Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
208,62 KB
Nội dung
KẾ HOẠCHHOẠTĐỘNG TUẦN CHỦĐIỂM: LỄ HỘIMÙAXUÂN TUẦN X Thứ, Tên HoạtđộngThứ 2 Thứ3Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về thức ăn trong ngày lễ hội. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. - Trẻ kể về công việc ở nhà vào mùa xuân. - Trẻ nói về gia đình trong ngày lễ hội, bố, mẹ làm gì ? - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG- Bài tập : hô hấp. - Ôn đội hình, đội ngũ. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : Kéo co. - Bài tập phát triển chung . - Bài tập hô hấp. 3 -HOẠT ĐỘNG- THỂ DỤC : Nhảy khép - GDÂN :Mùaxuân đến rồi. - LQVT : Số 5. - VĂN HỌC : Thơ :Mùa- TẠO HÌNH Vẽ cây mùa CHUNG và tách chân vào ô. - LQCC : Tô chữ: l,m,n - MTXQ : Trò chuyện về mùa xuân, tết Nguyên đán. xuân. xuân. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết mùa xuân. - Quan sát làng quê vào mùa xuân. - Quan sát cây cối xung quanh lớp vào mùa xuân. - Quan sát hiện tượng thiên nhiên vào mùa xuân. - Quan sát bầu trời mùa xuân. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễmùa xuân. - Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết. - Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết. - Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen âm nhạc :Mùaxuân đến rồi. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt. - Giáo dục lễ- Trẻ làm quen với thơ :Mùa xuân. - Giáo dục vệ - Trẻ làm quen với tiếng việt. - Dạy trẻ làm quen với một - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé phép. sinh. số bài thơ. ngoan. Thứ3 1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ THỜI TIẾT MÙAXUÂN I/Mục đích: - Trẻ biết về thời tiết mùa xuân, trời mát dịu và có nhiều hoa nở. II/Chuẩn bị :- Tranh vẽ cảnh mùa xuân. III/Phương pháp: - Đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổ định :- Cô cùng trẻ hát bài “ cùng hát mừng mùa xuân” -Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về mùa gì ? - Cô treo tranh vẽ cảnh mùa xuân. - Các con nhìn xem trong tranh vẽ mọi người đang làm gì ? - Bầu trời như thế nào ? - Có hoa gì nở ? - Gọi trẻ trả lời. - Cô tóm lại : . 2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ ra vườn hoa chơi” -----------000------------ 2)Thể dục vận động: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI : GIEO HẠT I/Mục đích: - Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc. - Giúp trẻ có tính tự giác. II/Chuẩn bị :- Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động:- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân. 2)Trọng động: - Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển đội hình theo yêu cầu của cô. - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô. Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện. 3)Hồi tĩnh :- Cho trẻ chơi trò chơi : Gieo hạt. - Cô chơi cho trẻ chơi theo. - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp. -------------000-------------- 3) HOẠTĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI :MÙAXUÂN ĐẾN RỒI. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Mùa xuân đến rồi”. - Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài. - Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca. 2/Kỹ năng: - Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng. - Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát. - Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức, nề nếp trong học tập. - Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp của quê hương. - Giáo dục thái độ tích cực tham gia hoạt động. 4/Phát triển :- Phát triển khả năng phối hợp vận động. - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - Phát triển ngôn ngữ. II/ Chuẩn bị :- Tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Cô thuộc và hát đúng lời bài hát. - Cô hát cháu nghe bài : “Em yêu cây xanh” . - Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : MTXQ, văn học. IV/ Cách tiến hành :Hoạtđộng của cô Hoạtđộng của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt vào đề: - Cho trẻ đến xem mô hình vừa đi vừa đọc thơ “Em yêu nhà em” Cô hỏi: Các con nhìn thấy những gì ? - Thế hoa có đẹp không ? - Muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải làm gì ? - Vậy các con có được bẽ hoa, bẽ cành không ? * Cô tóm lại : Các con à! Khi mùaxuân đến trời sẽ trở nên ấm áp hơn, cây đâm chồi, nẩy lộc , hoa đua nhau nở,… Tất cả đều chào đón mùa xuân. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát “Mùa xuân đến rồi” của nhạc sỹ Phạm Thị Sưu. Để các con hát chào mùaxuân nhé. 2) Hoạtđộng nhận thức :- Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. a) Dạy hát: - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ? - Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát, đàm thoại về nội dung tranh. -Hỏi trẻ nội dung bức tranh. + Giảng nội dung bài hát : Trong bài hát này tác giả tả cảnh đẹp của mùaxuân . Khi mùaxuân đến cây cối đâm chồi, nẩy lộc, bầu trời mát dịu có các bạn đang thả diều, đang cầm tay nhau đi chơi và có những chú bướm đang đậu trên những cành hoa hồng để hút mật . + Giáo dục : Về mùa xuân, bầu trời trong sáng, mát dịu nên các loại hoa nở thật là đẹp, nhưng các con không được bẽ cành, hái hoa nhớ chưa nào. - Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ). - Mời tổ hát. - Mời cá nhân hát. - Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho lớp hát lại. b)Vận động theo nhạc :- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách. - Cô hát và gõ phách mẫu lần 1. - Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần ) - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Lớp hát cùng cô. - Tổ hát. - Cá nhân trẻ hát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý, lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Lớp hát và gõ phách. - Nhóm thực hiện. - Tổ thực hiện. - Cá nhân trẻ thực hiện. Trẻ thự hiện. - Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Mời nhóm hát và gõ phách theo cô. - Mời tổ hát và gõ phách. - Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ) - Cô theo dõi sửa sai. - Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại ) - Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách. - Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. c)Nghe hát :- Cho trẻ đọc thơ “Mùa xuân” và đến góc tranh minh hoạ nội dung bài hát “ Em yêu cây xanh ”. - Cô giới thiệu bài hát “Em yêu cây xanh ” . - Cô hát lần 1: + Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ. + Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội dung bài hát kết hợp giáo dục. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa. - Cho trẻ về lớp đọc thơ d)Trò chơi âm nhạc: - Tổ chức trò chơi: “Nghe âm la đoán tên bài hát”. + Cách chơi : Cô xướng âm, trẻ nghe và đoán bài hát, sau đó hát bài hát đó. Nếu trẻ hát đúng cả lớp vỗ tay, trẻ hát sai phải nhảy lò cò. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Lớp hát và đi ra ngoài. * Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài hát, và đi ra ngoài. ----------000---------- Hoạtđộng chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ MÙAXUÂN- TẾT NGUYÊN ĐÁN. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ biết cảnh vui vẻ, nhộn nhịp trong này Tết Nguyên đán. - Trẻ biết những đặc điểm chính của mùa xuân. - Biết thưởng thức cảnh đẹp của mùa xuân. 2/Kỹ năng :- Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc. - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/Phát triển :- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp của mùa xuân, không bẽ cành, hái hoa. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ cảnh mùa xuân. - Tranh lễ hội. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Âm nhạc, văn học. V.Cách tiến hành :Hoatđộng của cô Hoatđộng của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cho lớp hát bài “cùng hát mừng mùa xuân” - Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì ? - À ! đúng rồi bài hát nói về mùa xuân. Bây giờ cô cháu mình cùng nhau trò chuyện về tết Nguyên đán và mùa xuân. - Cho trẻ xem tranh. - Cô nói : ngày 01/01 Âm Lịch là ngày tết nguyên dán hay còn gọi là tết cổ truyền của dân tộc ta. - Bây giờ các con hãy kể cho cô nghe về ngày tết của gia đình các con nhé. + Vào ngày tết bố mẹ các con thường mua những gì để trang trí trong nhà. + Các con được ba, mẹ mua cho những gì ? + Vào ngày tết bố, mẹ các con thường làm bánh gì ? -Trẻ đọc thơ và đi cùng cô. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đứng dậy kể- Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. [...]... - Đúng rồi mùaxuân có rất nhiều hoa mai, hoa đào - Trẻ chơi - Cô đọc cho trẻ nghe bài “ Mùaxuân của Tú Mở c) Trò chơi ôn luyện: + Trò chơi “kết bạn” - Cách chơi : những trẻ có hoa kết bạn với những trẻ có lá, và ngược lại Chỉ được kết 1 – 1 - Luật chơi : trẻ nào kết sai thì phạt chạy xung quanh lớp d) Kết thúc : cho trẻ hát bài : “Sắp đến tết rồi.” 000 4 )Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT... trẻ hoạt động a/ Hoạtđộng quan sát có mục đích - Cho trẻ xem tranh -Hỏi trẻ bức tranh vẽ cảnh mùa gì ? -Hỏi trẻ mọi người trong tranh đang đi đâu ? làm gì ? - Hôm nay cô sẽ cho lớp quan sát bảng làng vào mùaxuân nhé - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát b/ Hoạtđộng tập th :- Các con nhìn xem bầu trời mùaxuân như thế nào ? - Bầu trời có sáng không ? - Có mặt trời mọc không ? - Mọi... động ngoài trời: QUAN SÁT LÀNG QUÊ VÀO MÙAXUÂN I/Mục đích: - Trẻ biết về thời tiết mùaxuân có mưa phùn, có nhiều loại hoa nở - Trẻ biết xóm làng rộn ràng, người đi chợ, làm bánh, sắm tết, làm hoa, trang trí nhà cửa II/Chuẩn bị :- Tranh vẽ cảnh mùaxuân- Tranh vẽ cảnh nhộn nhịp của làng quê III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu :- Các con à, để biết mùaxuân ở bảng làng như thế nào , các con... hiểm - Trẻ lắng nghe + Cô treo tranh vẽ mùaxuân:- Tết nguyên đán đến dúng vào mùaxuân đấy các con - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh : bầu trời rất đẹp, trong sáng, có hoa mai, hoa đào, có nhiều ong, bướm bay đến hút mật * Cô tóm lại :Mùaxuân đến, tết trời ấm áp hơn mùa đông, hay có mưa phùn nên cây cối đâm chồi, nẩy lộc và ra hoa -Mùaxuân các con thường thấy có hoa gì nhiều nhất ? -. .. nhanh 3/ Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp 000 6 )Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT I/Mục đích: - Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày - Phát triển vốn từ cho trẻ II/Chuẩn bị :- Nhiều bài thơ có ở địa phương II/Cách tiến hành: - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên nhạc sỹ - Cô đọc mẫu vài lần - Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu) - Cô cùng... Có mặt trời mọc không ? - Mọi người trong bảng đang làm gì ? - Các bác trồng hoa để chi ? - Các cô cắt lá để làm gì ? - Mọi người tấp nập đi đâu ? - Cô tóm lại : Mùa xuân bầu trời mát dịu, trong sáng, các cô cắt lá để gói bánh, có nhiều hoa nở, mọi người tấp nập đi sắm tết c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : “Dung dăng dung dẻ” + Cách chơi : Các cháu nắm tay nhau đan thành hàng ngang, tất cả đồng thanh... tiếng “dăng ” thì thả tay xuống, tiếng “dung” thứ hai thì hai tay đưa ra phía sau, tiếng “dẻ” thì tay thả xuống Tiếp tục như vậy cho đến tiếng cuối cùng thì ngồi thụp xuống Tiến hành cho trẻ chơi - Trò chơi : “Hoa gì quả ấy” + Chuẩn bị : 4-5 bộ tranh lô tô hoa quả : hoa bưởi, quả bưởi, hoa chanh, quả chanh, + Luật chơi : Xếp đúng hoa nào quả ấy + Cách chơi : Phát cho mỗi cháu một bộ tranh lô tô hoa và... đâu ? - Trẻ chú ý + Khi đến tết các con thấy có vui không ? Vì sao ? * Cô tóm lại : Ngày tết Nguyên đán rất vui vì gia - Trẻ đàm thoại cùng cô đình các con được sum họp, bố mẹ các con mua sắm nhiều thứ: hoa quả, bánh kẹo, thịt, gói bánh chưng, bánh dày, mua quần áo mới, trang trí nhà - Trẻ lắng nghe cửa thật đẹp,… Trong những ngày tết các con được chơi rất nhiều trò chơi nhưng các con không - Trẻ... - Cô cùng trẻ đọc đồng giao Tiếng con chim ri Gọi cô gọi chú Gọi dì, gọi câu Tiếng con tu hú Tiếng con sáo sậu Gọi chú gọi gì Gọi cậu gọi cô Mau mau tỉnh dậy Tiếng con cồ cồ Mà đi ra đồng- Cho trẻ đọc từng câu - Giáo dục vệ sinh . tàu vào lớp. -- -- - -- - -- - -- 0 0 0-- -- - -- - -- - -- - 3) HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI : MÙA XUÂN ĐẾN RỒI. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ nhớ tên. tỉnh dậy Tiếng con cồ cồ Mà đi ra đồng. - Cho trẻ đọc từng câu . - Giáo dục vệ sinh. -- -- - -- - -- - -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- -