Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCHHOẠTĐỘNG TUẦN CHỦĐIỂM: LỄ HỘIMÙAXUÂN TUẦN X Thứ, Tên HoạtđộngThứ 2 Thứ 3 Thứ4Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về thức ăn trong ngày lễ hội. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. - Trẻ kể về công việc ở nhà vào mùa xuân. - Trẻ nói về gia đình trong ngày lễ hội, bố, mẹ làm gì ? - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG- Bài tập : hô hấp. - Ôn đội hình, đội ngũ. - Bài tập hô hấp. - Trò chơi : Kéo co. - Bài tập phát triển chung . - Bài tập hô hấp. 3 -HOẠT ĐỘNG- THỂ DỤC : Nhảy khép - GDÂN :Mùaxuân đến rồi. - LQVT : Số 5. - VĂN HỌC : Thơ :Mùa- TẠO HÌNH Vẽ cây mùa CHUNG và tách chân vào ô. - LQCC : Tô chữ: l,m,n - MTXQ : Trò chuyện về mùa xuân, tết Nguyên đán. xuân. xuân. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát thời tiết mùa xuân. - Quan sát làng quê vào mùa xuân. - Quan sát cây cối xung quanh lớp vào mùa xuân. - Quan sát hiện tượng thiên nhiên vào mùa xuân. - Quan sát bầu trời mùa xuân. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễmùa xuân. - Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết. - Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết. - Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Làm quen âm nhạc :Mùaxuân đến rồi. - Dạy trẻ làm quen với tiếng việt. - Giáo dục lễ- Trẻ làm quen với thơ :Mùa xuân. - Giáo dục vệ - Trẻ làm quen với tiếng việt. - Dạy trẻ làm quen với một - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé phép. sinh. số bài thơ. ngoan. Thứ4 1)Đón trẻ: TRẺ KỂ VỀ CÔNG VIỆC Ở NHÀ VÀO MÙAXUÂN I/Mục đích: - Trẻ kể được những công việc ở nhà vào mùa xuân. II/Chuẩn bị :- Câu hỏi đàm thoại. IV/Cách tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu :- Cho lớp hát bài : “Cùng hát mừng mùa xuân” -Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về mùa gì ? -Mùaxuân là mùa có nhiều loại hoa nở. - Ở nhà bố các con có trồng nhiều hoa không ? - Trồng những loại hoa gì ? - Hoa đó mua ở đây hay là có ở địa phương nơi các con ở ? - Mẹ các con làm việc gì ? - Các con nhỏ thì làm việc gì để giúp bố, mẹ ? + Cô tóm tắt lại : Bố mẹ là những người lớn, làm những công việc lớn : cày đất, cuốc đất, trồng hoa, bón phân, tưới nước,… Các con còn nhỏ thì làm những việc nhỏ : cho gà ăn, quét nhà, trông em,… 2)Kết thúc : Trẻ đọc bài thơ :Mùa xuân. -----------000------------- 2)Thể dục vận động: HÔ HẤP . I/Mục đích: - Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị :- Sân sạch sẽ. - Cô và trẻ cùng thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động: Tập bài hô hấp. a) Động tác gà gáy : đưa hai tay khum trước miệng, vương người về phía trước bắt chước tiếng gà gáy o, ó o…o. Gà gáy to ngân dài càng tốt. b) Thổi bóng bay : hai tay để trước miệng, miệng thổi phổng ra, sau đó dang hai to ra làm quả bóng. c) Thổi nơ bay : Để hai tay trước miệng và thổi, thổi càng mạnh càng tốt d)Tàu hoả tu tu : Hai tay gập khuỷu vào nhau trước ngực và quay tay, dồng thời chân nhảy liên tục. e)Máy bay ù ù : dang ngang hai tay giống chim bay, chân nhảy liên tục. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. -------------000-------------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN ĐỀ TÀI : SỐ 5 I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ biết đếm và nhận biết số lượng 5, chữ số 5. - Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng 5. 2/Kỹ năng: - Kỹnăng so sánh, thêm bớt, nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. - Kỹ năng xếp tương ứng 1 -1, thêm bớt, đếm trong phạm vi 5. 3/Giáo dục - Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô . - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II/ Chuẩn bị : + Cho cô :- 5 con bướm, 5 bông hoa, 5 cái bánh, 5 viên kẹo. - Các nhómd đồ vật xếp thành dãy số 5 (quả táo, bánh chưng, con chim) và nhóm có số lượng 4 (cây, hoa, ). Thẻ số 5. + Cho trẻ :- Mỗi trẻ một rổ đựng : 5 vay, 5 áo, 5 thau, 5dù, thẻ số 5. - Mô hình vườn hoa có số lượng 4,5. III/Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Văn học, âm nhạc. IV/ Cách tiến hành :Hoạtđộng của cô Hoạtđộng của trẻ 1/Ổn định :- Cho lớp hát bài “ Mùaxuân đến rồi” và đến trực quan mô hình vườn hoa muà xuân. - Đàm thọai với trẻ về mô hình và ôn số lượng 2, 3, 4. + Đây là mô hình vườn hoa của cô trồng trong diệp tết, các con hãy nhìn xem có mấy hoa mai ? + Cho trẻ đếm : 1, 2, 3, 4 + Có mấy hoa hồng :? 1,2,3,4. + Tất cả có 4 hoa hồng. - Giáo dục : Hoa thường nở vào mùaxuân nhà con nào có trồng hoa thì các con phải chăm sóc, bón phân, tưới nước và nhớ không được hái hoa, bẽ cành - Lớp hát và đến trực quan mô hình. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ đếm. - Trẻ đếm. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ về lớp kết hợp đọc thơ. nhớ chưa. - Hôm trước lớp mình đã làm quen với số 4, hôm nay các con sẽ được làm quen với số 5. Dẫn trẻ về lớp đọc bài thơ “cây đào”. 2/Hoạt động nhận thức . a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên. * Bài tập 1 : Ôn kiến thức cũ :- Cho trẻ tìm quanh lớp những đồ vật có số lượng 4. * Thao tác với đối tượng 1 : ôn kiến thức cũ :- Cho trẻ lên tìm và đặt lên bảng 4 bông hoa. - Cho trẻ dếm : 1, 2, 3, 4. Tất cả là 4 bông hoa. - Vì hôm nay bầu trời đẹp nên các chú bướm bay lượn bên các công hoa. Để xem có bao nhiêu chú bướm nào ? - Cô gắn tương ứng 1 – 1 số hoa và số bướm. - Cô đếm số bướm và hoa. - Cho lớp đếm cùng cô. - Các con xem có tất cả bao nhiêu chú bướm ? bao nhiêu bông hoa ? - Vậy số bướm và số hoa như thế nào với nhau ? - Số lượng nào nhiều hơn ? - Nhiều hơn là mấy ? - Vậy muốn số lượng bướm bằng số lượng hoa ta - Trẻ tìm. - 1 trẻ lên tìm 4 bông hoa. - Trẻ đếm. - Trẻ đếm 5 chú bướm. - Trẻ chú ý. - Lớp đếm. - 5 bướm, 4 bông hoa. - Không bằng nhau. - Số bướm. - Là 1 ạ. - Thêm 1 bông hoa. - Trẻ lên thêm. - Trẻ đếm. - Trẻ chú ý. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. - Trẻ chú ý - Trẻ lên thao tác theo yêu phải làm như thế nào ? - Cho một trẻ lên thêm một bông hoa. - Cho trẻ đếm lại số lượng hoa và số lượng bướm. - Tương ứng với số lượng 5 cô cũng có sô 5 - Cô giới thiệu chữ số 5 và gắn lên bảng. - Cô phát âm mẫu. - Cô mời lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm. - Cô dùng thủ thuật bớt để bớt dần các đối tượng trên cho đến hết. *Bài tập 2 :- Cho trẻ lên bảng thao tác với cặp đối tượng bánh, kẹo. - Cho trẻ tiến hành các bước tương tự như bài tập 1. b)Bài tập thực hành của trẻ : +Bài tập 1: đối tượng áo - quần. - Cho trẻ xếp ra bàn 4 chiếc áo. - Cho trẻ tính số lượng áo. - Để mặt cho đủ bộ cô còn có váy nữa ? - Các con hãy nhìn xem trong rổ các con có bao nhiêu váy nào ? - Cho trẻ đếm lại số váy và số áo. - Bây giờ số váy và số áo bằng nhau chưa ? và cầu của cô. - Trẻ xếp 4 áo. - Trẻ tính - Trẻ xếp tương ứng 5 váy với 5 áo . - Trẻ đếm. - Bằng nhau và đều bằng 5. - Số 5 ạ. - Trẻ bớt. - Trẻ lấy một bộ cuối cùng. - Trẻ chơi. đều bằng mấy ? - Tương ứng với số lượng 5 ta đặt tương ứng số mấy ? - Cho trẻ đọc. - Người mẹ đã chia dần số áo và váy cho con mình. Mẹ chia cho chị cả 2 váy, 2áo. - Mẹ chia cho chị thứ hai : 2áo, 2váy - Con một bộ mẹ cho cô út. + Bài tập 2 : đối tượng : thỏ - cà rốt. - Cho trẻ tiến hành các bước thao tác với đối tượng thỏ - cà rốt tương tự như bài tập 1. c)Liên hệ thực tế :- Cho trẻ quan sát quanh lớp những đồ vật có số lượng 5. 3/Trò chơi Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Trò chơi : chọn số tương ứng số lượng đồ vật. Cô đưa tranh những đồ vật (con vật) có số lượng 3, 4, 5. - Trò chơi động: về đúng nhà. Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi, cho trẻ tiến hành chơi. 4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT CÂY CỐI XUNG QUANH LỚP VÀO MÙA XUÂN. I/Mục đích: - Trẻ biết mùaxuân cây cối tươi tốt, đâm chồi nẩy lộc. II/Chuẩn bị :- Câu hỏi đàm thoại. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định giới thiệu :- Các con à, để biết cây cối xung quanh lớp vào mùaxuân như thế nào, các con hát bài “Mùa xuân đến rồi ” và đi ra ngoài nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạtđộng quan sát có mục đích. - Cho trẻ quan sát cây xung quanh trường. -Hỏi trẻ cây vào mùaxuân như thế nào ? - Cây có xanh tươi không ? -Mưa là hiện tượng thiên nhiên. Hôm nay cô sẽ cho lớp quan sát cây cối vào mùaxuân nhé. - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát. b/ Hoạtđộng tập thể: - Các con nhìn xem cây tươi tốt không ? - Nhờ đâu mà cây được như thế ? - Lá cây có màu gì ? - Cây tốt hơn so với các mùa không ? [...]... chuột để bắt - Cho trẻ tiến hành chơi khoảng 2-3 phút thì thay đổi người chơi một lần 3/ Kết thúc: - Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp -0 00 6 )Hoạt động tự chọn : LÀM QUEN VỚI THƠ :MÙAXUÂN I/Mục đích :- Giúp trẻ thuộc bài thơ trước II/Chuẩn bị :- Cô thuộc bài thơ III/Cách tiến hành :- Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc trước, trẻ đọc theo - Lớp đọc theo yêu cầu của cô - Dặn dò, nhắc nhở - Giáo dục... 000 Hoạt động góc : XÂY DỰNG CỬA HÀNG PHỤC VỤ NGÀY TẾT I/ Yêu cầu: - Trẻ biết được tết có rất nhiều hoa, bố mẹ gói bánh chưng, bánh dày, mua rất nhiều bánh - Trẻ biết xây dựng công viên có nhiều hoa - Trẻ biết đóng vai làm người bán hàng bán thật nhiều : bánh kẹo, quần áo đẹp, dày dép, mũ, nón - Trẻ biết vẽ, tô màu hoa các loại - Trẻ biết hát, múa những bài hát về lễ hộimùaxuân - Trẻ biết... cho bệnh nhân - Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi II/Chuẩn bị : Ảnh mùa xuân, tranh bánh chưng, bánh dày - Qùa, bánh kẹo để mừng tuổi - Thật nhiều quần áo đẹp, bánh kẹo các loại - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ, tô màu các loại hoa, bánh kẹo mà trẻ thích - Xắc xô để trẻ biểu diễn văn nghệ - Bộ đồ bác sĩ III/Phương pháp :- Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý - Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.. .- Vì sao phải trồng cây xung quanh lớp ? - Cây gì được trồng ở xung quanh ? - Cô tóm lại :Mùaxuân cây cối được tươi tốt, chúng đâm chồi nẩy lộc được là nhờ có mưa phùn đấy các con, các con không được bẽ cành và phải thường xuyên nhặt lá rụng để sân trường luôn được sạch nhớ chưa các con c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : “Dung dăng dung dẻ” + Cách chơi : Các cháu nắm tay nhau... dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung chơi - Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời - Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi - Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi 3)Nhận xét sau khi chơi :- Cho trẻ dừng chơi - Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung - Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung - Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại -. .. xây công viên trồng hoa, vẽ nặn các loại bánh : bánh chưng, bánh dày, vẽ áo đẹp để các con dùng trong ngày tết nhé - Cô giới thiệu nhiệm vụ của từng góc chơi Cho trẻ vào góc chơi - Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau 2)Qúa trình chơi :- Góc xây dựng : Xây dựng công viên có tường rào, cổng ngõ, trồng rất nhiều hoa Cô hỏi: + Muốn xây cần có những gì ? + Muốn mua vật liệu... ? - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu : các loại hoa, các loại bánh kẹo, quần áo, dày dép + Hôm nay các bạn vẽ gì ? + Muốn vẽ sản phẩm đẹp các bạn cần gì ? + Muốn bông hoa đẹp, thì dùng gì để tô ? + Dùng gì để nặn ? - Góc âm nhạc : + Hôm nay các con hát những bài hát về mùaxuân để chào mừng ngày tết nhé Trẻ vào góc chơi trẻ thích, cô nhập vào chơi cùng trẻ, phân vai chơi và tiến hành cho trẻ chơi -. .. MTXQ IVCách tiến hành : 1)Thỏa thuận trước khi chơi :- Trẻ hát cùng cô bài “Sắp đến tết rồi” - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết : cô nói ngày 01/01 Âm lịch là ngày tết Nguyên đán hay còn gọi là tết cổ truyền của dân tộc ta Bây giờ các con hãy kể cho cô và các bạn nghe, ngày tết thì bố mẹ các con thường mua những gì cho các con, làm những loại bánh gì, trang trí nhà cử ra sao ? - Thế bây ời các con... trước, tiếng “dăng ” thì thả tay xuống, tiếng “dung” thứ hai thì hai tay đưa ra phía sau, tiếng “dẻ” thì tay thả xuống Tiếp tục như vậy cho đến tiếng cuối cùng thì ngồi thụp xuống Tiến hành cho trẻ chơi - Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” + Luật chơi : Chuột chạy, mèo đuổi bắt Nếu chuột chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được thì mèo thua cuộc + Cách chơi : Cho trẻ xếp thành hai vòng tròn rộng và giơ tay cao... đó gọi là cửa hàng gì ? + Xây xong công viên mất bao nhiêu ngày ? - Góc phân vai : + Nhóm gia đình : 1 trẻ làm bố, làm mẹ, ông bà và các con Xin hỏi gia đình mình có bao nhiêu người ? Những người đó là ai ? Gia đình có bao nhiêu trai, bao nhiêu gái ? Gia đình đông con hay ít con ? + Nhóm cô giáo : 1 trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh: Hôm nay cô giáo kể chuyện gì cho học sinh ? Trong truyện có những . nghe. - Cô đọc trước, trẻ đọc theo. - Lớp đọc theo yêu cầu của cô. - Dặn dò, nhắc nhở. - Giáo dục vệ sinh. -- -- - -- - -- - -- - 00 0-- -- - -- - -- - -- - - Hoạt động góc :. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. -- -- - -- - -- - -- 0 0 0-- -- - -- - -- - -- - 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN ĐỀ TÀI : SỐ 5 I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức. - Trẻ biết