu: Đặt tính tính - HS trình bày miệng

+ Lần 1: Lấy 42 chia + Lần 2; Hạ 1, chia cho 0, viết vào thương

+ lần 3: Hạ 8, 18 chia cho 3…

- HS làm bảng lớp - Lớp làm nháp

(31)

- Gọi HS làm bảng lớp - GV nhận xét chữa

Bài tập 2: Giải tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết đội cịn phải sửa mét đường ta cần phải biết gì?

- GV nhận xét, chốt kết

- GV thu chấm chữa

* Bài tập 3: Đúng, sai - GV HS chữa 4 Củng cố - Dặn dò: (5')

- GV nhận xét học, xem lại

- HS làm bảng lớp - Lớp nhận

3224 2819

024 806 019 402

- HS đọc YC

- HS làm vào VBT - Đổi chéo kiểm tra Bài giải

Số mét đường ống sửa là:

1215 : = 405(m) Đội cịn phải sửa số mét đường là:

1215 - 405 = 810(m)

Đáp số: 810 mét đường

- HS lắng nghe NS: 20/4/2020

NG: Thứ năm ngày 23/4/2020

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU

- Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật

- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên buổi biểu diễn nghệ thuật xem Dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn ( từ đến 10 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật

(32)

QTE: Trẻ em có quyền tham gia kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật được xem, chứng kiến.

II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Thể tự tin.

- Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Ra định.

- Quản lí thời gian. III HÌNH THỨC

- Trực tuyến

IV- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra cũ: ( 5’ )

Nói, viết người lao động trí óc -Giáo viên cho học sinh kể trước lớp, học sinh kể người lao động trí óc mà em biết

-GV nhận xét, đánh giá B, Bài :

1, Giới thiệu bài: ( 1’ )

2,Nói buổi biểu diễn nghệ thuật ( 14’ )

-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi gợi ý

a,Đó buổi biểu diễn nghệ thuật : kịch, ca nhạc, múa, xiếc,…?

b,Buổi diễn tổ chức đâu? Khi nào?

c,Em xem với ai?

- Học sinh kể - Lớp nhận xét

-Học sinh nêu -Học sinh đọc

- Đó buổi biểu diễn nghệ thuật xiếc

- Buổi diễn tổ chức rạp xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước

-Em với nhà: bố, mẹ em trai em

(33)

d,Buổi diễn có tiết mục nào?

e,Em thích tiết mục nhất? Hãy viết cụ thể tiết mục

-Giáo viên nhắc học sinh: gợi ý chỗ dựa Các em kể theo cách trả lời câu hỏi gợi ý kể tự khơng hồn tồn phụ thuộc vào gợi ý

-Giáo viên cho học sinh tập kể theo nhóm đơi

-Giáo viên nhận xét

-Cho học sinh thi kể trước lớp

-Giáo viên gọi học sinh kể mẫu cho lớp nghe

-Giáo viên nhận xét, bổ sung vào kể cho học sinh

3, Viết buổi biểu diễn nghệ thuật (15’ )

-Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu -Giáo viên ý nhắc học sinh viết tự nhiên, chân thật điều vừa kể

-Cho học sinh làm

- Gọi số học sinh đọc trước lớp

-Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn có viết hay

3 Nhận xét - Dặn dò : ( 5’ )

người dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ xe đạp, voi đá bóng… -Em thích tiết mục khỉ đua xe đạp Tiết mục làm khán giả cười nghiêng ngả Trên sân khấu có khỉ, quần áo com-lê, ca-vát lịch sự, cưỡi xe đạp mi-ni tham dự đua …

- Học sinh tập kể theo nhóm đơi

- Cá nhân

- Cả lớp lắng nghe bạn kể nhận xét xem bạn kể có tự nhiên khơng, nói thành câu chưa

- Lớp nhận xét

-Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu

- Học sinh làm - Cá nhân

(34)

- Chúng ta có quyền tham gia kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật xem, chứng kiến. - Nhận xét tiết học

- Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật cho người thân nghe

TẬP VIẾT

TIẾT 24:ÔN CHỮ HOA Q I- MỤC TIÊU.

+ Giúp HS nắm cách viết chữ viết hoa Q

+ Rèn kỹ viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ tên riêng câu ứng dụng + Giáo dục HS có ý thức học tập, tính cần cù, cẩn thận luyện viết

+ GDBVMT : Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ:(5')

GV chấm nhà nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài.(2')

2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa (5') - Gọi HS tìm chữ viết hoa - GV treo chữ mẫu

- Yêu cầu HS viết bảng chữ T, Q

- HS trả lời: Q, T - HS quan sát chữ mẫu

(35)

- GV sửa lại cách viết cho HS - Gọi HS nêu cách viết

- GV nêu lại quy trình viết

- Cho HS viết lại chữ T, Q vào bảng 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:(5')

- Gọi HS đọc từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu - GV : Quang Trung vị anh hùng áo vải có cơng lớn đại phá quân Thanh - GV cho HS quan sát chữ viết mẫu bảng

- Yêu cầu viết bảng

- GV HS nhận xét

4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:(5') - GV :Qua ca dao đâu đất nước ta có cảnh đẹp, ta phải ln tự hào bảo vệ quê hương mình.

- GV viết câu thơ lên bảng

- HS nêu cách viết - HS theo dõi, lắng nghe - HS viết tiếp lên bảng

- HS đọc: QUANG TRUNG - HS nghe ghi nhớ

- HS quan sát, nhận xét độ cao chữ khoảng cách chữ - HS viết bảng con, HS lên bảng viết

- HS đọc câu ứng dụng

Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngay

(36)

5- Hướng dẫn viết vở:(15') - Cho HS xem mẫu - HD cách viết

- Cho HS viết

- GV thu chấm, nhận xét 6 Dặn dò (5')

- Nhận xét viết - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ý cách viết chữ

- HS viết bảng con, HS viết bảng lớp

- HS quan sát chữ mẫu - HS nghe

- HS viết vào

- HS lắng nghe TOÁN

TIẾT 109: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Có kĩ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn BT cần làm: 1, 2(a,b), II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Bài cũ:(5')

- Gọi hai em lên bảng làm BT; em làm BT2 (trang 119)

(37)

- Nhận xét B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài: ( 1' )

2) Hướng dẫn HS làm SGK/120:

Bài 1: SGK/120 ( 8') Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu học sinh thực vào - Mời 3HS lên bảng thực

- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ bước chia

- Giáo viên nhận xét chữa

- Yêu cầu cặp đổi chéo để KT

- Yêu cầu HS nhận xét Bài 2: SGK/120 (7') Tìm x

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời hai học sinh lên bảng giải - Y/c lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Một học sinh nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung

1608 2035 4218 00 402 03 407 01 703 08 35 18 - Đổi chéo để kiểm tra

- Một em đọc yêu cầu

- em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết - Lớp thực làm vào

(38)

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Gv: Vì phần a, để tìm x em lại thực phép chia 2107 : ?

Bài 3: SGK/120 (8') Bài toán

- Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- u cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4: SGK/120 (7')

a / x x = 2107 b/ x x = 1640 x = 2107 : x = 1640 : x = 301 x = 205 c/ x x = 2763

x = 2763 : 9 x = 307

- Vì x thừa số chưa biết phép nhân Muốn tìm thừa số chưa biết phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số biết

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn + Có 2024kg gạo, bán phần từ số gạo

+ Số gạo lại sau bán

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Bài giải

Số kg gạo cửa hàng bán là: 2024 : = 506 (kg ) Số kg gạo cửa hàng lại:

2024 – 50 = 1518 (kg)

Đ/S: 1518 kg - Một em nêu yêu cầu

(39)

Tính nhẩm

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm cá nhân - Gọi số em nêu miệng kết - Nhận xét chốt lại lời giải 4) Củng cố - dặn dò:(4')

- Nội dung

- Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại BT làm

- Một số học sinh nêu miệng kết nhẩm, lớp nhận xét bổ sung

6000 : = 3000 8000 : = 2000 9000 : = 3000 10000 : = 2000

- Vài học sinh nhắc lại nội dung

NS: 21/4/2020

NG: Thứ sáu ngày 24/4/2020

TOÁN

TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết nhân, chia số có chữ số với số có 1chữ số

- Vân dụng giải tốn có hai phép tính BT cần làm: 1,2,4 HSKG hoàn thành tất BT thời gian quy định

II HÌNH THỨC - Trực tuyến

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

IV CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC A.Bài cũ:(5')

- Gọi hai em lên bảng làm BT1; em làm BT2 (trang 120)

- Nhận xét B.Bài mới:(30’)

- em lên bảng làm tập - em làm tập

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn

(40)

1) Giới thiệu bài: (1')

2) Hướng dẫn HS làm SGK/102

Bài 1: SGK/120 (8') Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu học sinh thực vào - Mời 3HS lên bảng thực

- Giáo viên nhận xét chữa

- Yêu cầu cặp đổi chéo để KT

Bài 2: SGK/120 (7') Đặt tính tính

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo

- Một học sinh nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung

821 1012 308 1230 x x x x

3284 5060 2156 7380

4691 5060 2156 1038 06 2345 00 1012 05 308 03 207

09 06 56 38 11 10 - Đổi chéo để kiểm tra

- Một em đọc yêu cầu - Lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa

(41)

chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: SGK/120 (8') Bài toán

- Gọi HS đọc - Hướng dẫn HS làm + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- u cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4: SGK/120 (7') Bài toán

- Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích toán - Hướng dẫn HS giải toán theo hai

06 2345 03 410 00 401 03 201 09 00 07 08 11

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào

+ Có thùng sách, thùng đựng 306 sách Số sách chia cho thư viện

+ Mỗi thư viện chia sách

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung

Giải

Số sách thùng là: 306 x = 1530 (quyển sách)

Số sách thư viện chia là: 1530 : = 170 (quyển sách)

Đáp số : 170 sách

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào

Giải:

(42)

bước

+ Tìm chiều dài: ( 95 x = 285 (m)) + Tìm chu vi: (285 + 95) x = 760 (m) - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

3) Củng cố - dặn dò: (5') - Nội dung

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm

95 x = 285 (m) Chu vi sân vận đọng là: (285 + 95) x = 760 (m) Đáp số: 760 m

- Vài học sinh nhắc lại nội dung

THỦ CÔNG

TIẾT 23: ĐAN NONG MỐT, ĐAN NONG ĐÔI I MỤC TIÊU :

-Học sinh biết cách đan nong đôi Bước đầu đan nong đơi quy trình -Rèn cho học sinh kỹ đan giấy

- Học sinh yêu thích sản phẩm đan nan II HÌNH THỨC

- Trực tuyến

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, điện thoại

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Bài cũ :(5’)

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị hs

- Giáo viên nhận xét B Bài :

* Hoạt động :

-Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

(43)

- Giáo viên giới thiệu đan nong đôi, cho học sinh quan sát

- Cho học sinh so sánh đan nong mốt trước với đan nong đôi

- Hãy kể tên số đồ dùng gia đình đan đan nong đôi

- Để đan nong đôi người ta sử dụng nan đan nguyên liệu ?

- Giáo viên nêu : Trong thực tế, người ta thường sử dụng nan rời tre, nứa, tre, giang, mây, dừa… để đan nong đơi , nong đơi làm đồ dùng gia đình

* Hoạt động : Hướng dẫn quy trình đan nong đôi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình đan nong đơi hình vẽ minh họa

Bước : Kẻ, cắt nan đan. - Cắt nan dọc : Cắt hình vng có cạnh Sau đó, cắt theo đường kẻ giấy hết ô thứ để làm nan dọc

- Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ơ, dài (các nan ngang khác màu với nan dọc nan dán nẹp xung quanh)

- Kích thước nan đan cách đan khác

- Rổ, rá, làn,…

- Bằng tre, nứa, giang, mây, dừa, …

(44)

Bước 2: Đan nong đôi

- Giáo viên hướng dẫn cách đan - Đan nan thứ : Đặt nan dọc giống đan nong mốt Sau đó, nhấc nan dọc 2,3,6,7 lên luồn nan ngang thứ vào - Dán nan ngang thứ khít với đường nối liền nan dọc

- Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 3,4,7,8 luồn nan ngang thứ hai vào Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ

- Đan nan ngang thứ ba : Ngược với nan thứ

- Đan nan ngang thứ tư : Ngược với nan thứ hai.Cứ đan hết nan ngang thứ

Bước : Dán nẹp xung quanh đan

- Bôi hồ vào mặt sau nan cịn lại Sau dán nan xung quanh đan để giữ cho nan đan không bị tuột

- Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi

- Giáo viên cho học sinh thực hành đan nong đôi giấy nháp

- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3.Củng cố :

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại

- Học sinh thực hành làm

(45)

quy trình đan nong đôi

- Học sinh nhắc lại quy trình đan nong đơi (cách đan : nhấc hai nan, đè hai nan lệch nan dọc hai hàng nan ngang liền kề)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:19

w