- Cô trò chuyện với trẻ và giáo dục trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của con người.- Cô hướng dẫn cách rửa [r]
(1)CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI ĐẦU XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN (Thời gian thực hiện:2 tuần,từ ngày 04/03/2019 đến ngày
15/03/2019)
TUẦN 25
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỄ HỘI MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN
(Thời gian thực : từ ngày 11/03 đến ngày 15/03/2019
(2)Tuần thứ 25 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: LỄ HỘI ĐẦU
(Thời gian thực tuần:
Tên chủ đề nhánh 2: LỄ HỘI
(Thời gian thực hiện:
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N
G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định, tạo cho trẻ khơng khí phấn khởi đến lớp
- Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về lễ hội quê
hương
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
+ Hô hấp: Máy bay ù ù
+ Động tác tay: Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu) + Động tác chân: Ngồi xổm, đứng lên
+ Động tác bụng: Nghiêng người sang bên
+ Động tác bật: Bật chỗ
ĐIỂM DANH
- Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng
- Biết tên gọi, đặc điểm bật về lễ hội quê
hương
- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng
- Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe
- Sạch trước đến lớp Trẻ nhớ tên mình, tên bạn
- Giá để đồ chơi
-Tranh ảnh về số hoạt động về lễ hội
-Sân tập phẳng, sẽ, an toàn
Trang phục gọn gàng
Sức khỏe trẻ tốt
-Sổ điểm danh
(3)XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN
Từ ngày 04/03/2019 đến ngày 15/03/2019
ĐẦU XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN. Số tuần thực
Từ ngày11/03/2019 đến ngày 15/03/2019
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Hướng dẫn nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh
- Cho trẻ vào lớp gợi mở cho trẻ
+ Con quan sát xem lớp mình hôm nào? + Tranh vẽ về hoạt động gì ?
+ Đúng đấy! tranh vẽ về số hoạt động ngày lề hội đó?
+ Những hoạt động là: Dâng hương, tổ chức trò chơi ,tế lễ
- Những di tích lịch sử khơng mang ý nghĩa
về mặt lịch sử, văn hóa mà cịn nơi tâm linh tín ngưỡng người dân xã Vậy sau lớn lên phải biết bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa nhé
1)Khởi đợng: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” kiêu chân Sau cho trẻ về hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách đều thực BTPC:
2)Trọng động: Cho trẻ tập theo cô từng động tác 2x8 nhịp + Hô hấp :Máy bay ù ù
+ Động tác tay : Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)
+ Động tác chân : Ngồi xổm, đứng lên
+ Động tác bụng : Nghiêng người sang bên + Động tác bật : Bật chỗ
3) Hồi tĩnh:
Cho trẻ vừa vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng 1-2 vòng trịn Dồn hàng về phía
Chào cơ, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định
- Quan sát tranh
Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ
- Trả lời cô
- Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô
-Tập cô
(4)- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ĩ
C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Góc phân vai:
+ Cửa hàng bán đồ lưu niệm
Góc xây dựng
+ Xây dựng khu di tích quê hương
Góc tạo hình:
+ Nặn người
Góc sách truyện
+ Xem tranh ảnh về hình ảnh lễ hội
Góc âm nhạc:
+ Chơi dụng cụ nghe âm
-Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
-Trẻ nắm số công việc vai chơi
- Trẻ biết lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu khác để lắp ghép
- Trẻ biết cách nặn hình người
-Trẻ nhận biết về hình ảnh lễ hội
- Biết dùng dụng cụ âm
- Cửa hàng Một số loại đồ dùng, đồ chơi về chủ đề
- Gạch, khối gỗ hình chữ nhật, hàng rào, xanh
- Đất nặn bảng, khăn lau…
-Tranh ảnh họa báo
(5)thanh hát vận động đọc đồng dao , ca dao có nội dung về chủ đề
nhạc
- Trẻ biết đọc đồng dao, ca dao có chủ đề
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức Trò chuyện:
- Cho trẻ hát “Mùa xuân về"
- Trò chuyện trẻ về nội dung hát
2 Hướng dẫn
*Thỏa thuận chơi:
Hôm có nhiều góc chơi thú vị cho chúng mình chơi góc nhé: Góc xây dựng, học tập , góc nghệ thuật., góc thiên nhiên Trong góc có nhiều đồ chơi
- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?
- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con chơi gì?
- Con chưa chơi góc chơi nào?
- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào? - Những bạn chơi góc xây dựng?
- Con vẽ ngơi nhà mình - Bạn chơi góc âm nhạc
- Ai người hướng dẫn cho bạn hát ? - Con chơi gì góc?
- Vậy thích chơi góc thì về góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết
* Quá trình chơi:
- Cho trẻ về góc
- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc, đến từng góc chơi trẻ
- Trong trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực
- Trẻ hát -Trả lời cô
- Vâng - Gia đình
-Trẻ trả lời
- Vâng
- Quan sát, lắng nghe - Trả lời cô
- Con có
- Trẻ trả lời chơi đồn kết
- Góc âm nhạc - Con
(6)Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng
*Nhận xét :
Cô nhận xét trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt
3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ, Gd
.- Hứng thú chơi bạn
- Tích cực tham gia - Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
A
I
T
R
Ơ
I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Trò chuyện về các hoạt động thường tổ chức ngày hội , ngày lễ
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
Trò chơi vận động: “- “ Kéo co”; “ Bịt mắt bắt dê”; “Mèo đuổi chuột”
- Trẻ biết tên ngày lễ hội địa phương
-Biết sử dụng loại làm đồ chơi mà trẻ thích
-Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
Trẻ biết cách chơi
- Ảnh di tích - Câu hỏi đàm thoại
-Một số loại cây, kéo, dây buộc
-Bài thơ, sân chơi, luật chơi, cách chơi
(7)Chơi với thiết bị trời
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi
HOẠT ĐỘNG
(8)1 Hoạt đợng có chủ đích
*Trò chuyện các hoạt động thường tổ chức trong ngày hội , ngày lễ
-Cô cho trẻ vừa vừa hát “Một đoàn tàu” - Đến địa điểm quan sát Cô hỏi trẻ:
+ Cô giới thiệu với trẻ về di tích địa phương ngày hội di tích
+ Chúng mình quan sát xem hoạt động thường tổ chức ngày hội, ngày lễ
+ Để có di tích lịch sử thì cha ơng phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa từ bao đời để lại cho
+ Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ di tích lịch sử
*Làm đờ chơi từ vật liệu thiên nhiên:
Cơ trị chuyện trẻ về loại lá,vật liệu từ thiên nhiên
- Chúng mình có muốn làm số đồ chơi từ không?
- Cô hướng dẫn trẻ làm kèn chuối, - Cho trẻ thực cô bao quát trẻ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
2 Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê Mèo đuổi cḥt”.
- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, nhận xét trình chơi trẻ
Cô cho trẻ quan sát đàm thoại về tên đồ chơi - Cơ nhắc nhở trẻ chơi phải đồn kết
- Cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ, động viên trẻ
3 Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời
Hát
- Trả lời theo ý hiểu trẻ
- Trả lời cô
- Chú ý lắng nghe
-Trẻ thực theo hướng dẫn cô
- Giới thiệu lại cách chơi
- Hứng thú chơi Chơi tự theo ý thích
(9)H Đ V Ệ S IN H , Ă N T R Ư A , N G Ủ T R Ư A
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ -Vệ sinh: trước ăn cơm
trưa
- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn
- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ
- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình
- Nước
- Khăn mặt: Mỗi trẻ
- Chậu
- Ăn trưa:
- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn
- Có thói quen nề nếp, lễ phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn
+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị
-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi
- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay
Ngủ trưa
Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ
- Trẻ biết nằm ngắn ngủ
(10)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Giờ vệ sinh: - Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu
cho trẻ biết hoạt động vệ sinh
- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người.- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước- Cơ hướng dẫn cách rửa mặt- Cô thực từng thao tác cho trẻ quan sát.- Cho trẻ thực hiện- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nền nhà vào bạn
-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô - Không chen lấn xô đẩy
- Lắng nghe, trả lời cô : Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào thể
-Trẻ ý quan sát cô
- Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt
Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”
+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn
- Cơ trị chuyện: Hôm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?
- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn
- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn:
- Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn
- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm
+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng
-Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe
- Trả lời cô
- Nhận bát bạn chia
- trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn
-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh
* Giờ ngủ:
+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ
+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ
- Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe - Chú ý trẻ khó ngủ:
- Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ
(11)+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh
sinh
- Trẻ dậy chải tóc, vs
TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
* Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Cho trẻ làm quen với sách: KNS
- Cho trẻ ôn lại thơ “- Cho trẻ ôn lại thơ “Mùa xuân”
- Ôn lại hát : Ngày vui 8/3, hoa mừng cô
- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét nêu gương cuối ngày( Cuối tuần )
- Cung cấp lượng, - Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh - Trẻ biết làm theo yêu cầu cô
- Củng cố lại kiến thức cho trẻ
-Trẻ nhớ tên thơ hiểu nội dung thơ
- Trẻ thuộc hát Mạnh dạn biểu diễn theo nhịp điệu hát
-Trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Trẻ thuộc tự tin mạnh dạn biểu diễn, hát múa theo khả
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan
- Biết tự nhận xét bản thân, nhận xét bạn
- Bàn ghế, quà - Bàn ghế , quà chiều
- Sách KNS, sáp màu
- Tranh minh họa thơ
- Bài hát, nhạc lời hát “ Ngày vui 8/3”
Giá đồ chơi
- Đàn, dụng cụ âm nhac
(12)- Vệ sinh – trả trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ
- Nhớ lấyđồ mình tủ
- Động viên khuyến khích trẻ
-Đồ cá nhân
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống
Cô giới thiệu nội dung hoạt động:
- Cho trẻ làm quen với sách: KNS
Cô cho trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn trẻ thực
- Cô cho trẻ thực Cơ ý đến trẻ cịn chậm
- Cho trẻ ôn lại thơ “Mùa xuân”
- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học
- Ôn lại hát : ngày vui mồng 8/3
Ơn hát hát về chủ đề - Cơ hướng dẫn trẻ thực
- Cô cho trẻ thực Cơ ý đến trẻ cịn chậm
* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn
- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều
- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực
- Trẻ thực
- Trẻ thực
(13)trong lớp nhận xét bạn.- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, về hoạt động trẻ ngày
- Tự nhận xét mình - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lên cắm cờ
Trẻ chào cô chào bố mẹ,
Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC: VĐCB: Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
TCVĐ: Ném còn
Hoạt động bổ trợ: Hát “Hạt gạo làng ta”
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động bản : Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm - Trẻ biết cách trèo qua ghế thể dục
- Trẻ biết tên TCVĐ hiểu cách chơi trò chơi " Ném còn" 2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận động chân cho trẻ
- Phát triển chân, phản xạ nhanh nghe hiệu lệnh cô 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập sẽ, an toàn
- Ghế băng thể dục dài 1,5m x 30cm - Quả
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức – gây hứng thú.
Các thực chủ đề gì ? - Trò chuyện trẻ:
+ Mỗi buổi sáng thức dậy người gia đình
(14)con có thường xun tập thể dục khơng? + Tập thể dục để lamg gì?
+ Tập thể dục thói quen tốt cần luyện tập trì thường xuyên để có sức khỏe tốt
+ Bây cô tập thể dục khỏe nhé!
- Để có sức khỏe
- Vâng
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô chúng mình tập luyện thể thật khỏe mạnh nhé Bài tập hôm “ trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm”
Lắng nghe
3 Hướng dẫn.
* Hoạt động 1:Khởi động:
Cho trẻ thành vòng tròn hát “Mùa xuân về”
Kết hợp kiểu chân: gót, thường, mũi chân, cúi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm
- Cho trẻ điểm số 1-2
- Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách đều
* Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay : Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)
+ Động tác chân : Ngồi xổm, đứng lên
+ Động tác bụng : Nghiêng người sang bên + Động tác bật : Bật chỗ
*Vận động bản: Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
- Trẻ đứng thành hàng ngang đối diện nhau:Cô giới thiệu chiếu ghế cho trẻ quan sát, cô nêu yêu cầu hoạt động
- Cơ thực mẫu lần 1: Khơng giải thích
- Lần phân tích động tác: Cơ thường đến sát ghế , hai tay ôm ghế ,sát người xuống mặt ghế, vắt chân qua ghế sau đưa chân sang theo đứng dậy sau về cuối hàng đứng
- Cơ thực lần - Cho trẻ lên tập thử
Xếp hàng thực theo yêu cầu hiệu lệnh cô
Tập theo cô
Chú ý lắng nghe cô - Quan sát
(15)- Trẻ xếp hàng đứng đối diện thực - Trẻ thực cô đứng cạnh động viên trẻ mạnh dạn giúp trẻ cần thiết
- Nhắc nhở trẻ trèo qua ghế cẩn thận * Trò chơi: “Ném còn”
- Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh trẻ cầm quả cịn đến vạch ném cho qua vòng thể dục hết hàng
Luật chơi: Trong thời gian phút đội ném nhiều quả vào vòng thể dục thì đội chiến thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi ,động viên khen trẻ .*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
-Trẻ thực
Thực theo yêu cầu cô
- Tham gia chơi hứng thú
4 Củng cố.
- Cô hỏi trẻ hôm học gì?
Trèo qua ghé dài 1,5m x 30cm
5 Kết thúc:
Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(16)Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: THƠ “ Mùa xuân”
Hoạt động bổ trợ: Tô mà tranh " Mùa xuân"
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ “ mùa xuân” Sáng tác : Dương Khâu Luông - Trẻ hiểu nội dung thơ: thơ nói về vẻ đẹp mùa xuân - Bết đọc diễn cảm thơ,
2/ Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ đọc rõ ràng, đọc thơ diễn cảm - Kỹ nghe trả lời câu hỏi
3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên bảo vệ môi trường
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa thơ - Tranh chữ to, tranh mùa xuân - Bút sáp
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức-gây hứng thú:
Cơ đọc câu đố cho trẻ đốn
Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ Đâm chồi nẩy lộc ( Mùa xuân) - Các đoán xem mùa gì?
- Đúng mùa xuân mùa xuân đẹp mùa xuân mùa cỏ hoa
- Các có thích mùa xn khơng?
- Lắng nghe cô
- Trả lời cô
Trả lời theo gợi ý cô
(17)- Có nhà thơ sáng tác thơ, nói lên vẻ đẹp mùa xuân, điều thể qua thơ hay mang tên là" Mùa xuân" Chúng mình lắng nghe nhé!
- Chú ý lắng nghe cô
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ ‘‘Mùa xuân’’.
Cô đọc thơ lần 1: Bằng giọng diễn cảm, cử điệu
- Cảm nhận nghe thơ này? - Bài thơ sáng tác?
- Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả
*Cô đọc thơ lần 2: Bằng tranh minh họa - Cô tranh theo nội dung thơ - Cho trẻ nhắc lại tên thơ, tên tác giả
- Giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp mùa xuân ,mùa cỏ hoa
- Bài thơ nói về gì?
*Cô đọc thơ lần 3: Bằng tranh chữ to
- Trước cô đọc cô cho trẻ đọc tên thơ theo tay cô
- Cô đọc thơ vừa đọc cô vừa theo chữ cho trẻ quan sát
* Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung thơ.
- Bài thơ có tên gì? - Do sáng tác?
- Bài thơ nói về mùa gì năm?
- Tác giả miêu tả cảnh vật mùa xuân nào? - Mùa xuân gọi dậy gì?
- Con thích mùa năm? Vì sao?
*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô mời cả lớp mình đọc diễn cảm thơ - Cho trẻ đọc lần
- Cô ý cho trẻ đọc sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ ngắt nghỉ câu
- Cho từng tổ đọc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ thi đua theo tổ: hình thức đọc nối yêu cầu cô
- Cho 3-4 nhóm trẻ đọc
-Trả lời
Trả lời theo gợi ý cô
- Dương Khâu Luông - Chú ý lắng nghe cô
-Lắng nghe - Mùa xuân
- Mùa xuân
- Dương Khâu Luông - Trả lời theo ý hiểu trẻ
Đọc to rõ ràng
- Từng tổ đọc
(18)- Khi trẻ nhớ thơ cô động viên trẻ thể cảm xúc đọc thơ
- Nhóm trẻ đọc
4 Củng cố.
Cho hỏi trẻ hôm cô học thơ gi? - Cô nhận xét, giáo dục trẻ
- Động viên khen gợi trẻ
- Mùa xuân
5 Kết thúc.
Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(19)Thứ ngày 13 tháng 03 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Trò chuyện số lễ hội mùa xuân trên quê hươngThủy An
Hoạt động bổ trợ: Hát “Đông triều đệ tứ ca” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết quê hương mình có lễ hội gì, biết tên ngơi đền, chùa, miếu biết ý nghĩa lễ hội quê hương, lịch sử đền, chùa, miếu
- Biết so sánh, nhận xét đặc điểm giống khác rõ nét chùa, đền, miếu
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, nhận xét, đánh giá, tổng hợp - Rèn kỹ nói câu, đủ câu
3/ Giáo dục thái độ:
- Ghi nhớ biết ơn công lao to lớn người anh hùng thời xa xưa, biết chân trọng giữ gìn giá trị văn hóa, tín ngưỡng dân tộc
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Hình ảnh về đền thờ Nữ Tướng Lê Chân
- Tranh ảnh về chùa Ngọc Thanh, Miếu Hậu, Miếu Bẩy Ông - Nhạc lời hát : “Đông Triều Đệ Tứ Ca”
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô hát cho trẻ nghe bài: “Đông triều đệ tứ ca” hỏi trẻ:
+ Các vừa nghe cô hát hát gì?
+ Trò chuyện trẻ về q hương Đơng Triều có gì đẹp, có danh lam thắng cảnh nào? Có
- Trẻ nghe hát - Bài hát:
(20)những ăn đặc sản gì?
- Cô giới thiệu đặc sản Đơng Triều như: Rươi, Cáy, có lễ hội truyền thống quê hương, vì Đông Triều mảnh đất có nhiều di tích lịch sử có giá trị
- Trẻ quan sát lắng nghe cô
2 Giới thệu bài
- Quê hương Đông triều địa danh nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử có giá trị như: Di tích đền An Sinh, Đệ Tứ Chiến Khu Đông Triều, Chùa Ngọa Vân, Chùa Quỳnh Lâm,và xã Thủy An xã lằm thị xã Đơng Triều nơi có nhiều di tích lịch sử, đền chùa có giá trị có ý nghĩa về mặt lich sử
- Cơ giới thiệu về di tích lịch sử đền chùa quê hương Thủy An
- Trẻ lắng nghe
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Tìm hiểu số di tích lịch sử Quê hương Thủy An
a Đền An Biên thờ nữ tướng Lê Chân
- Cô cho trẻ xem hình ảnh Đền thờ Nữ Tướng Lê Chân thảo luận với trẻ:
+ Các có biết gì khơng? + Ngơi đền thờ ai?
- Cho trẻ quan sát tượng bà Lê Chân
- Cô giới thiệu về bà Lê Chân cho trẻ nghe
- Bà Lê Chân quê làng Vẻn làng An Biên xã Thủy An, thị xã Đông Triều Bà người gái xinh đẹp giỏi văn giỏi võ, năm đất nước ta bị giặc Hán xâm lược, biết bà đẹp tướng giặc muốn lấy bà làm vợ bị cha mẹ bà cự tuyệt, tướng giặc sát hại cha mẹ bà, bà phải bỏ q xi xuống phía nam khai hoang đất Hải Phòng trồng dâu ni tằm với họ hang bà đón q ra, bà chiêu mộ người tài để luyện binh đánh
- Đền Lê Chân
- Thờ bà Tướng Lê Chân - Trẻ quan sát
(21)trận, trận đánh bà thường làm nữ tướng tiên phong lập nhiều chiến công phong làm Thánh Chân Công Chúa nắm giữ binh quyền Mấy năm sau quân giặc mạnh chống cự bà hi sinh.Để tưởng nhớ công ơn bà dân làng lập đền thờ bà nơi bà sinh núi An Biên – làng An Biên xã Thủy An – Đông Triều
-Hàng năm ngày 8|2 âm lịch dân làng lại dâng hương tưởng nhớ bà
- Các thăm đền thờ bà lê chân chưa?
- Đi vào ngày nào?
- Vào dịp lễ hội người khắp nơi về dâng hương, đội mâm lễ lớn, mặc quần áo tế để tế trước đền Mong năm mưa thuận gió hịa nhân dân no ấm Tối đến có chương trình văn nghệ hay nhân dân cháu học sinh biểu diễn
- Và ngày đền Thờ bà Tướng Lê Chân di tích lịch sử quốc gia
b Khu di tích Miếu Hậu
- Cho tre quan sát di tích lịch sử Miếu Hậu - Hỏi trẻ gì ? Ở thờ ai?
- Các Miếu Hậu chưa?
Cô kể cho trẻ nghe về di tích Miếu Hậu Miếu hậu thờ bà Đinh Thị Huệ vợ Vua bà người gái đẹp sinh làng Đạm Thủy xã Thủy An Đông Triều sau bà chết dân làng lập đền thờ bà vào ngày 27 tháng hàng năm dân làng lại tổ chức dâng hương tưởng nhớ bà Vào ngày hội miếu dân làng ăn mặc đẹp với áo dài đầu đội mâm lễ lớn dâng lên cầu mong an lành hạnh phúc
c Chùa Ngọc Thanh
- Cho trẻ quan sát hình ảnh chùa Ngọc Thanh - Đây chùa gì?
Cô giới thiệu:
- Đây từng nơi vua Trần Thuận Tông xuất gia
- Rồi - Ngày hội
- Trẻ ý quan sát
- Đây Miếu Hậu, thờ vợ vua
- Rồi
- Chùa Ngọc Thanh -Trẻ y quan sát lắng nghe
(22)tu hành theo đạo giáo Sau ông an táng vào lăng Đồng Hỷ chân núi Ngọc Thanh, hàng năm vào ngày 19 tháng nhân dân ta lại tổ chức lê hội dâng hương cầu an lành tưởng nhớ Vào ngày hội người dân làng sắm sửa mâm lễ từng xóm dâng lên chùa câu lộc cầu may,và nhà chùa có tục ăn cơm chay tren chùa Ngọc Thanh người dân hưởng ứng tham gia
* Mở rộng :
- Ngồi đền chùa, miếu mình vừa tìm hiểu biết địa phương có Di tích nữa?
- Cơ mời vài trẻ lên kể
(Ở Thủy An cịn có chùa Báo Ân làng An Biên, Có chùa Tráng Làng Vị Thủy, Có Miếu Bẩy Ông làng Đạm Thủy)
- Những di tích lịch sử không mang ý nghĩa về mặt lịch sử, văn hóa mà cịn nơi tâm linh tín ngưỡng người dân ngồi xã Vậy sau lớn lên phải biết bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa nhé
* Hoạt động 2: So sánh điểm giống khác nhau Di tích Đền An Biên Chùa Ngọc Thanh
* Cho trẻ so sánh Di tích Đền An Biên Chùa Ngọc Thanh
- Điểm giống nhau?
- Cô gợi ý cho trẻ: Cùng nơi thờ cúng vị vua, Vị Tướng Đất nước Việt Nam, di tích lịch sử Quốc gia
- Điểm khác nhau:
- Cô gợi ý: Đền thờ Nữ tướng Lê Chân thờ Nữ tướng Lê chân, đền nằm Thôn An Biên, hàng năm vào ngày 8/2 âm lịch người đến thắp hương tưởng nhớ đến người
- Còn Chùa Ngọc Thanh nơi thờ ông vua Trần Thuận Tông, chùa nằm núi thuộc Thôn Đạm Thủy, hàng năm vào ngày 19/02 âm lịch
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
(23)người đến thắp hương tưởng nhớ đến ông
Hoạt động
Trò chơi : “Ai nhanh trí”
- Cơ treo hình ảnh đền, chùa, miếu cho từng tổ quan sát thật nhanh trả lời tên đền chùa miếu
4.Củng cố
- Hơm cô tìm hiểu về gì nhỉ? - Bài học hôm biết về lễ hội q hương mình có vui khơng?
-Những lễ hội quê hương - Có
5 Nhận xét, tuyên dương
- Cô nhận xét chung
- Tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Chú ý lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(24)Thứ ngày 14 tháng 03 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi cách khác nói cụm từ : Bằng nhau, nhiều hơn,
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Màu hoa”, thơ “Mùa xuân”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Nói cụm từ :Bằng nhau, nhiều hơn,
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ so sánh
- Kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định
3 Giáo dục – Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ:
- Mỗi trẻ hình hoa, hình lọ hoa - Đồ dùng đồ chơi có số lượng
2 Địa điểm:
- Tổ chức lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức
- Co trẻ đọc thơ“ Mùa xuân” - Trò chuyện trẻ về mùa xuân
- Giáo dục trẻ chọn trang phục phù hợp với thời tiết, giữ gìn sức khỏe
(25)2.Giới thiệu bài
- Hôm cô làm quen với toán nhé: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi cách khác nói cụm từ : Bằng nhau, nhiều hơn,
- Trẻ lắng nghe
3 Hướng dẫn
* Hoạt đợng 1: Ơn nhận biết số lượng phạm vi
- Cô cho trẻ quan sát vườn hoa mùa xuân nhận xét:
+ Trong vườn hoa có loại hoa gì? + Đếm xem loại có bơng - Cơ cho cá nhân đếm tập thể đếm
* Hoạt động 2: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 7
- Các quan sát xem rổ đồ chơi bạn đều có gì?
- Hôm nay, lớp mình tổ chức thi cắm hoa , lấy tất cả số hoa ra, xếp thành hang ngang từ trái qua phải
H H H H H H H L L L L L L6
- Chỉ có lọ hoa, lấy lọ hoa, xếp tương ứng hoa lọ hoa
(Sau trẻ xếp xong, cô cho trẻ quan sát cô xếp bảng.)
- Đếm xem có bơng hoa? - Đếm xem có bao nhiêulọ hoa?
- Số hoa số lọ với nhau?
- hoa so với lọ hoa? Nhiều mấy?
- lọ hoa so với 7bơng hoa? Ít mấy?
- Nhóm có so với nhóm có 6? - Nhóm có so với nhóm có 7? - Nhóm có nhiều nhóm có
- Muốn số hoa số lọ hoa chúng mình làm
- Trẻ trả lời
- Có hoa lọ hoa
- Trẻ xếp
- hoa - lọ hoa
- Không
- Nhiều Nhiều - Ít Ít
- Nhiều - Ít
(26)- Gọi trẻ nêu ý kiến
- Muốn bơng hoa đều có lọ để cắm thì chúng mình thêm vào lọ hoa
- Bây số lượng hoa lọ với Và đều
- Cho trẻ đếm - Cô khái quát lại
*Hoạt dợng 3: Luyện tập
-Trị chơi 1: Đánh dấu nhóm có số lượng nhiều
+Cách chơi: Cơ có tranh có nhóm đồ dùng có số lượng khác cô chia lớp làm đội đội đường hẹp lên đánh dáu vào nhóm có số lượng nhiều
- Trò chơi 2: Ai nhanh
Cách chơi:Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm có số lượng nhiều hơn,ít
- Bằng - Trẻ đếm
- Trẻ chơi
4 Củng cố
- Cô hỏi trẻ về học Trẻ trả lời
5 Kết thúc
Cho trẻ hát hát “Màu hoa” Trẻ hát
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(27)Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:Nặn tò he Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Mùa xuân ơi MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách nặn tị he hình mà trẻ thích lễ hội
2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ nặn cho trẻ : Chia đất, xoay tròn để nặn số quả trịn - Nặn quả có khích thước hợp lý, màu sắc phù hợp
- Trẻ biết đặt tên cho sả phẩm
3/ Giáo dục thái độ:
-Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, giữ gìn sản phẩm bạn
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đĩa nhạc có hát “Mùa xuân ơi” - Một số tò he mẫ
- Vi deo cách nặn tò he -Giá trưng bày sản phẩm -Bảng nặn cho trẻ
2 Địa điểm tổ chức:
(28)TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức
- Hôm co du xuan nhé - Chúng mình hát to hát “Mùa xuân ơi” - Trò chuyện trẻ về lễ hội quê hương
- Trẻ hát
2.Giới thiệu bài
- Chúng mình hướng lên hình xem có gì đặc biệt nhé
- Cho trẻ xem video nặn tòhe
- Các có thích nặn tị he đẹp không? Bay cô chúng mình nặn tò he nhé
- Vâng
3.Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Cô vừa lễ hội về tặng quà chúng mình cungd xem gì nhé
- Cho trẻ quan sát - Món q gì?
- Những tị he có đẹp khơng? - Tị he nặn hình gì con?
- Tò he nặn hình đẹp, bơng hoa, hình vật…
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:
- Trước nặn chúng mình xem cô nặn mẫu trước nhé!
- Muốn nặn tò he trước tiên chúng mình phải chọn đất,màu đất, chia đất để nặn
- Cô lấy viên đất màu gì?
- Muốn nặn tò he gấu chúng mình nặn thân trước sau đoa cắm vào nặn thêm tai, chân, tay gắn vào
- Tương tự cô hướng dẫn nặn hình khác
- Các có thích tự mình nặn tị he không?
- Trẻ qua sát, trả lời cô
(29)* Hoạt động 3: Trẻ nêu ý tưởng
- Hỏi số trẻ muốn nặn tị he hình gì? - Cơ hỏi 2-3 trẻ
- Con thích nặn quả gì? - Con nặn nào?
- Trước nặn chọn đất ,bóp đất , chia đất, nặn phần gắn vào trước sau gắn phàn phụ vào sau
* Hoạt động 4: Cô cho trẻ thực hiện - Cho trẻ nặn
- Trong nặn cô quan sát gợi mở với trẻ yếu giúp trẻ yếu hồn thành bài, theo dõi khuyến khích trẻ nặn
- Nhắc trẻ gắn thêm chi tiết phụ cho tò he thên sinh động đẹp
* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm mình lên bàn - Cô mời trẻ lên giới thiệu mình, nhận xét góp ý bạn
- Cô chọn đẹp để giới i thiệu với cả lớp - Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nặn
- Trẻ mang lên trưng bày
4.Củng cố
- Hôm học gì?
- Các có nặn tị he theo ý thích khơng?
- Nặn tị he - Có
5.Kết thúc
Chuyển hoạt động khác
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(30)Thủy An., Ngày tháng năm 2019 Người kiểm tra
( Kí, ghi rõ họ tên)