- Trò chuyện với trẻ về trang phục được mặc trong ngày tết.. - Trò chuyện về các loại hoa có trong ngày tết.. - Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết.. - Tr
Trang 1KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : LỄ HỘI MÙA XUÂN
TUẦN II
Thứ,
Tên
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1 - ĐÓN
TRẺ
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa xuân
- Trò chuyện với trẻ về trang phục được mặc trong ngày tết
- Trẻ kể về trang trí trong ngày Tết
- Trẻ chuyện
về công việc trong ngày tết
- Trò chuyện
về các loại hoa có trong ngày tết
2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG
- Tập theo bài : con gà trống
- Chuyền bóng trên đầu
- Trò chơi : Kéo co
- Bài tập phát triển chung
- Trò chơi : con mũi
- Ôn đội hình đội ngũ
- Trò chơi : kéo co
- Bài tập hô hấp
- Trò chơi : gieo hạt
3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
- THỂ DỤC :
Ném xa bằng 2 tay
Chạy nhanh
- GDÂN : Sắp đến tết rồi
- MTXQ : Một số loại
- LQVT : Thêm bớt trong phạm vi
5
- VĂN HỌC : Truyện : sự tích bánh chưng, bánh
- TẠO HÌNH
Xé dán hoa mùa xuân
Trang 215 m
- LQCC :
g – y
hoa có ở địa phương
dày
4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát vườn cây ăn quả
- Quan sát vườn hoa mùa xuân
- Quan sát tranh các loại hoa
- Quan sát cửa hàng bánh kẹo
- Quan sát thời tiết mùa xuân
5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Xây dựng vườn hoa, chợ hoa, trong ngày lễ mùa xuân
- Góc phân vai : cho trẻ bán các loại hoa, bánh kẹo trong ngày lễ tết
- Trẻ biết trồng hoa, cây cảnh để phục vụ ngày tết
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô các loại hoa có ở ngày tết
- Trẻ hát múa những bài hát về mùa xuân
6 -HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Làm quen
âm nhạc :Sắp đến tết rồi
- Dạy trẻ làm quen với tiếng việt
- Giáo dục lễ phép
- Trẻ làm quen với truyện : bánh chưng, bánh dày
- Giáo dục vệ sinh
- Trẻ làm quen với tiếng việt
- Dạy trẻ làm quen với một
số bài thơ
- Nhận xét tuyên
dương, phát phiếu bé ngoan
Trang 3Thứ 5
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC TRONG NGÀY TẾT
I/Mục đích:
- Trẻ biết ngày tết mọi người trong gia đình làm những công việc gì
II/Chuẩn bị :
- Tranh vẽ cảnh mọi người trong gia đình
III/Phương pháp:
- Đàm thoại
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cùng hát mừng mùa xuân”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về mùa gì ?
- Cô treo tranh vẽ cảnh mọi người trong gia đình
- Các con nhìn xem trong tranh vẽ mọi người đang làm gì ?
- Bố làm gì ?
- Mẹ làm gì ?
- Anh, chị và các bạn làm gì ?
- Gọi trẻ trả lời
- Cô tóm lại : Các con à ! Tết là ngày nhộn nhịp nhất, và cũng là ngày sum họp của gia đình Ngày tết thì mẹ bận rộn với việc bếp núc, bố thì đi mừng tuổi
Trang 4ông, bà, thăm bạn bè Còn các con thì đi chơi, anh chị cũng thế Khi đi phải xin phép bố, mẹ và nhớ là không đi quá xa vì rất nguy hiểm và dễ bị lạc đường nhớ chưa
2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ
-000 -
2)Thể dục vận động : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI : KÉO CO
I/Mục đích:
- Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc
- Giúp trẻ có tính tự giác
II/Chuẩn bị :
- Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân
2)Trọng động:
- Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc Sau đó chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện
3)Hồi tĩnh :
- Cho trẻ chơi trò chơi : Gieo hạt
- Cô chơi cho trẻ chơi theo
- Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp
Trang 5-000 -
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện : nhà vua, Hoàng tử Long Liêu
2/Kỹ năng
- Trẻ nhớ và trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của câu chuyện
- Trẻ biết thể hiện thái độ
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ về phong tục tập quán của dân tộc ta
4)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc
- Phát triển trí nhớ
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Que rối các nhân vật
- Cô thuộc truyện
- Các gói quà hoặc bông hoa có đính câu hỏi
Trang 6III Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu:
- Cho lớp hát bài “ Hoa vườn trường” và đến phòng tranh
xem tranh lễ hội
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh
- Cô nói : Ngày 01/01 Âm lịch là ngày tết cổ truyền của dân
tộc ta vì thế mỗi nhà đều gói bánh chưng, bánh tắt, có nhà còn
gói cả bánh dày nữa Vậy ai là người đầu tiên nghĩ ra hai loại
bánh này, các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện nhé
- Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài thơ
2)Hoạt động nhận thức :
- Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp lật tranh Bây giờ các con
có thích đi gặp các nhân vật không nào ?
- Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “ Mùa xuân” đến sân khấu
rối
- Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp dùng rối, trích dẫn nội
dung
Ngày xua ở nước ta, Vua Hùng Vương thứ 6 có một
người con trai tên là Long Liêu Các hoàng tử khác đều văn
- Lớp hát
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
Trang 7hay, võ giỏi, nhưng lại không thích lao động chân lấm, tay bùn,
chỉ riêng có Long Liêu là chăm chỉ, hiền lành, ưa nghề trồng
trọt Chàng đưa vợ về quê vỡ nương, cuốc bãi cùng với bà con
nông dân đổ mồ hôi làm ăn, nuôi miệng
Một hôm vào dịp cuối năm vua Hùng Vương cho mời các
con đến và bảo : “Đến ngày hhội lớn đầu năm ai tìm được của
ngon vật lạ nhất đem đến để tế trời đát, thì sẽ được vua truyền
ngôi cho Các Hoàng tử người thì lên rừng, kẻ thì xuống biển
tìm của ngon vật lạ Riêng Long Liêu rất băn khoăn, lo lắng
không biết tìm gì để dâng vua cha Rồi Long Liêu quyết định
dùng gạo nếp trắng thơm để làm hai thứ bánh : một cái bánh
tròn như hình bầu trời xa xa, một thứ vuông giống như đất màu
mỡ
Lang Liêu nghĩ : bánh ngon thơm lạ ngụ ý tốt, nhất định
phải được mọi người quí trọng, vui cha sẽ vui lòng
Vào ngày hội lớn tất cả các hoàng tử dâng lên vua các thứ
ngon vật lạ Bên cạnh đó, lễ vật của Lang Liêu có vẻ rất đơn
giản Nhưng sau khi nghe Lang Liêu tâu trình rõ cách làm và ý
nghĩa của hai thứ bánh thì vua cha rất vui mừng và cảm động
Ngài liền chọn hai thứ bánh của Lang Liêu để cúng tế trời đất
Vua Hùng Vương thứ 6 liền truyền ngôi cho Lang Liêu và
đặt tên cho hai thư sbánh quí : bánh chưng là bánh hình đất,
bánh dày là bánh hình mặt trời
- Dẫn trẻ về chỗ vừa đi vừa hát
- Cô kể diễn cảm lần 3 kết hợp tranh (đến chi tiết nào cô
dùng thước chỉ vào từng chi tiết đó trong tranh)
- Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô
- Trẻ vừa đi vừa hát
- Chăm chỉ, hiền lành
- Hoàng tử Lang Liêu
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
Trang 8Bây giờ các con cùng cô đến vườn cổ tích ở đó có cô tiên xanh, các con sẽ được cô tiên xanh tặng quà nnếu như các con trả lời đúng câu hỏi của cô Cho trẻ vừa đi vừa hat đến vường
cổ tích
* Đàm thoại :
1- Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào ?
2- Ai là người nghỉ ra cách làm bánh chưng và bánh dày ? 3- Bánh chưng là bánh hình gì ?
4- Bánh dày là bánh hình gì ?
5- Đến nay dân tộc ta còn giữ phong tục làm bánh chưng, bánh dày và ngày hội đầu năm không ?
Cho trẻ về trước bảng và xếp thành hai hàng dọc
* Đặt tính cách nhân vật :
Hôm nay lớp mình học rất ngoan để thưởng cho các con cô
tổ chức cho các con chơi một trò chơi :
- Cho trẻ gắn nhân vật lên bảng và gọi tên
- Hỏi trẻ tính cách của Lang Liêu, cô viết lên bảng và cho trẻ đọc
- Cô ghi và cho trẻ đọc
* Đặt tên chuyện :
- Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện theo ý mình
- Cô thấy các con đặt tên cho câu chuyện rất hay nhưng nhưng câu chuyện này có tên là “ Bánh chưng, bánh dày” đấy các con
Trang 9- Cô và trẻ thống nhất lấy tên truyện là “Bánh chưng, bánh
dày”
* Trò chơi :
- Cho trẻ vẽ bánh chưng, bánh dày
Cho lớp hát một bài và đi ra ngoài
-000 -
4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CỬA HÀNG BÁNH KẸO
I/Mục đích:
- Trẻ biết tên một số loại bánh thông thừơng ở quê
II/Chuẩn bị :
- Bánh, kẹo có ở địa phương : bánh chưng, bánh dày, tắt, nổ, thuẩn,…
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết bánh, kẹo phong phú như thế nào, các con hát bài
“Mùa xuân đến rồi ” và đi đến cửa hàng bánh kẹo nhé
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động
a/ Hoạt động quan sát có mục đích
- Cho trẻ xem cửa hàng bánh kẹo
- Hỏi trẻ tên từng loại bánh ?
b/ Hoạt động tập thể:
- Các con à bánh chưng, bánh dày được làm từ gì ?
Trang 10- Thế vào ngày tết , mẹ các con có làm cho các con ăn không ?
- Bánh có vị mặn hay ngọt ?
- Bánh này gọi là bánh gì ?
- Bánh nổ làm từ gì ?
- Vì sao con biết ?
- Các con có thích các thứ bánh này không ?
- Cô tóm lại : các con à ! Các con à bánh chưng, bánh dày tượng trưng cho ngày lễ, tết vì vào những ngày này mẹ thường gói bánh cho chúng ta ăn, vì thế khi
ăn các con hãy rửa tay sạch sẽ, lột và bỏ vỏ vào giỏ rác, ăn hhết phần ăn của mình không nên ăn qua nhiều vì ăn nhiều sẽ bị thương nhớ chưa nào
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : “Gói bánh chưng, nặn bánh dày”
+ Chẩn bị : đất dẻo, lá cho trẻ gói bánh
- Trò chơi : Trẻ chơi tự do với bóng
3/ Kết thúc:
-000 -
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày
- Phát triển vốn từ cho trẻ
II/Chuẩn bị :
- Nhiều bài thơ có ở địa phương
II/Cách tiến hành:
Trang 11- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên nhạc sỹ
- Cô đọc mẫu vài lần
- Cô tập cho lớp đọc (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu)
- Cô cùng trẻ đọc đồng giao
CÂY ĐÀO
Cây đào trước ngõ Bông đào nho nhỏ
Lốm đốm nụ hồng Cánh đào hồng tươi Chúng em chỉ mong Hễ thấy hoa cười
Mùa đào mau nở Đúng là tết đến
- Cho trẻ đọc từng câu
- Giáo dục vệ sinh
- -