BÀI 21. VƯỢT THÁC

37 9 0
BÀI 21. VƯỢT THÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn bản “ Vượt thác” là một bức tranh phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ trên dòng sông Thu Bồn mà tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì, tiết học này cô cùng các em tìm hiểu.... Đoạ[r]

(1)(2)

PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN

TRƯỜNG THCS KHUONG MAI

Môn: Ngữ văn Lớp: 6A2

(3)

Trong truyện Bức tranh em gái tôi, nhân vật Kiều Phương người

thế nào?

(4)(5)(6)(7)(8)

GIỚI THIỆU BÀI MỚI

(9)

Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vơ số suối nhỏ róc rách chảy xuống từ núi Ngọc Linh

chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên) Sông Thu Bồn dòng

(10)

THƯỢNG NGU N SỒ ÔNG THU B NỒ

(11)(12)

1 Đọc – tóm tắt văn bản:

Yêu cầu: Giọng đọc chậm, êm Đoạn đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi Đoạn 3 đọc với giọng nhanh, mạnh, nhấn mạnh các động từ, tính từ tả hoạt động.

(13)

Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn cảnh quan hai bên bờ sơng theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau:

đoạn sông phẳng lặng trước đến chân thác, đoạn sơng có nhiều thác đoạn sông vượt qua thác Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh nhân vật dượng Hương Thư cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ

(14)

2 Tìm hiểu chung:

2 Tìm hiểu chung:

- Tác giả:

+ Võ Quảng: ( 1920 – 2007 ) + Quê: Quảng Nam

+ Là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi I Đọc – Tìm hiểu chung:

a Tác giả - tác phẩm:

(15)(16)

Trích từ chương XI truyện “ Quê nội” (1974)

Quê nội tác phẩm thành công viết sống

một làng quê ven sông Thu Bồn vào ngày sau cách mạng tháng – 1945 năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp

(17)

b Giải nghĩa từ khó:

? Cổ thụ gì?

? Thế mãnh liệt?

? Chảy đứt rắn có nghĩa gì?

? Thế rập ràng ? ? Em hiểu lúp xúp gì?

Cổ thụ: Cây to sống lâu năm. Mãnh liệt: Mạnh mẽ dội.

Chảy đứt đuôi rắn: Chảy mạnh nhanh từ cao xuống, dòng nước bị ngắt ra.

Lúp xúp: Nhiều gần nhau, thấp sàn sàn nhau.

(18)

c Thể loại:

Văn viết theo thể loại gì?

(19)

d Phương thức biểu đạt:

Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

(20)

e Bố cục:

? Em chia văn thành đoạn?

+Đ1: từ đầu … “thác nước”

Cảnh dịng sơng hai bên bờ

trước thuyền vượt thác.

+Đ2: … “thác Cổ Cò” Cuộc vượt thác thuyền

dượng Hương Thư.

+Đ3: phần lại.

Cảnh sau vượt thác.

Bố cục gồm đoạn

(21)

Tiết 85 VƯỢT THÁC

Võ Quảng

1 Cảnh thiên nhiên:

* Vùng đồng :

- Bãi dâu trải bạt ngàn… - Thuyền chất đầy cau

tươi xi chầm chậm. ? Em có nhận xét

cảnh thiên nhiên sơng Thu Bồn vùng đồng ?

? Cảnh quan thiên

nhiên hai bên bờ dòng sông Thu Bồn vùng đồng miêu tả nào?

Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú.

(22)

? Cảnh quan thiên nhiên hai bên bờ dịng sơng Thu Bồn vùng có thác khác với vùng đồng nào?

* Vùng đồng : - Cảnh vật êm đềm thơ mộng trù phú

* Vùng có thác :

- Nước từ cao phóng xuống…

- Nước văng bọt tứ tung…

Dịng sơng dội hiểm trở

? Em có nhận xét dịng

(23)

? Dịng sơng sau vùng có thác có khác, cảnh vật lúc sao?

* Vùng đồng :

- Cảnh vật êm đềm thơ mộng trù phú

* Vùng có thác :

- Dịng sơng vùng có thác trở nên dội đầy hiểm trở

1.Bức tranh thiên nhiên:

* Sau vùng có thác :

- Dịng sơng phẳng lặng, hiền hòa

(24)

Tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật nào để tái cảnh sắc thiên nhiên ? Nêu tác dụng nó?

Em thấy điểm nhìn (quan sát) người kể tả vị trí ?Vị trí có thích hợp khơng? Vì sao?

HS: Điểm nhìn thuyền, thích hợp  cảnh mở hết lớp đến lớp khác: phong phú.

- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa cho thấy vẻ đẹp của sơng Thu Bồn.

Khung cảnh rộng lớn hùng vĩ.

(25)

? Ở đoạn đầu đoạn cuối có hai hình ảnh miêu tả những cổ thụ bờ sơng Em hai hình ảnh cho biết tác giả sử dụng cách chuyển nghĩa nào hình ảnh ? Nêu ý nghĩa trường hợp ?

GV bình: Ở đoạn đầu cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước => Nhân

hóa=>Như báo trước khúc sơng hiểm, vừa mách bảo người dồn sức mạnh chuẩn bị vượt thác.

(26)

I ĐỌC – Tìm hiểu chung:

I ĐỌC – Tìm hiểu chung:

TiÕt 85: VƯỢT THÁC

(Trích “Quê nội” – Võ Quảng)

II Đọc – Hiểu văn bản:

II Đọc – Hiểu văn bản:

1 Bức tranh thiên nhiên:

2 Hình ảnh dượng Hương Thư:

(27)

2 Hình ảnh Dượng Hương Thư:

2 Hình ảnh Dượng Hương Thư:

 So sánh, miêu tả người đầy ý chí, nghị lực.So sánh, miêu tả người đầy ý chí, nghị lực

- Ngoại hình:

- Ngoại hình:

+ Dượng Hương Thư tượng đồng + Dượng Hương Thư tượng đồng

đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, quai

đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, quai

hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.

hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.

? Qua chi tiết miêu tả ngoại hình Dượng

? Qua chi tiết miêu tả ngoại hình Dượng

Hương Thư tác giả sử dụng biện pháp nghệ

Hương Thư tác giả sử dụng biện pháp nghệ

thuật gì?

(28)

? Qua việc miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư, em

? Qua việc miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư, em

thấy dượng Hương Thư người nào?

thấy dượng Hương Thư người nào?

Là người dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm, khiêm tốn

Là người dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm, khiêm tốn

- Động tác: co người phóng sào, ghì chặt, - Động tác: co người phóng sào, ghì chặt,

(29)

? Qua truyện này, em học tập

? Qua truyện này, em học tập

dượng Hương Thư điều gì?

dượng Hương Thư điều gì?

 Tinh thần dũng cảm, dám đương đầu với Tinh thần dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn, mạnh mẽ, phi thường, khiêm tốn,

khó khăn, mạnh mẽ, phi thường, khiêm tốn,

nhỏ nhẹ sống hàng ngày

(30)

III Tổng kết – Ghi nhớ:

1 Nghệ thuật:

- Phối hợp tả cảnh thiên nhiên tả người - Sử dụng phép nhân hoá, so sánh hiệu

- Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc

- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng

2 Ý nghĩa văn bản:

Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước q

hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn

* Ghi nhớ: ( Sgk - T 41 )

? Văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?

(31)

Tiết 85 Văn bản

VƯỢT THÁC

VƯỢT THÁC - Võ Quảng - - Võ Quảng -

I Đọc – tìm hiểu chung:

II Đọc – hiểu văn bản: III Tổng kết – ghi nhớ: IV Luyện tập:

(32)

Tiết 85 Văn bản VƯỢT THÁC - Võ Quảng -VƯỢT THÁC - Võ Quảng -

(33)

NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC RIÊNG

CỦA PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN Sông nước Cà Mau Vượt thác Rộng lớn, hùng vĩ

Đầy sức sống hoang dã Thác dữ, núi cao

Chợ sông Bãi dâu bạt ngàn

Rừng đước tầng tầng, lớp lớp

NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ Sông nước

Cà Mau Vượt thác Điểm nhìn từ bờ

Điểm nhìn từ thuyền So sánh

(34)

V Õ Q U Ả N G N H Ư

T

M I Ê U Ả

T Á C G I Ả U

H Y

T

C O N Ề N

O S Á

S N H

G

D Ư N G H Ư Ơ N T H Ư

C B Ư

N Ơ I Ể N

1

V Õ Q U Ả N G N H Ư

T

M I Ê U Ả

T Á C G I Ả U

H Y

T

C O N Ề N

O S Á

S N H

G

D Ư N G H Ư Ơ N T H Ư

C B Ư

N Ớ I Ể N

1/ Tác giả văn Vượt Thác?

1/ Tác giả văn Vượt Thác?2/ Từ ngữ thường dùng để so sánh?

2/ Từ ngữ thường dùng để so sánh?

3/ Nhân vật tác phẩm Vượt Thác?

3/ Nhân vật tác phẩm Vượt Thác?

4/ Nội dung phần Tập Làm Văn học kỳ II?

4/ Nội dung phần Tập Làm Văn học kỳ II?

5/ Người viết nên tác phẩm văn học gọi gì?

5/ Người viết nên tác phẩm văn học gọi gì?

6/ Trong vượt thác, bên cạnh khắc họa hình ảnh Dượng

6/ Trong vượt thác, bên cạnh khắc họa hình ảnh Dượng

Hương Thư, tác giả cịn khắc họa hình ảnh nào?

Hương Thư, tác giả cịn khắc họa hình ảnh nào?

7/ Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn văn miêu tả

7/ Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn văn miêu tả

hình ảnh Dượng Hương Thư?

hình ảnh Dượng Hương Thư?

8/ 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất gì?

(35)

“ Tác giả Quê nội tạo thở màu sắc riêng khơng giống người khác Đó lỗi diễn tả giản dị hồn nhiên, lống thống nụ cười kín đáo tế nhị Đọc Quê nội người ta tưởng nghe tiếng rì rào gió nồm ngàn dâu

xanh, nghe tiếng sột soạt sào tre chạm với đá chống thuyền vượt thác, ngửi thấy mùi mía đường mùi tơ nhộng, thấy sắc màu âm chợ miền Trung, nghe tiếng mưa rơi đò trở khách” ( Vân Thanh)

Nhà văn Đoàn Giỏi (tác giả Đất rừng phương Nam): Đọc

truyện Võ Quảng, tơi có cảm giác trẻ lại, lùi ngày thơ ấu, với tất rung động, bồn chồn … niềm vui, nỗi buồn số phận nhân vật, từ người lớn trẻ thơ

(36)

- Học bài, đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu. - Hoàn chỉnh phần luyện tập vào

bài tập.

- Đọc thêm đọc thêm Sgk, trang 41.

- Chuẩn bị “ So sánh” (tiếp)

Tiết 85

(37)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan