Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN4 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Học vần (2) Đạo đức Thủ công D, đ Gọn gàng sạch sẽ (T2) Xé dán hình quả cam. Ba Thể dục Học vần (2) Toán ĐHĐN -Trò chơi. T, th Dấu bằng Tư Học vần (2) Toán TNXH Mĩ thuật Ôn tập Luyện tập Bảo vệ mắt và tai. Vẽ hình tam giác. Năm Học vần (2) Toán Tập viết U, ư Luyện tập chung Mơ, do, ta, thơ Sáu Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt X, ch Số 6 Mời bạn vui múa ca (T2) Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI : D , Đ I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: d, dê, đ, đò. -Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng: da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -Nhận ra được chữ d, đ trong các từ của một đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ). -Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng dê, đò có âm gì và dấu thanh gì đã học? GV viết bảng: bò, cỏ Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ) Học sinh nêu tên bài trước. 6 em. 1 em. Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me). Dê, đò. Âm ê, âm o và thanh huyền đã học. 2.2.Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài. GV hỏi: Chữ d giống chữ gì? So sánh chữ d và chữ a? Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ? Nhận xét, bổ sung. b) Phát âm và đánh vần tiếng: -Phát âm. GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh). GV chỉnh sữa cho học sinh. -Giới thiệu tiếng: GV gọi học sinh đọc âm d. GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh cài tiếng dê. GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn. Theo dõi. Chữ a. Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược. Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a. Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra. Lắng nghe Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Thêm âm ê đứng sau âm d. Cả lớp cài: dê. GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng. Gọi GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm đ (dạy tương tự âm d). - Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang. - So sánh chữ “d" và chữ “đ”. -Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh. -Viết độ dài của nét ngang bằng một li, vị trí của dấu huyền và sự liên kết của các chữ: khi viết đến điểm dừng bút của được, cần lia bút đến điểm bắt đầu của chữ o và viết sao cho nét cong trái chạm vào điểm dừng bút của đ. Đọc lại 2 cột âm. Viết bảng con: d – dê, đ – đò. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng: Yêu cầu học sinh đọc các tiếng ứng dụng trên bảng. Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. Lắng nghe. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. 2 em. Lớp theo dõi. Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngược Khác nhau: Âm được có thêm một nét ngang. Lắng nghe. 2 em. Nghỉ 5 phút. Toàn lớp. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học Đọc lại bài NX tiết 1. Tiết 2 Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng. Gọi đọc hôm nay là gì nhỉ? GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh vẽ gì? Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác? Em có hay chơi bi không? Cách chơi như thế nào? Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không? Em biết có truyện nào kể về dế không? Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu gì? Da, dê, do, đa, đe, đo (CN, nhóm, lớp) 1 em lên gạch: da, dê, đi. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. 1 em. Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe. Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng dì, đi, đò). 6 em. 7 em. “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”. Em có biết lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì không? Giáo dục tư tưởng tình cảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con. GV nhận xét cho điểm. -Luyện viết: GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút. GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình. Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung. 10 em Nghỉ 5 phút. Toàn lớp thực hiện. Lắng nghe. Môn : Đạo đức: BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2). I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi giày dép sạch…mà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn… 2. Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 3. Học sinh thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. II.Chuẩn bị : -Vở bài tập Đạo đức 1. -Bài hát “Rửa mặt như mèo”. -Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương…. -Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. 3 em kể. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” GV cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”. GV hỏi: Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì? GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. Hoạt động 2: Học sinh kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Yêu cầu học sinh nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào? GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô. Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3. Cả lớp hát. Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Lắng nghe. Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa: Tắm rửa, gội đầu; Chải đầu tóc; Cắt móng tay; Giữ sạch quần áo, giặt giũ; Giữ sạch giày dép, Lắng nghe. Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi: Ơ từng tranh, bạn đang làm gì? Các em cần làm như bạn nào? Vì sao? GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.i Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Từng cặp học sinh thảo luận. Trả lời trước lớp theo từng tranh. Lắng nghe. Đọc theo hướng dẫn của GV. “Đầu tóc em chải gọn gàng Ao quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”. Nêu lại tên bài. Lắng nghe. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Thứ ba ngày… tháng… năm 200… MÔN : THỂ DỤC BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI . I.Mục tiêu : [...]... ghi tiếng cô lên bảng Gọi học sinh phân tích Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lần 2 2 em Lớp theo dõi Gọi đọc sơ đồ 1 GV chỉnh sữa cho học sinh Âm th (dạy tương tự âm t) - Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t Giống nhau: Cùng có chữ t đứng trước và h đứng sau Khác nhau: Âm th có thêm chữ h - So sánh chữ “t" và chữ “th” Lắng nghe -Phát âm: Hai... xét và ghi tiếng nụ lên bảng Gọi học sinh phân tích tiếng nụ 1 em Hướng dẫn đánh vần GV hướng dẫn đánh vần 1 lân Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2 Gọi đọc sơ đồ 1 2 em GV chỉnh sữa cho học sinh Lớp theo dõi Âm ư (dạy tương tự âm u) - Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai - So sánh chữ “ư và chữ “u” Giống nhau: Chữ ư như chữ u Khác nhau: ư có thêm dấu râu... nhà cửa Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, đáng quý giữa cò và anh nông dân liệng vui vẻ Nó nhớ lại những tháng ngày còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả 4. Củng cố, dặn dò: đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và của anh đọc theo Yêu cầu học sinh tìm chữ và... tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết GV chia lớp thành 4 nhóm Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình Theo dõi và lắng nghe tiết thể hiện ở mỗi tranh Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau Tranh 1: Anh nông dân đem con cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng Tranh 2: Cò con... quan sát Hoạt động 3: Thực hành Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước… vào phần giấy bên phải (bài 4, Vở Tập vẽ 1) Có thể vẽ hai, ba Quan sát cách vẽ của GV cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau Hướng dẫn học sinh khá, giỏi: Vẽ thêm hình: mây, cá… Vẽ màu theo ý thích, có thể là: *Mỗi cánh buồm một màu *Tất cả các cánh buồm là một màu *Màu buồm của mỗi thuyền là khác nhau *Màu thuyền... trưởng điều 2.Phần cơ bản: khiển *Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 2 – 3 lần Sau mỗi lần GV nhận xét cho học sinh giải Thực hiện theo hướng dẫn của GV tán, rồi tập hợp Lần 3: để cán sự tập hợp *Quay phải, quay trái: 3 – 4 lần Trước khi cho học sinh quay phải (trái), GV hỏi học sinh đâu là bên phải để cho các em nhận được hướng đúng, GV hô “Bên phải Tập luyện theo tổ, lớp (trái)… quay”... hát GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một vài học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả Ôn lại trò chơi “Diệt các con vật có hại” do lớp lớp nhận xét, đánh giá trưởng điều khiển 4. Nhận xét giờ học Hướng dẫn về nhà thực hành Vỗ tay và hát GV hô “Giải tán” Lắng nghe Học sinh hô : Khoẻ ! Môn : Học vần BÀI : T , TH I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ -Đọc được các... nơi tập … III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài HS ra sân tập trung học GV giúp cán sự tập hợp thành 2 – 4 Học sinh lắng nghe nắmYC bài học hàng dọc, sau đó quay thành 2 – 4 hàng ngang Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … Lớp hát kết hợp vỗ tay (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng... Hướng dẫn học sinh vẽ màu trời và nước Tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước theo hướng dẫn của GV 3.Nhận xét, đánh giá: Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ Vẽ thêm hình theo ý thích của mình hoặc theo sự hướng dẫn của GV Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích 4. Dặn dò: Quan sát quả, cây, hoa, lá Chuẩn bị cho bài... trong 3 phút GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng Theo dõi và sữa sai Lắng nghe Nhận xét cách viết 4. Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 5.Nhận xét, dặn dò: Thứ tư ngày… tháng… năm 200… Môn : Học vần BÀI: ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Nắm chắc chắn chữ và âm học trong tuần: I, a, n, m, c, d, đ, t, th -Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng -Ghép được các âm ,dấu . GIẢNG TUẦN 4 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Học vần (2) Đạo đức Thủ công D, đ Gọn gàng sạch sẽ (T2) Xé dán hình quả cam. Ba Thể dục Học vần (2) Toán ĐHĐN. học. GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Nhận xét một số bài làm của các bạn khác. Lắng nghe. 1 em Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.