BÀI: VẼ HÌNH TAM GIÁC

Một phần của tài liệu Tài liệu Gíao án tuần 4 pptx (Trang 25 - 36)

I.Mục tiêu :

-Nhận biết được hình tam giác. -Biết cách vẽ hình tam giác.

-Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy học:

GV: -Một số hình vẽ có dạng hình tam giác. -cái êke, khăn quàng.

HS: -Vở tập vẽ 1.

-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.

III.Các hoạt động dạy học :

1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở bài 4, Vở Tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học để các em nhận ra:

 Hình vẽ cái nón.  Hình vẽ cái êke.  Hình vẽ mái nhà

Chỉ vào các hình minh hoạ ở hình 3 và yêu cầu học sinh gọi tên của các hình đó.

GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác

Đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng cho học sinh quan sát cách vẽ:

 Vẽ từng nét.

 Vẽ nét từ trên xuống.

GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho học sinh quan sát.

Hoạt động 3: Thực hành.

Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước… vào phần giấy bên phải (bài 4, Vở Tập vẽ 1). Có thể vẽ hai, ba

Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.

Học sinh quan sát và lắng nghe.

 Cánh buồm;  Dãy núi;  Con cá… Lắng nghe.

cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau. Hướng dẫn học sinh khá, giỏi:  Vẽ thêm hình: mây, cá…  Vẽ màu theo ý thích, có thể là: *Mỗi cánh buồm một màu.

*Tất cả các cánh buồm là một màu. *Màu buồm của mỗi thuyền là khác nhau *Màu thuyền khác với màu buồm.

*Vẽ màu mặt trời, mây.

Hướng dẫn học sinh vẽ màu trời và nước. 3.Nhận xét, đánh giá:

Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.

GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ. Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích.

4.Dặn dò:

Quan sát quả, cây, hoa, lá. Chuẩn bị cho bài học sau.

Tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước theo hướng dẫn của GV

Vẽ thêm hình theo ý thích của mình hoặc theo sự hướng dẫn của GV.

Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.

Thực hiện ở nhà.

Thứ năm ngày… tháng… năm 200…

Môn : Học vần

BÀI : U , Ư.

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

-Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.

-Đọc được các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.

-Nhận ra được chữ u, ư trong các từ của một đoạn văn.

II.Đồ dùng dạy học:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ). -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài

GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì ? Nụ (thư) dùng để làm gì?

Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học?

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u – ư.

2.2.Dạy chữ ghi âm

a) Nhận diện chữ:

GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược.

Chữ u gần giống với chữ nào? So sánh chữ u và chữ i?

Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ. Nhận xét, bổ sung.

b) Phát âm và đánh vần tiếng:

Học sinh đọc bài.

N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.

Nụ (thư).

Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (thư để gửi cho người thân quen hỏi thăm, báo tin).

Có âm n, th và dấu nặng.

Theo dõi và lắng nghe.

Chữ n viết ngược.

Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược.

Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên.

Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra. Lắng nghe.

-Phát âm.

GV phát âm mẫu: âm u.

Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.

-Giới thiệu tiếng:

GV gọi học sinh đọc âm u

GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.

Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào?

Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.

GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng. Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. Hướng dẫn đánh vần

GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.

Gọi đọc sơ đồ 1.

GV chỉnh sữa cho học sinh. Âm ư (dạy tương tự âm u).

- Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.

- So sánh chữ “ư và chữ “u”.

-Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.

-Viết: nét nối giữa th và ư. Đọc lại 2 cột âm.

Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).

CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. Lắng nghe.

Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u. Cả lớp

1 em

Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.

2 em.

Lớp theo dõi.

Giống nhau: Chữ ư như chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu. Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.

Viết bảng con: u – nụ, ư - thư. GV nhận xét và sửa sai. Dạy tiếng ứng dụng:

GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.

GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. Gọi học sinh đọc toàn bảng.

3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học

Đọc lại bài NX tiết 1.

Tiết 2

Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp. Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.

GV nhận xét.

- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.

Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng. Gọi đọc trơn toàn câu.

GV nhận xét.

- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?

GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các

2 em.

Nghỉ 5 phút. Toàn lớp.

1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.

CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.

1 em.

Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.

CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.

Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư).

câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). VD:

 Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?

 Chùa Một Cột ở đâu?  Hà nội được gọi là gì?  Mỗi nước có mấy thủ đô?  Em biết gì về thủ đô Hà Nội? Giáo dục tư tưởng tình cảm. - Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu.

Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.

GV nhận xét cho điểm.

-Luyện viết:

GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.

GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. Theo dõi và sữa sai.

Nhận xét cách viết.

4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học

5.Nhận xét, dặn dò:

CN 7 em.

“thủ đô”.

Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..

VD:

 Chùa Một Cột.

 Hà Nội.  Thủ đô.  Một.

 Trả lời theo hiểu biết của mình.

CN 10 em

Nghỉ 5 phút.

Toàn lớp thực hiện.

Môn : Tập viết

BÀI : MƠ – DO – TA – THƠ

I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các tiếng: mơ, do, ta, thơ. -Viết đúng độ cao các con chữ.

-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.

II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng … .

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới :

Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.

GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.

1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước, 4 học sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ Chấm bài tổ 3.

HS nêu tựa bài.

mơ, do, ta, thơ.

Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thơ). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (do). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thơ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.

Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.

Học sinh viết 1 số từ khó.

HS thực hành bài viết.

Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.

Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.

GV nhận xét sửa sai.

Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.

3.Thực hành :

Cho học sinh viết bài vào tập.

GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố :

Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em.

Nhận xét tuyên dương.

5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.

Thứ sáu ngày… tháng… năm 200…

Môn : Học vần

Một phần của tài liệu Tài liệu Gíao án tuần 4 pptx (Trang 25 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)