1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 2 lớp 5

32 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Giao án Trờng PTCS Điền Công Ngày soạn: Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 Toán Tiết 6: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài 4 về nhà. - GV nhận xét, cho điểm học sinh. B. Dạy bài mới: 32p 1)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi đầu bài 2) Luyện tập- thực hành: Bài 1 - GV vẽ tia số lên bảng. - Nhắc lại yêu cầu, hớng dẫn ( 1 đơn vị đợc chia thành 10 phần bằng nhau) - GV nhận xét, chốt các kết quả đúng. Bài 2 : ?: Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân? - Gv hớng dẫn: 4 9 = 254 259 x x = 100 225 - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: ? Để viết mphân số có mẫu số là 100 ta làm ntn? - GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn. - GV chữa bài, cho điểm. Bài 4: - GV gọi học sinh đọc đề bài - Hớng dẫn học sinh làm bài - 2 học sinh lên chữa bài 4. - Dới lớp nêu miệng kết quả bài 1,2,3 - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm vở bài tập - 1 em lên bảng chữa bài, học sinh so sánh, nhận xét bài của bạn. 4 3 ; 10 4 ; 10 5 ; 10 10 ; 10 11 ; 10 12 ; 10 13 ; 10 14 - HS đọc thầm , nêu yêu cầu bài tập. - 1 số học sinh nêu - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập - Đổi chéo vở, chữa bài. 100 75 ; 10 6 ; 100 55 ; 1000 4 ; 100 1 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - HS nêu. - 2 học sinh làm bảng phụ - Lớp làm vở bài tập và chữa bài 100 170 ; 100 20 ; 100 36 ; 100 19 - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh làm vở bài tập - Đổi chéo vở, chữa bài Bài giải: Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công - Kiểm tra vở một số em, cho điểm. C. Củng cố- dặn dò:3p - Tổng kết nội dung luyện tập - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài trong vở bài tập Số học sinh thích học toán: 30 x 90/100 = 27 ( HS ) Số học sinh thích học vẽ: 30 x 80/100 = 24 ( HS ) Đáp số: 27 HS và 24 HS - Học sinh ghi nhớ. Tập đọc Bài 3. Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng * Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: - PB: Tiến sĩ, Thiên Quang, chúng tích, cổ kính, - PN: Tiến sĩ, Quốc Tử Giám, lấy đỗ, Thiên Quang, văn hiến, * Đọc trội chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào. * Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tỉnh cảm trân trọng, tự hào. 2. Đọc hiểu * Hiểu các từ ngữ khó trong bài: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích, * Hiểu nội dung bài: Nớc Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 16, SGK Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý /Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ 11 / Số trạng nguyên / 0 /. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi ? Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc? Vì sao? ? Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? ? Nội dung chính của bài văn là gì? - Nhận xét, cho điểm từng HS B. Dạy học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: - 3 HS lên bảng đọc bài. - Lớp nhận xét. - Quan sát, tiếp nối nhau trả lời. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công ? Tranh vẽ cảnh ở đâu? ? Em biết gì về di tích lịch sử này? - Giới thiệu: Đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu Quốc Tử Giám một Hà Nội. Đây là trờng đại học đầu tiên của Việt Nam qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến. + Tranh vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám. + Văn miếu Quốc Tử Giám là di tích lịch sử nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội. Đây là trờng đại học đầu tiên ở Việt Nam. ở đây có rất nhiều rùa đội bia tiến sĩ. - Lắng nghe. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - GV chia bài làm 3 đoạn. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? ? Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Yêu cầu HS đọc lớt bảng thống kê để tìm xem: ? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? ? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - 1 học sinh đọc toàn bài. - Lần 1: 3 Hs đọc nối tiếp . - Lần 2:1 HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó. - Đọc nối tiếp lần 3. - Học sinh đọc theo cặp. Đại diện cặp đọc. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Đọc thầm, 1 HS trả lời câu hỏi, HS cả lớp bổ xung ý kiến và thống nhất. + Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức đợc 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. + Đoạn 1 cho chúng ta biết Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - HS đọc bảng thống kê (đọc thầm) sau đó nêu ý kiến: + Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa. + Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ. - Giảng: Văn Miếu vừa là nơi thờ Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo Nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1076 đợc xem là mốc khởi đầu của giáo dục Đại học chính quy ở nớc ta. Đến năm 1253 đời vua Trần Nhân Tông, tuyển lựa những học sinh u tú trong cả nớc về đây học tập. Triều đại Lê, việc học đợc đề cao và phát triển nên đã tổ chức đợc nhiều khoa thi nhất. Triều đại này có nhiều nhân tài của đất nớc nh: Ngô Sĩ Liên, Lơng Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy ích. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? ?: Bài Nghìn năm văn hiến viết nên điều gì ? - GV ghi bảng ND chính Tổng kết: Văn Miếu - Quốc Tử Giám đợc tu sửa rất nhiều qua các triều đại. Vào thăm văn miếu các em sẽ thấy 82 con rùa đội 82 bia tiến sĩ c. Đọc diễn cảm: - Gv nêu giọng đọc toàn bài: đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, tuần tự từng mục của bảng thống kê, thể hiện sự trân trọng, tự hào về những chứng tích văn hiến của dân tộc. - Yêu cầu học sinh đọc nt theo đoạn. ? Bạn đọc giọng đã phù hợp nội dung của đoạn cha? Cần sửa lại ntn? - Treo bảng phụ đoạn 1 - GV đọc mẫu - Tổ chức thi đọc - Nhận xét cho điểm C. Củng cố - dặn dò: 3p ?: Em đã đến thăm VM - QTG cha ? ?: Học xong bài em có suy nghĩ gì? - Nhận xét giờ học - HS suy nghĩ, tiếp nối nhau nêu câu trả lời: + Từ xa xa, nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo học. + Việt Nam là một đất nớc có nền văn hiến lâu đời. + Chúng ta rất tự hào vì đất nớc ta có một nền văn hiến lâu đời. + Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. * Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời ở nớc ta. - Học sinh lắng nghe - 3 học sinh đọcnối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc đoạn - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe. Nêu cách đọc - HS luyện theo cặp - 3 em thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất Học sinh phát biểu - Học bài, chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu Thể dục Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công Bài 3: Đội hình đội ngũ- Trò chơi Chạy tiếp sức I. Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thực động tác và cách báo cáo ( to, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Trò chơi Chạy tiếp sức. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II- Địa điểm phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện; Chuẩn bị một còi, cờ, kẻ sân chơi trò chơi. III - Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung Thời gian Phơng pháp 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. *Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. + GV điều khiển lớp tập. + Chia tổ tập luyện, do tổ trởng điều khiển. + Thi giữa các tổ b) Chơi trò chơi : "Chạy tiếp sức. + GV nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi. + Những ngời thua phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thắng cuộc. 3. Phần kết thúc - Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát. GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả bài tập. 18 - 22 7 8 10 -12 2 ' 2 ' 1 - 2 ' X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - Xen kẽ giữa các lần tập, GV quan sát, uốn nắn động tác còn sai và nếu thấy có nhiều HS thực hiện sai ở nhịp nào, GV có thể cho dừng ở nhịp đó có thể tập riêng nhịp đó trong một số lần - GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn sai. tuyên dơng khen ngợi những HS có ý thức tốt. - Học sinh nhắc lại luật chơi Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công Đạo đức Bài 1. Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho các em HS lớp dới noi theo. 2. Thái độ - HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Yêu quý và tự hào về trờng, lớp mình. 3. Hành vi: - Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Có kỹ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình. - BIết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. II. Đồ dùng dạy học - Trang vẽ các tình huống SGK phóng to. - Phiếu học tập cho mỗi nhóm. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học - GV tổ chức cho cả lớp làm việc. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế hoạch trong năm học. - HS tiến hành làm việc. + Một số HS đọc bảng kế hoạch trớc lớp cho các bạn cùng nghe. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công + Sau mỗi lần đọc, GV yêu cầu HS khác chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn. - GV nhận xét chung và kết luận: Cả lớp chúng ta ai cũng có một bảng kế hoạch phấn đấu trong năm học này. Để xứng đáng là HS lớp 5, các em phải quyết tâm thực hiện đợc các kế hoạch mà mình đã đề ra. + HS khác chất vấn hỏi lại về bản kế hoạch của bạn và nhận xét. + HS có bản kế hoạch trả lời câu hỏi của bạn. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 Triển lãm tranh - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ ở nhà treo lên hai bên tờng. - GV cho HS giới thiệu về bức tranh của mình. - GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh cha đẹp, cha đúng. - GV bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát về trờng, lớp mà tất cả HS đều thuộc. - Lần lợt từng HS giới thiệu tranh cho GV và các bạn nghe. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài: Là HS lớp 5, HS lớp đàn anh, đàn chị trong trờng, đợc tất cả các em trông vào và noi theo. Vì thế, cô mong các em gơng mẫu, luôn nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đã đề ra, xứng đáng là học sinh lớp 5. - GV nhận xét giờ học. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Toán Tiết 7: Ôn tập phép cộng và trừ hai phân số I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các phân số II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Kiểm tra vở bài tập của lớp - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn ôn tập - Giáo viên ghi bảng 7 3 + 7 5 = ? - 2 em chữa bài 4, 5 về nhà - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm nháp Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công 15 10 - 15 3 = ? ?: Khi muốn cộng ( hoặc trừ ) 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét, nhắc lại - GV ghi bảng 9 7 + 10 3 =? 7 3 7 1 + =? ( Nh ví dụ 1 ) 3. Luyện tập thực hành: Bài 1 - GV gọi học sinh nhận xét. - GV cho điểm học sinh Bài 2 (Tơng tự bài 1) - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu kém Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài - GV chữa bài - Chấm 1 số bài và nhận xét C. Củng cố - dặn dò: 5p - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà 7 3 + 7 5 = 7 53+ = 7 8 15 10 - 15 3 = 15 310 = 15 7 - 1 số học sinh trả lời - 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp - 1 số em nhắc lại cách cộng ( trừ ) 2 phân số khác mẫu số ( cùng mẫu số ) - HS tự làm bài tập vào vở - 3 học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa bài a. 5 14 ; 10 11 b. 25 6 ; 88 105 ; 15 2 ; 63 73 . 5+3/5 = 28/5 b. 10-9/16 = 151/16 c. 2/3-( 1/6 + 1/8 ) = 18/48 - 1 học sinh đọc đề - Lớp suy nghĩ và làm vở bài tập - 1 em lên bảng làm bài - lớp nhận xét, chữa bài Bài giải Phân số chỉ số SGK và truyện TN là 60% + 25% = 85% ( số sách ) Sách giáo viên chiếm : 100% - 85% = 15%( số sách ) - Học sinh nhắc lại cách cộng ( trừ ) Phân số Lịch sử Bài 2: Nguyễn Trờng Tộ Mong muốn canh tân đ t nấ ớc I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu đợc: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nớc của ông. II. Đồ dùng dạy học - Chân dung Nguyễn Trờng Tộ - Phiếu học tập cho HS - HS tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh. - 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: ? Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua? ? Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trơng Định? ? Phát biểu cảm nghỉ của em về Trơng Định? - GV giới thiệu bài: Trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nớc nh Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trờng Tộ chủ trơng canh tân đất nớc để đủ sức tự lực, tự cờng Nội dung của những bản điều trần đó thế nào? Nhà vua và triều đình có thái độ ra sao với các bản điều trần đó? Nhân dân ta nghĩ gì về chủ trơng của Nguyễn Trờng Tộ, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 Tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu đợc về Nguyễn Trờng Tộ theo hớng dẫn: + Từng bạn trong nhóm đa ra các thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trờng Tộ mà mình su tầm đợc. + Cả nhóm chọn lọc thông tin và th kí ghi vào phiếu theo trình tự nh sau: ? Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trờng Tộ? ? Quê quán của ông? ? Trong cuộc đời cảu mình ông đã đợc đi đâu và tìm hiểu những gì? ? Ông đã có suy nghĩ để cứu nớc nhà khỏi tình trạng lức bấy giờ? - GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV nêu tiếp vấn đề: Vì sao lúc đó Nguyễn Trờng Tộ lại nghĩ đến việc phải thực hiện canh tân đất nớc. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. - HS chia nhóm 6 HS. Hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên. - Nguyễn Trờng Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871. Ông xuất thân trong một gia đình Công giáo ở làng Bùi Chu, huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ bé, ông nổi tiếng là ngời thông minh, học giỏi đợc nhân dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. Năm 1860, ông đợc sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nớc Pháp. Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện canh tân đất nớc thì mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nớc mạnh đợc. - Đại diện các nhóm trả lời. Hoạt động 2 Tình hình đất nớc ta trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp - GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo - Hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giao án Tr ờng PTCS Điền Công nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: ? Theo em, tai sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lợc nớc ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nớc ta lúc đó nh thế nào? - GV cho HS báo cáo kết quả trớc lớp. ? Theo em, tình hình đất nớc nh trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? lời câu hỏi: - Thực dân Pháp có thể dễ dàng vào xâm lợc nớc ta vì: + Triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ thực dân Pháp. + Kinh tế đất nớc nghèo nàn, lạc hậu. + Đất nớc khôg đủ sức để tự lập, tự cờng. - HS phát biểu ý kiến. - Nớc ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cờng. - GV nêu kết luận: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ chúng, trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu không đủ sức tự lực, tự cờng. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh của nớc ta lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nớc. Hiểu đợc điều đó, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nớc. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị của ông. Hoạt động 3 Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ - GV yêu cầu HS tự làm việc với SGk và trả lời các câu hỏi sau: ? Nguyễn Trờng Tộ đa ra những đề nghị gì để canh tân đất nớc? ? Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp: GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời ? Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trờng Tộ cho thấy họ là ngời nh thế nào? - HS đọc SGK và tìm câu trả lời. + Nguyễn Trờng Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nớc: + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc. + Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế. + Xây dựng quân đội hùng mạnh. + Mở trờng dạy sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng - Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phơng pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi. - HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến cá nhân theo suy nghĩ của mình. - Tiểu kết: Với mong muốn canh tân đất nớc, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa tìm hiểu. Tuy nhiên, những nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không đợc vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nớc ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Pháp. Củng cố dặn dò - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: ? Nhân dân ta đánh giá nh thế nào về con ngời và những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ? ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà su tầm thêm các tài liệu về Chiếu cần vơng, - HS trả lời: + Nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là ngời có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nớc và mong muốn dân giàu nớc mạnh. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang . lên bảng làm - Lớp nhận xét chữa bài a. 5 14 ; 10 11 b. 25 6 ; 88 1 05 ; 15 2 ; 63 73 . 5+ 3 /5 = 28 /5 b. 10-9/16 = 151 /16 c. 2/ 3-( 1/6 + 1/8 ) = 18/48 - 1 học sinh đọc đề - Lớp suy nghĩ và. bảng, lớp làm vở bài tập 7 2 x 9 5 = 97 52 x x = 63 10 - 2 - 3 học sinh nêu cách làm. Lớp nhận xét, bổ sung - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập 5 4 : 8 3 = 35 84 x x = 15 32 -. xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho các em HS lớp dới noi theo. 2. Thái độ - HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Yêu

Ngày đăng: 15/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w