1. Giới thiệu bài: 1p.. Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn nghe viết: 7p. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt. - Giáo viên giúp học sinh nắ[r]
(1)TUẦN5 Ngày soạn: 5/10/ 2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018. CHÀO CỜ
-TẬP ĐỌC
Tiết 13,14: CHIẾC BÚT MỰC I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : Cô giáo khen ngợi Mai em bé ngoan, tốt bụng biết giúp đỡ bạn
2 Kĩ năng:
-Đọc , rõ ràng toàn
- Biết ngắt nghỉ Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Trả lời câu hỏi
3 Thái độ:
- Giáo dục HS biết đối xử tốt với bạn
*GDQTE: Quyền học tập, thầy cô giáo bạn khen ngợi, quan tâm, giúp đỡ
II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
-Thể cảm thông, định giải vấn đề. - Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa, máy chiếu IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 5p
- học sinh nối tiếp đọc " Trên bè " trả lời câu hỏi: Câu
chuyện khuyên điều gì? - Giáo viên nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:1p
- HS QS tranh minh hoạ chủ điểm, GV giới thiệu :chuyển sang tuần tuần học gắn với chủ điểm có tên gọi " Trường học " Bài đọc " Chiếc bút mực" mở đầu chủ điểm
2 Luyện đọc: 30p
- GV đọc mẫu nêu giọng đọc toàn a)Đọc câu
- GV gọi học sinh câu nối tiếp câu lần HD luyện đọc từ khó
- hs đọc bài: “Trên bè” trả lời câu hỏi
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
(2)- Gv sửa cho hs đọc sai
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần b)Đọc đoạn trước lớp:
Bài chia làm đoạn (như sgk) Gv gọi hs đọc nối tiếp đoạn - HD đọc câu dài, khó (đọc CN,ĐT) (trên bảng phụ)
- Gv gọi hs khác đọc nối tiếp đoạn lần
*Giải nghĩa từ:
Nêu nghĩa từ khó?
c)Đọc nhóm:
- GV chia lớp thành nhóm 4, phân cơng nhóm trưởng
- GV theo dõi giúp hs đọc d) Thi đọc
-Đọc trước lớp
3 lần, lần 3hs đọc đoạn - GV nhận xét, khen ngợi
e)Đọc đồng
GV YC lớp đọc đồng 1lần (chờ đọc, đọc đều, giọng vừa phải
Tiết 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15p
- Những từ cho biết bạn Mai mong viết bút mực?
- Chuyện xảy với Lan?
- HS đọc nối tiếp câu lần - HS đọc nối tiếp đoạn
+ Thế lớp / cịn em / viết bút chì //
+ Nhưng hơm / định cho em viết bút mực / em viết //
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - hs đọc SGK
+ Hồi hộp: khơng n lịng, chờ đợi điều
+ Loay hoay: xoay trở mãi, nên làm
+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ
Các thành viên nhóm đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc đoạn nhóm
- Đại diện nhóm lên thi đọc - HS nhận xét
- Cả lớp đọc đồng
2
- Đọc thầm đoạn + trả lời : thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì
- học sinh đọc to đoạn 2:
(3)- Vì Mai loay hoay với hộp bút?
- Cuối Mai định sao? - Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?
- Vì giáo khen Mai?
GDKNS: Em học tập bạn Mai điều gì?
- GV chốt: Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết giáo cho viết bút mực mà cho bạn mượn bút em ln hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn
4 Luyện đọc lại: 12p
-Đọc đoạn lần ( lần em đọc nối tiếp đoạn)
- Mỗi nhóm học sinh tự phân vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai ), thi đọc toàn truyện
- Giáo viên học sinh nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
5 Củng cố, dặn dò: 2p
- QTE :Câu chuyện nói điều gì? + Em thích nhân vật truyện? sao?
Chốt: TE có quyền học tập, được các thầy cô quan tâm, khen ngợi, giúp đỡ.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện " Chiếc bút mực " cách quan sát trước tranh minh hoạ SGK nhà đọc lại
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc
- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn
- Mai thấy tiếc em nói : để bạn viết trước
- Cơ giáo khen Mai Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè / Mai đáng khen em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn / Mai đáng khen em chưa viết bút mực thấy bạn khóc qn bút, em lấy bút đưa cho bạn
-HS trả lời
1- hs đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc phân vai theo nhóm nhóm lên thi đọc
- Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn
- HS lắng nghe ghi nhớ
(4)TIẾT 21 : 38 + 25 I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25
- Biết giải tốn phép tính cộng số với số đo có đơn vị dm 2 Kĩ năng
- Biết cách thực phép cộng dạng cộng với số để so sánh hai số 3 Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra cũ:(5')
- GV gọi Hs lên bảng thực yêu cầu sau :
+ Đặt tính tính
Nêu cách đặt tính thực phép tính 29 +
+ Giải tốn : Có 28 hịn bi, thêm hịn bi Hỏi tất có bao nhiiêu bi ?
- Nhận xét, đánh giá B Bài mới
1 Giới thiệu bài(1’): Trực tiếp 2 Dạy mới(10)
- Giới thiệu phép cộng 38 + 25 :
Có 38 qt, thêm 25 qt Hỏi có tất que tính ?
- Để biết có qt ta làm ? -GV yêu cầu hs sử dụng qt để tìm kết Có tất qt?
- Vậy 38 + 25 bao nhiêu?
- Nếu hs khơng tự tìm được, gv sử dụng bảng gài qt để hướng dẫn hs tìm kết
- Yêu cầu hs lên bảng đặt tính , hs khác làm nháp
- Em đặt tính ?
- Nêu lại cách thực hiện phép tính em
- HS làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng
- Lắng nghe phân tích tốn
- Thực phép cộng 38 + 25 - Thao tác que tính
- 63 que tính - Bằng 63
-Thực hành đặt tính
-Viết 38 viết 25 số 38 cho thẳng cột với 8, thẳng cột với Viết dấu cộng kẻ nét gạch ngang
(5)- Yêu cầu hs khác lại cách đặt tính, thực phép tính
3 Thực hành(15’) 3 Thực hành:( 20p)
* Bài 1: ( SGK/ 21) Tính: - Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Bài đặt tính muốn
thực tính ta phải làm nào?
- Cho học sinh tự làm vào ô ly - Gv gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt kq đúng
- Bài củng cố kiến thức gì?
* Bài 1: ( SGK/ 21) Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm
- Muốn tìm số thích hợp để điền vào ô trống ta phải làm nào?
- Cho học sinh tự làm vào ô ly - Gv gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt kq đúng
Chốt: tên gọi thành phần phép tính cộng, cách tìm tổng biết số hạng
* Bài 3:( SGK/21) Giải toán: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Hỏi :
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Hướng dẫn HS tóm tắt
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm
- hs khác nhắc lại
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- Ta thực từ bên phải sang bên trái, hàng đơn vị cộng với hàng đơn vị , hàng chục cộng hàng chục 38 58 28 + + +
45 36 59 83 94 87
- Bài củng cố cách thực phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số có nhớ
- HS đọc yêu cầu
- Ta thực phép tính cộng
- HS làm bài
* Bài 3: Giải toán
- HS đọc yêu cầu BT nêu: - Bài toán cho biết đoạn thẳng AB dài 28 dm, đoạn thẳng BC dài34 dm - Bài toán hỏi kiến từ A đến C phải hết đoạn đường dài đề - xi – mét?
Tóm tắt
(6)vào ô ly
- Bài củng cố cho kiến thức gì? * Bài 4: ( SGK/21): <, >, = ?
- Đọc yêu cầu BT
- Muốn điền <, >, = vào chỗ chấm trước tiên ta phải làm gì?
- Hướng dẫn học sinh cách làm
- Gọi học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào ô ly
- Giáo viên học sinh nhận xét Củng cố, dặn dò : 2p
- Bài ngày hôm học kiến thức mới?
- Nhận xét tiết học dặn chuẩn bị sau
Con kiến từ A đến C : .dm? Bài giải
Đoạn đường kiến phải bò là: 28 + 35 = 63( dm)
Đáp số: 43dm
- Giải tốn có lời văn với đơn vị đo độ dài
* Bài 4: <, >, = ?
- Ta phải tính kết vế so sánh
-HS làm bảng phụ
+ … + + … + + … +
- Cách thực phép cộng dạng 38 + 25
- HS lắng nghe ghi nhớ
-ĐẠO ĐỨC
Bài 3:GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
-HS biết ích lợi việc sống gọn gàng ngăn nắp
-Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp 2-Kỹ năng :
- HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi 3-Thái độ:
- HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp
* QTE: Trẻ em có quyền tham gia xếp chỗ học chỗ chơi nhà, trường * BVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho MT nhà cửa xung quanh thêm sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
* TGĐHCM: Bác Hồ gương gọn gàng, ngăn nắp Đồ dùng Bác xếp gọn gàng, trật tự Qua học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
- Kỹ giải vấn dề để thực gọn gàng, ngăn nắp - Kỹ quản lý thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên
(7)- Sách giáo khoa - Dụng cụ diễn kịch - VBT
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC: 4p
- KT hs kể thân bạn biết nhận sửa lỗi mà em biết
- Gv nhận xét khen ngợi hành vi nhận lỗi sửa lỗi mà hs nêu
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1p
2 hs trình bày cá nhân
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? (12p)
MT:Giúp hs nhận thấy lợi ích việc sống gọn gàng,ngăn nắp
- Giáo viên chia lớp thành nhóm giao kịch bản:
Trung ( giơ hai tay): bạn nên khuyên Dương đây?
- Hỏi: Vì Dương lại khơng tìm thấy sách?
- QTE : Qua hoạt cảnh trên, em rút điều gì?
Chốt: Các em nên tự rèn luyện cho thói quen gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt hàng ngày Trẻ em có quyền
- Giáo viên chia nhóm giao kịch cho nhóm chuẩn bị
- Một nhóm học sinh trình bày hoạt cảnh
Dương chơi bi Trung gọi: - Dương ơi, học thôi!
Dương: - Đợi tý! tớ lấy cặp sách Dương loay hoay tìm khơng thấy
Trung (vẻ sốt ruột) : - Sao lâu thế! Thế cặp sách bệ cửa sổ kia? Dương( vỗ vào đầu): - À! tớ quên Hôm qua vội đá bóng, tớ để tạm Dương (mở cặp sách): - Sách Tốn đâu rồi? Hơm qua, tớ vừa làm tập mà
Cả hai laoy hoay tìm quanh nhà hú gọi:
- Sách ơi! sách đâu? Sách ơi! Hãy ới lên tiếng
(8)được tham gia xếp chỗ học chỗ chơi nhà, trường
Kết luận: Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng cần đến Do đó, em nên rèn luyện cho thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt
* Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh (11p)
MT:Giúp hs biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: nhận xét xem nơi học sinh hoạt bạn tranh gọn gàn, ngăn nắp chưa? Vì sao?
- Kết luận: Nơi học sinh hoạt các bạn tranh 1, gọn gàng, ngăn nắp - Nơi học sinh hoạt bạn tranh 2, chưa gọn gàng, ngăn nắp đồ dùng, sách để khơng nơi quy định - GDKNS: Nên xếp đồ dùng, sách cho gọn gàng?
Chốt: Các em nên tự rèn luyện cho mình thói quen gọn gàng, ngăn nắp học tập và sinh hoạt hàng ngày.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10p)
MT:Giúp hs biết đề nghị,biết bày tỏ ý kiến với người khác
- Giáo viên nêu tình huống: bố mẹ xếp cho Nga góc học tập riêng người gia đình thường để đồ dùng lên bàn
Học sinh làm việc theo nhóm
+ Tranh 1: Đến ngủ trưa, lớp học bán trú, bạn xếp dép thành đôi trước lên giường ngủ Tiến treo mũ lên giá
+ Tranh 2: Nga ngồi trước bàn học Cạnh Nga, xung quanh bàn sàn nhà, nhiều sách vở, đồ chơi, giày dép vứt lung tung
+ Tranh 3: Quân ngồi học góc học tập Em xếp sách cặp theo thời khoá biểu, xếp gọn gàng sách đồ dùng mặt bàn
+ Tranh 4: Trong lớp 2A, bàn ghế để lệch lạc Nhiều giấy vụn rơi sàn nhà Hộp phấn để ghế ngồi giáo
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận
(9)học Nga
Theo em, Nga cần làm để người giữ góc học tập ln gọn gàng, ngăn nắp?
- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu người gia đình để đồ dùng nơi quy định
BVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp đem lại lợi ích ?
Chốt: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho MT nhà cửa xung quanh thêm sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
HS trả lời
3 Củng cố, dặn dò: 2p
TGĐĐHCM: GV cho HS quan sát ảnh về gọn gàng ngăn nắp Bác Hồ Chốt : Bác Hồ gương gọn gàng, ngăn nắp Đồ dùng Bác cũng xếp gọn gàng, trật tự Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
-Nhận xét kq học, thực hành xếp sách vở, đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp Gv nhận xét, khen ngợi
Hs thực hành xếp sách vở, đồ dùng
-HĐGDNGLL ( SÁCH BÁC HỒ)
BÀI 2: LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ I MỤC TIÊU:
- Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ giữ thói quen lúc, nơi
- Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn - Thực hành học sống thân
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KT cũ: Bác kiểm tra nội vụ
+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc? + Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà , phịng đẹp không?
-Nhận xét 2.Bài mới: a
Giới thiệu : Ln giữ thói quen
2 HS trả lời
(10)b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc đoạn văn “Ln giữ thói quen giờ” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7)
-GV hỏi: + Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”?
+ Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp khơng?
+ Trong thời kì kháng chiến không tiện ô-tô, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+Có em đến lớp muộn khơng? Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo bạn thường nói với em?
+ Em kể câu chuyện lần bị trễ + Em kể ích lợi việc khi: Đi học, chơi bạn, ngủ, thức dậy
+ Em kể tác hại không việc: Đi học, chơi bạn, sân bay, tàu? GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em lập thời gian biểu cho ngày chia sẻ thời gian biểu với bạn nhóm
3 Củng cố, dặn dị:
+ Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì?
Nhận xét tiết học
- HS trả lời cá nhân
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét
- HS trả lời - Lắng nghe
-BỒI DƯỠNG
TIẾT 7: ĐỌC TRUYỆN TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN KỲ I.MỤC TIÊU
- Học sinh đọc câu chuyện rõ ràng, mạch lạc - HS hiểu nội dung câu chuyện
- HS yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ
(11)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KTBC:5p
- GV gọi HS đọc Lời hứa lời nói khoác nêu nội dung
- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới:
a.GTB: Trực tiếp b Nội dung
- Gv đọc câu chuyện: Trạng nguyên Nguyễn Kỳ
HS đọc nối tiếp câu kết hợp phát âm từ ngữ khó, dễ lẫn : làm nuôi, Nguyễn Thời Lượng,chuyên cần…
- GV chia đoạn - Giải nghĩa từ khó - Đọc nhóm
+Thi đọc theo nhóm, cá nhân + Nhận xét
- Gọi HS đọc toàn
Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng
- Gọi HS nêu y/c BT - Y/c làm việc cặp đôi - Gọi cặp báo cáo - Nhận xét, chốt kết
2 HS đọc
HS Nghe GV đọc câu chuyện Lớp đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp câu
HS đọc nối tiếp đoạn HS luyện đọc nhóm Nhóm đọc
HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- HS hoạt động cặp đôi tiến hành hỏi đáp trả lời câu hỏi
- Nhóm báo cáo
a, Cậu bé tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh thể nào?
Đọc nhiều sách
Chỉ nghe thầy đọc kinh mà thuộc lòng
Đêm học ánh nến chân tượng
b, Thời Lương từ nhỏ chuyên cần học tập ?
Học biết mười
(12)C Củng cố - Dặn dò( 3p) - Nhận xét tiết học.
- Về đọc câu chuyện cho người thân nghe
Đêm học ánh nến ở chân tượng
c, Vì sư thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ
Vì tên Nguyễn Kỳ đẹp Vì trước đó, vùng có sư thầy tên Nguyễn Kỳ
Vì mơ thấy có người tên Nguyễn Kỳ đỗ trạng nguyên
d, Ngày rước Trạng, Nguyễn Kỳ muốn đón chùa
Vì muốn cảm tạ Phật sư thầy Vì muốn thể mong ước trở lại chùa
Vì muốn tỏ lòng biết ơn tổ tiên, cha mẹ
e, dòng gồm từ vật (người, đồ vật)
nuôi dạy, thăm, tạ ơn Nguyễn Kỳ, tượng, nến Nghèo, chuyên cần, thuộc
-Ngày soạn: 6/10/ 2018
Ngày giảng:Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018. TOÁN
TIẾT 22: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
(13)2 Kĩ năng:
-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng : 28 + 5; 38+ 25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng
3 Thái độ :
-Giáo dục HS u thích tốn học II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC: 5p
- Yc đọc thuộc bảng 9; cộng với số - Nhận xét
5 cá nhân hs đọc 2 Luyện tập:
* Bài 1: ( SGK/ 22) Tính nhẩm (5p) - Gv gọi hs đọc yc
- Bài tập yc gì?
- Củng cố bảng cộng
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Hs làm vào ô ly
- Học sinh điền nhanh nêu kết - Học sinh thống kết - GV chốt kq
- Qua tập đựơc củng cô kiến thức gì?
* Bài 2: Đặt tính tính: (SGK/22) ( 10p) - Gv gọi hs đọc yc
- Bài có yêu cầu?
- Khi đặt tính ta phải lưu ý điều gì? - Ta thực tính nào?
- học sinh yếu lên bảng.( Mỗi em làm phép tính.)
- Lớp đối chiếu kết quặt tính thực t - Gv yc hs làm ô ly
- Củng cố đặt tính thực phép tính - Gv chốt kq
* Bài 3:(SGK/22): Giải tốn theo tóm
* Bài 1: - Tính nhẩm
+ = 10 + = 11 + = 14 + = 15 18 + = 24 18 + = 25
+ = 12 + = 13 + = 16 + = 17 18 + = 26 18 + = 27 - Củng cô lại bảng cộng 9, bảng cộng
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- Bài có hai yêu cầu: yêu cầu thứ đặt tính, yêu cầu thứ hai tính - Đặt tính cho chữ số hàng đặt thẳng cột với - Thực tính từ bên phải sang bên trái hàng đơn vị
38 48 68 78 58 + + + + + 15 24 13 26 53 72 81 87 84 - HS nêu lại cách đặt tính thực tính
(14)tắt sau:(8p) - Gọi hs đọc yc
- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Gọi hs lên bảng tóm tắt đề tốn
- Muốn biết vải dài dm ta làm ntn?
- hs lên bảng giải toán
- Gv chốt kq
- Bài tốn cho gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 26
- Bài tốn hỏi hai gói kẹo có cái?
- Muốn biết hai gói có kẹo ta phải làm phép tính cộng
Tóm tắt:
Gói kẹo chanh : 28 Gói kẹo dừa : 26 Cả hai gói : …cái? Bài giải:
Số kẹo hai gói là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 4 Củng cố, dặn dò: 2p
- Bài hôm ôn lại kiến thức gì?
- Giáo viên hệ thống nhắc học sinh chuẩn bị sau
- Bảng cộng 8, bảng cộng cách thực phép cộng dạng 38 + 25 - HS lắng nghe ghi nhớ
-KỂ CHUYỆN
TIẾT 5: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5p)
- học sinh nối tiếp kể chuyện "bím tóc sam"
- Nhận xét hs kể đúng, hay B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: 1p.
2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a Kể đoạn theo tranh (15p) - Giáo viên nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh nói tóm tắt nội dung?
- Cơ giáo gọi Lan lên bảng làm gì? - Truyện xảy với Lan?
- Bạn Mai làm gỡ?
- T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô giáo lấy mực
T2: Lan khóc qn bút nhà T3: Mai đưa bút cho Lan mượn
(15)- Thái độ cô giáo ntn? - Học sinh kể nhóm - Kể trước lớp
b Kể toàn câu chuyện (13p)
- Khuyến khích em kể lời
3 Củng cố, dặn dò (2p)
- Theo em người bạn tốt? - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học
đưa bút cho Mai viết - Kể nối tiếp đến hết nhóm
- Học sinh xung phong kể Sau em kể có nhận xét
- học sinh kể tồn câu chuyện
-CHÍNH TẢ( TẬP CHÉP)
TIẾT 9: CHIẾC BÚT MỰC I.MỤC TIÊU
- Chép xác tả, biết trình bày tả - Làm tập BT2, BT 3( a,b).
- HS giữ , viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ , bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi lên bảng viết từ: tìm kiếm,long lanh, chen chúc,lỡ hẹn, gõ kẻng
-GV nhận xét sửa sai B Bài mới:
* Giới thiệu mới(1’) Hướng dẫn tập chép(20’)
a Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép GV đọc đoạn chép bảng phụ -Gọi HS đọc lại
? Đoạn văn kể chuyện ?
b Hướng dẫn HS cách trình bày - Đoạn văn cần viết có câu ?
- Câu tả có dấu phẩy?
- Tìm thêm dấu câu khác tả?
- Đầu câu sau dấu chấm cần phải làm sao?
c Hướng dẫn HS viết từ khó
- Cho hs viết bảng tiếng em
-2 HS lên bảng viết Lớp viết bảng Nhận xét
Nhắc tên
- Lắng nghe - Hs đọc
Lan đc viết bút mực lại quên bút, Mai lấy bút cho bạn mượn
- Có câu - Có dấu phẩy
- Dấu chấm,hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than
- Viết hoa
(16)dễ viết sai: Bỗng, mẫu giấy, nhặt lên , soạt rác
-Cho hs tìm thêm từ khó.viết bảng d Chép bài
- Gọi học sinh nhắc lại tư ngồi viết - Yêu cầu học sinh nhìn bảng viết - GV theo dõi tốc độ viết- tư ngồi học sinh
- Cho hs chép bảng e Soát lỗi:
GV đọc lại cho hs soát lỗi g Chấm bài
-Chấm chữa - Nhận xét
2 Hướng dẫn làm tập (7’) Bài 2/ Gọi hs đọc yc bài(T/C)
-mái nha, máy cày, thính tai, giơ tay , chải tóc, nước chảy
Bài 3/ Gọi hs nêu yc:
- xa xôi, sa xuống, phố xá, đường xá - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò(2')
Nhận xét chung tiết học Khen ngợi học sinh viết sạch, đẹp Nhắc nhở học sinh viết chậm Yêu cầu học sinh viết lại chữ viết sai trongbài
-Hs nêu , viết bảng
- Hs nhìn vào bảng chép
- Hs soát lỗi - Nộp
- Hs đọc yc - Hs thi đua làm - Nx
- HS đọc y/c -2 hs lên bảng làm -Lớp làm nháp
-THỰC HÀNH TỐN
TIẾT 10: ƠN CỘNG VỚI MỘT SỐ I MỤC TIÊU
- Biết cách thực phép cộng ( cộng có nhớ dạng tính viết) - Củng cố hiểu biết tổng, số hạng, nhận dạng
II ĐỒ DÙNG
- Thực hành Toán Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ: 5p
- Đọc bảng cộng với số 5HS - Giáo viên học sinh nhận xét 2 Bài mới:
a GTB: Trực tiếp 1p b.Thực hành: 28 p
1 hs đọc HS nhận xét
(17)* Bài 1:Tính nhẩm: Gọi hs đọc yc - Gọi số em nêu lại cách tính tính - Giáo viên học sinh nhận xét
* Bài 2: Đặt tính tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 28+ 68 + 88+ 48 + - Học sinh lớp làm vào VTH - Giáo viên học sinh nhận xét
* Bài 3:>,< ,=
- Yêu cầu học sinh đọc tập - y/c hs làm tập
- GV chữa * Bài 4:Giải toán - Đọc yêu cầu - Gọi học sinh tóm tắt - Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên học sinh nhận xét Bài giải
Cả lê táo có số là: 28 + = 37(quả)
Đáp số: 37 * Bài 5:Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - Gọi hoc sinh nêu y/cBT
- Lưu ý cách vẽ đoạn thẳng - Nhận xét
4 Củng cố,dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học Về nhà ghi nhớ bảng cộng cộng với số
- học sinh lên bảng
8 + = 14 8+ = 12 + 5= 13 + = 11 8+ = 17 +7= 15 + 8= 16 8+2+1 = 11
- HS nêu yêu cầu BT - Học sinh làm vào VBT - học sinh lên bảng
28+ 68 + 88+ 48 + 28 68 88 48 + + + + 35 76 92 54 - HS nêu yêu cầu BT: Điền dấu > ,< ,= - HS nêu cách so sánh
- Học sinh làm vbt
8 + < 8+ +7 > 8+ + = 9+ 10 + = 18 1hs đọc yc
- Tóm tắt :
Lê : 28 Táo: Cả lê táo : quả?
1hs đọc yc
HS kẻ đoạn thẳng vào vbt
Ngày soạn: 7/10/ 2018
Ngày giảng:Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018. TẬP ĐỌC
TIẾT 15: MỤC LỤC SÁCH I.MỤC TIÊU
- Rèn kĩ đọc to, rõ ràng, lưu loát
+ Đọc văn có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện mục lục
- Rèn kĩ đọc - hiểu:
+ Nắm nghĩa từ ngữ
(18)* QTE: Quyền học tập, đọc sách đọc truyện (HĐ củng cố) II.ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK phóng to
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY
A Kiểm tra cũ:(5’)
- học sinh đọc nối tiếp "chiếc bút mực" trả lời câu hỏi1, SGK
- GV học sinh nhận xét B.Bài mới
*Giới thiệu bài(1’)
1.Hoạt động 1: Luyện đọc(8’)
a.GV đọc mẫu: giọng đọc rõ ràng, rành mạch
b H/d Hs luyện đọc nối tiếp câu. - Gv đưa từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội,Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích…
-Y/c Hs nối tiếp đọc câu theo thứ tự
c.Luyện đọc trước lớp
- Hướng dẫn hs đọc 1, dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ), đọc theo thứ tự từ trái sang phải ( ngắt nghỉ rõ ràng):
-Y/c Hs đọc
d Đọc mục nhóm
- Lần lượt học sinh nhóm đọc, khác lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc
e Thi đọc nhóm (từng mục, cả bài).
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 10p - Gv H/d Hs đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời câu hỏi SGK
- Tuyển tập có truyện nào? - Truyện "người học trò cũ" trang nào?
-Truyện "mùa cọ" nhà văn nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh đọc, tập tra
HOẠT ĐỘNG HỌC - s đọc - Hs nhận xét Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe,đọc thầm theo.
- đến Hs đọc cá nhân,cả lớp đọc đồng
-Hs nối tiếp đọc bài.
-Hs đọc:
+ Một // Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.//
+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28
-Hs đọc trước lớp
-Hs đọc nhóm -Đại diện nhóm lên thi đọc
-Tuyển tập gồm có truyện
-Truyện người học trò cũ trang 62 -Truyện mùa cọ nhà văn Quang Dũng
(19)mục lục sách "TV2", tập một, tìm tuần theo bước sau:
- HS mở mục lục tuần
- HS đọc mục lục tuần theo hàng ngang
- HS thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại(6’) - HS thi đọc lại toàn văn mục lục sách
- Bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch C.Củng cố, dặn dò(3’)
*QTE: Giới thiệu thư viện cho hs biết để em tìm đến đọc sách đọc, truyện
- GV hệ thống - Nhận xét tiết học
-Dặn Hs nhà tập đọc mục lục sách
-Hs thi đọc bài
-Hs lắng nghe
-TOÁN
TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Học sinh nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa vào yếu tố hình
2.Kỹ năng
- Bước đầu vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật ( nối tiếp điểm cho sẵn) 3.Thái độ
- HS u thích đồ vật có hình dạng vừa học xong II ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng học toán lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* KTBC:
Gọi HS đọc thuộc bảng cộng 8, bảng cộng
GV nhận xét, tuyên dương 1 Giới thiệu bài:(1p)
Hôm học " hình chữ nhật, hình tứ giác"
- HS đọc - Lắng nghe
2 Giới thiệu hình chữ nhật (5p)
- Giáo viên treo lên bảng miếng bìa
(20)các hình chữ nhật
- Treo bảng phụ vẽ hình chữ nhật ABCD hỏi: Các nhìn sang hình vẽ bên cạnh cô treo bảng phụ nói cho biết " Đây hình gì?"
- Hãy đọc tên hình cho cơ?
- Các quan sát hình chữ nhật cho biết hình có cạnh? Các quan sát xem cạnh hình nào? ( cạnh: cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau)
- Hình có đỉnh?
- Con đọc tên hình chữ nhật treo bảng phụ cho
- Hình chữ nhật gần giống hình học lớp 1?
- Hình chữ nhật ABCD - Hình có cạnh
- Có đỉnh - Hình vng
3 Giới thiệu hình tứ giác (5p)
- Giáo viên dán hình tứ giác vẽ sẵn lên bảng giới thiệu hình tứ giác - Hình có cạnh?
- Hình có đỉnh?
- Nêu: hình có cạnh, đỉnh gọi hình tứ giác
- Hình gọi tứ giác? - Giáo viên bảng hình vẽ bên nói: Con đọc tên hình tứ giác có học
- Hỏi: Hình chữ nhật hình tứ giác hay sai? Vì sao?
Các biết hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt nêu tên hình tứ giác có bảng phụ cho cơ?
* Lưu ý:
- Vậy biết hình chữ nhật, hình tứ giác tự liên hệ xem đồ vật xung quanh bảng, mặt bàn, sách, thước kẻ…có hình gì?
- Học sinh ý tự ghi tên vào hình thứ ba
- Có cạnh - Có đỉnh
Có cạnh, đỉnh - Học sinh đọc
- Đúng hình chữ nhật hình tứ giác đặc biệt Cũng có cạnh, đỉnh có cạnh dài nhau, cạnh ngắn
- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN
4 Thực hành (25p) * Bài 1: ( SGK/ 23)
Dùng thước bút nối điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác
- Hãy đọc tên hình chữ nhật nối được?
* Bài 1:
(21)- Hãy đọc tên hình tứ giác nối được? - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết
* Bài 2: ( SGK/ 23): Trong hình dưới có hình tứ giác?
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét hình
* Bài 3: ( SGK/ 23) Kẻ thêm đoạn thẳng hình sau để được:
a) Một HCN hình tam giác b) Ba hình tứ giác
Chốt: cách phân biệt :HCN, hình tuứ giác
- Hình chữ nhật ABCD, hình tứ giác MNPQ
* Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào a) hình
b) hình c) hình
- HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh kẻ vẽ hình vào - Trao đổi chéo kiểm tra
5 Củng cố, dặn dò: 2p - Giáo viên hệ thống
- Bài hôm học kiến thức mới?
- Giao BT nhà cho học sinh
- Cách nhận diện hình chữ nhật, hình tứ giác
-CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT) TIẾT 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU:
- Nghe viết xác hai khổ thơ đầu cảu "Cái trống trường em"; Biết trình bày hai thơ tiếng, viết hoa chữ đầu dòng thơ, để cách dòng viết hết khổ thơ
- Làm tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n ( vần en/eng; âm tả i/iê)
- Hoc sinh có ý thức viết đẹp, giữ gìn sách II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1 Giáo viên
- Bảng phụ, sách hướng dẫn 2 Học sinh
- VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ: 3p
- Gọi học sinh lên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ sau : chia quà, đêm khuya, tia nắng, mía
- Giáo viên nhận xét học sinh
- HS viết
2 Bài mới:
(22)Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn nghe viết: 7p Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc toàn tả lượt - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung tả Giáo viên hỏi: hai khổ thơ nói gì?
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét:
+ Trong khổ thơ đầu, có dấu câu, dấu câu gì?
+ Có chữ phải viết hoa, viết hoa?
- Học sinh tập viết vào bảng tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng
Học sinh viết vào vở:15p
- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dịng đọc lần (vì học sinh thuộc thơ)
Chấm, chữa bài:
- Học sinh tự chữa lỗi bút chì vào Giáo viên chấm nhanh khoảng bài, nhận xét
- học sinh đọc lại
- Nói trống trường lúc bạn học sinh nghỉ hè
- Có dấu câu: dấu chấm dấu chấm hỏi
- Có chữ phải viết hoa chữ tên dòng thơ
3 Hướng dẫn làm tập tả.10p Bài tập 1: Điền vào chỗ trống.
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần a, b, c
- Các nhóm làm việc sau lên trình bày - GV nhận xét,chốt kq
Bài tập 2: Thi tìm nhanh: - Đọc yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn cách làm
- Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận phần a, b, c
- Y/C nhóm thực hành - Y/C nhóm lên trình bày - GV nhận xét, chốt kq
Bài tập 1: vào chỗ trống. a) l hay n:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Bài tập 2: Thi tìm nhanh: - Các nhóm thực hành - Các nhóm lên trình bày - Những tiếng bắt đầu l: lá, long lanh, lạnh, lành, làm … - Những tiếng bắt đầu n: núi, non, na, nay, nước, non … 4 Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị cho sau
- HS lắng nghe ghi nhớ
(23)Ngày giảng:Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT5 : TÊN RIÊNG - KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật Biết viết hoa tên riêng
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ đặt câu theo mẫu Ai( gì, gì) 3.Thái độ
*BVMT: HS đặt câu theo mẫu Ai( gì, gì) gì? để giới thiêụ trường em, làng xóm em; từ thêm yêu quý môi trường sống(HĐ3)
*QTE: Quyền tham gia bày tỏ ý kiến giới thiệu nơi học tập sinh sống(HĐ2)
II.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: 3p
- Con đặt cho cô câu hỏi trả lời ngày tháng?
- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:
*Giới thiệu bài(1’)
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học *Dạy mới
1.Hoạt động 1(8’)
Bài 1: - Cách viết từ nhóm (1) (2) khác nào?vì sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu tập: phải so sánh cách viết từ nhóm (1) với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm (2)
- Vậy đọc cho cô nội dung cần ghi nhớ SGK Sau gọi tiếp em đọc
2.Hoạt động 2(8’) Bài 2: Hãy viết:
a) Tên hai bạn lớp b) Tên dịng sơng…
- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài: Mỗi chọn tên hai bạn lớp, viết xác, đầy đủ họ tên hai bạn đó; Sau đó, viết tên dịng sơng địa
- Hs đứng chỗ đặt câu
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến:
+ Các từ cột tên chung, không viết hoa ( sông, núi, thành phố, học sinh)
+ Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố hay người ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình) Những tên riêng phải viết hoa
-Hs đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu
(24)phương sống Chú ý viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng
- Cả lớp làm vào VBT học sinh làm vào bảng phụ đem lên trình bày - Giáo viên học sinh nhận xét
*BVMT: Em giới thiệu và về người bạn em.
3.Hoạt động 3(9’)
Bài 3: Đặt câu theo mẫu ghi vàochỗ trống
- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu tập: đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, gì) gì? Để giới thiệu trường con, mơn học u thích làng (xóm)
*QTE: Em đặt câu theo mẫu để giới thiệu trường mình.
- Gv nhận xét
C Củng cố, dặn dò: 5p
- học sinh nhắc lại cách viết tên riêng - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh học tốt, có cố gắng
hồ: Ba Bể, Hoàn Kiếm, Tây, ; Tên núi: Hoàng Liên Sơn, Ngự Bình, Bà Đen
- Học sinh làm vào VBT
+ Trường em trường tiểu học Hưng Đạo
+ Trường em trường nhỏ nằm bên cánh đồng lúa bát ngát
+ Làng em làng An Khê
+Xóm em xóm đoạt giải phong trào học tập
-Học sinh thực
Hs nhắc lại
-TOÁN
TIẾT 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu khái niệm”nhiều hơn”Biết cách giải trình bày giải tốn nhiều
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ giải tốn có lời văn phép tính cộng 3 Thái độ:
- Giáo dục HS u thích học mơn tốn. II.ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 3p
- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK
(25)- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p
- Giáo viên nêu mục đích, u cầu tập 2 Giới thiệu tốn nhiều hơn: 10p - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK, chẳng hạn:
+ Hàng có cam( gài cam vào bảng gài)
+ Hàng có nhiều hàng Giáo viên giải thích: tức có hàng (ứng trên, trống hình), thêm (gài tiếp2 cam vào bên phải)
- Giáo viên nhắc lại toán: hàng có cam (giáo viên hình cam), hàng có nhiều hàng qủa (giáo viên bên phải theo hình vẽ) Hỏi hàng có cam? (giáo viên viết dấu ? vào bảng dưới)
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn học sinh trình bày giải, chẳng hạn:
+ Muốn biết hàng có cam ta phải làm phép tính gì?
3 Thực hành: 22p * Bài tập 1:(SGK/ 24) - Gọi hs đọc yc
- Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm xem bạn Bình có bơng hoa ta làm ntn?
Trình bày giải Nhận xét ,chốt kq * Bài tập 2:(SGK/ 24)
- HS lắng nghe - Quan sát
- HS nêu toán
- Ta phải làm phép tính cộng Tóm tắt:
Hàng :5 Hàng nhiều : Hàng : ?
Bài giải
Số cam hàng là: + = (quả)
Đáp số: cam * Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết Hồ có bơng hoa, Bình có nhiều Hồ bơng hoa
- Bài tốn hỏi Bình có hoa?
- Ta phải thực phép tính cộng
Bài giải
Bình có số bơng hoa là: + = 6( hoa) Đáp số : hoa - HS đọc yêu cầu
(26)- Gọi hs đọc yc
- Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm xem bạn Bảo có viên bi ta làm ntn?
Trình bày giải
Nhận xét ,chốt kq * Bài tập 3:(SGK/ 24) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? - HD hs tóm tắt:
- Muốn tìm xem bạn Bắc có nhãn ta làm ntn?
- Học sinh làm vào ô ly Nhận xét ,chốt kq
4 Củng cố, dặn dò: 2p
- Bài hôm ta học kiến thức mới? - Giáo viên chốt lại kiến thức
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
- Ta phải thực phép tính cộng
Bài giải
Bảo có số viên bi là: 10 + = 15( viên bi) Đáp số : 15 viên bi * Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết Mận cao 95 cm, Đào cao Mận cm
- Bài toán hỏi Đào cao xăng – ti – mét?
Tóm tắt:
Mận cao : 95 cm Đào cao Mận : cm Đào cao : cm? - Ta thực phép tính cộng Bài giải
Đào cao số xăng – ti – mét là: 95 + = 98 ( cm)
Đáp số: 98 cm
- Cách giải toán nhiều
-TẬP VIẾT
TIẾT 5: CHỮ HOA D I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-Viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa nhỏ
-Biết viết chữ cụm từ ứng dụng: Dân, Dân giàu nước mạnh cỡ chữ nhỏ kiểu chữ , cỡ chữ, nét Dân giàu nước mạnh ( 3lần )
2 Kĩ năng
- Trình bày đẹp mẫu chữ 3 Thái độ
- HS có ý thức giữ gìn sách trình bày đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(27)- Mẫu chữ hoa D
- Bảng phụ ghi sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng li: Dân, Dân giàu nước mạnh 2 Học sinh
- Vở tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: 3p
- Gọi học sinh lên bảng viết C, Chia; - Dưới lớp viết bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh thực
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1p
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn viết chữ hoa D: 7p
2.1 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ D.
- Chữ D cao li? - Viết nét?
- Cách viết: ĐB ĐK6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ĐK5
Giáo viên viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
2.2 Giáo viên viết mẫu khung chữ, trên dòng kẻ chữ hoa D.
2.3 Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ D.
- li
- Gồm nét kết hợp nét - Nét lượn hai đầu nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ
- Học sinh viết vào bảng 3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 5p
3.1 Giới thiệu câu ứng dụng
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh Đây ước mơ, hiểu kinh nghiệm (Dân có giàu nước mạnh)
3.2 Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng. 3.3 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Độ cao chữ cái?
- Học sinh đọc câu ứng dụng
(28)`- Khoảng cách chữ (tiếng)?
3.4 Hướng dẫn học sinh viết chữ Dân vào bảng con.
- Khoảng cách chữ (tiếng) cách khoảng cách viết chữ o
4 Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết”18P
- Học sinh luyện viết theo yêu cầu Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em lúng túng viết quy trình, hình dáng chữ
- Học sinh viết
5 Chấm, chữa bài: 2p
- Giáo viên chấm nhanh khoảng - Sau nhận xét để lớp rút kinh nghiệm
6 Củng cố, dặn dò: 2p - Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh nhà luyện viết thêm tập viết
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét - Về nhà thực theo lời giáo viên dặn dò
-Ngày soạn:9/10/ 2018
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018. TẬP LÀM VĂN
TIẾT 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức
-Dựa vào tranh vẽ câu hoi trả lời câu hỏi rõ ràng , ý BT1 - Bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho BT2
-Biết đọc mục lục tuần học ghi nói tên tập đọc tuần
2 Kĩ năng
- Thực hành đọc mục lục tuần học ghi nói tên tập đọc tuần
3 Thái độ
- Yêu thích học, mơn học
*QTE: Trẻ em có quyền học tập, nêu ý kiến mình II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Tư sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tìm kiếm thơng tin III ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(29)1 Kiểm tra cũ: 5p
Giáo viên mời cặp học sinh lên bảng:
- em đóng vai Tuấn Hà (truyện "Bím tóc sam"); Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà
- em đóng vai Lan Mai (tryện "chiếc bút mực"); Lan nói vài câu cảm ơn Mai
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Học sinh thực
2 Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 1p
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn làm tập: 25p
Bài tập ( miệng):Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi:
Học sinh đọc yêu cầu tập.
- Hướng dẫn học sinh thực bước yêu cầu bài: Các em phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh Sau đó, đọc câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi Cuối xem xét lại tranh câu trả lời
+ Bạn trai vẽ đâu? + Bạn trai nói với bạn gái? + Bạn gái nhận xét nào? + Hai bạn làm gì?
- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại ý
Bài tập (miệng): Đặt tên cho câu chuyện tập 1.
Học sinh đọc yêu cầu tập
- Nhiều học sinh nối tiếp trả lời ý kiến
- Giáo viên nhận xét, kết luận tên hợp lí
Bài tập 3: (viết)
Học sinh đọc yêu cầu tập
Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK TV tập từ trang 155 tìm tuần
- học sinh đọc toàn nội dung ghi tuần theo hàng ngang
- GV nhận xét viết số em
Bài tập ( miệng):Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi:
- Học sinh phát biểu ý kiến:
+ Bạn trai vẽ lên tường trường học
+ Mình vẽ có đẹp khơng?/ Bạn xem vẽ có đẹp khơng?
+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp + Hai bạn quét vôi lại tường cho
- Bài tập (miệng): Đặt tên cho câu chuyện tập 1.
Ví dụ:
Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ làm hỏng tường/ đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ công…
(30)3 Củng cố, dặn dò: 1p
-Câu chuyện “ Bức vẽ tường” khuyên điều ?
*KNS: Ở trường lớp cần làm ? *QTE: Trẻ em có quyền học tâp, được nêu ý kiến
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh thực hành tra mục lục sách đọc truyện, xem sách
- Học sinh thực theo lời dặn dị giáo viên
-TỐN
TIẾT 25: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:- Biết giải trình bày tốn nhiều nhiều tình khác
2 Kĩ năng:- Rèn kĩ giải tốn có lời văn “ nhiều “ phép tính cộng
3 Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích học toán. II ĐỒ DÙNG
-Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ :(3')
- Đặt tính tính : 28 + ; 38 + - Nhận xét đánh giá
B.Bài mới.
* Giới thiệu mới(1) *Luyện tập :
-Bài 1: (8p)
- Gọi hs đọc tốn
- u cầu em nêu tóm tắt
Để biết hộp có bút chì ta phải làm ? Tại ?
-Yêu cầu lớp tự làm vào VBT - Nhận xét, chốt đáp án đúng: bút chì Bài 2: (8p)
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành toán
- HS lên bảng em thực phép cộng
- em đọc
Cốc có : bút chì Hộp nhiều cốc : bút chì Hộp có : bút chì ?
- Thực phép cộng +
- Vì hộp nhiều cốc bút chì
-Yêu cầu em lên bảng làm
- Đặt đề toán
(31)? Bài toán thuộc dạng tốn gì? - u cầu tự làm vào - Chấm, chữa
Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt(8p) - Cho HS nhìn vào sơ đồ đọc toán - Hướng dẫn HS làm
- Yêu cầu HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - Cùng HS nhận xét, đánh giá
Bài 4: (8p)
- Gợi ý cho hs tính độ dài đoạn thẳng CD(như giải tốn nhiều hơn) Sau thực hành vẽ đoạn thẳng CD
-Yêu cầu lớp tự làm vào - Mời em lên chữa - Nhận xét làm học sinh C Củng cố - Dặn dò:(4p)
-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm tập
- Làm
Giải : Số bưu ảnh Bình có là: 11 + = 14 ( bưu ảnh ) Đáp số : 14 bưu ảnh - 2-3 HS đọc đề toán
- Nghe GV hướng dẫn , làm
- Nghe GV gợi ý
- Thực theo yêu cầu - em lên bảng
- Nghe
Sinh hoạt tuần 5
HC ATGT BI 3: HIU LNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I MỤC TIÊU:
Phần 1: Sinh hoạt lớp
- HS thấy ưu, khuyết điểm tuần
- Rèn cho HS có ý thức sửa sai điều vi phạm, phát huy điều làm tốt
* GDHS có ý thức học tập, hoạt động trường, lớp * GDHS phòng tránh dịch bệnh, tai nạn thương tích
Phần 2: Học ATGT 1 Kiến thức:
- HS biết cảnh sát giao thơng dùng hiệu lệnh tay, cịi, gậy để điều khiển an tồn
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm
- Biết nội dung hiệu lệnh tay CSGT biển báo hiệu giao thông 2 Kĩ năng:
- Quan sát biết thực gặp hiệu lệnh CSGT - Phân biệt nội dung biển báo hiệu giao thông
3 Thái độ:
(32)- Có ý thức tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông II.ĐỒ DÙNG
- Nội dung sinh hoạt
- Tranh biển báo giao thông III NỘI DUNG
Phần 1: Sinh hoạt lớp tuần ( 10p)
* H§1 : Đánh giá lại tình hình hoạt ng tuần qua. - GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt
- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua
- Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua - GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá
- Lớp tiến hành bình xét thi đua cho tập thể cá nhân * Học tập:
* Nề nếp:
* Vệ sinh:
* Các hoạt động khác:
* GV chốt thống ý kiến
* H§2: §Ị kế hoạch hoạt dộng tuần tới + Duy tri sĩ số 100%
+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, đội đề
+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh
+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước, vệ sinh lớp học hàng ngày )
+ Tích cực rèn đọc, chữ viết chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp
+Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đăng kí ngày học tốt chào mừng ngày Phụ nữ VN 20/10
+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể + Thành lập đội tuyển: TDTT, văn nghệ tham gia thi hội diễn chào mừng ngày lế lớn
(33)Phần 2: Dạy ATGT ( 17p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1p
- Hằng ngày đường phố… em thường nhìn thấy CSGT làm nhiệm vụ gì?
- Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thơng, đâu phố có thấy biển báo hình trịn, hình tam giác khơng? biển báo hiệu giao thông Hoạt động 2: Hiệu lệnh CSGT : 5p
- Giáo viên treo tranh H1, 2, 3, 4, hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu tư điều khiển CSGT nhận biết việc thực hiệu lệnh nào?
+ H1: Hai tay dang ngang + H2, 3: Một tay dang ngang
+ H4, 5: Một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng
- Giáo viên làm mẫu tư giải thích nội dung hiệu lệnh tư - Học sinh quan sát, nhận xét, thảo luận theo nhóm
- Một, hai học sinh lên thực hành làm CSGT - Thực hành đường theo hiệu lệnh giao thông
Hoạt động 3: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thơng: 5p - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm nhận biển báo - Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu lên đặc điểm biển báo
- Đại diện nhóm lên trình bày, nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ nội dung biển báo nhóm Nhóm có biển báo giống bổ sung
- Giáo viên viết đặc điểm lên bảng sau so sánh điểm giống khác biển báo
Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh hơn" 5p - Giáo viên chọn đội chơi
- Giáo viên đặt bàn biển báo, úp mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hô bắt đầu em lật nhanh biển báo lên, đội phải chọn biển báo vừa học đọc tên biển Đội nhanh thắng
- Cả lớp theo dõi, nhận xét xem đội nhanh IV CỦNG CỐ: 1p
- Yêu cầu học sinh quan sát phát xem đâu có đặt biển báo hiệu giao thơng vừa học
Ngày tháng năm 2018 Soạn: giáo án .
. Tổ phó