Bai 21 Nam cham vinh cuu

5 10 0
Bai 21 Nam cham vinh cuu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi đưa 1 đầu chưa biết từ cực của thanh nam châm lại gần từ cực bắc của thanh nam châm treo trên dây thì thấy chúng hút nhau. Đây chỉ là một giả thuyết , gắn với nội dung của bài học, g[r]

(1)

Tuần 12 Tiết 22

Ngày dạy :………

1 Mục tiêu :

1.1 Kiến thức :

- Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Mơ tả cấu tạo hoạt động la bàn

- Biết tương tác từ cực nam châm

1.2 Kĩ :

- Xác định từ cực bắc, nam nam châm vĩnh cửu - Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý

- Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác

1.3.Thái độ :

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận tính quan sát

- Hướng nghiệp cho HS ngành địa chất, hàng không cần thiết la bàn

2 Nội dung học tập:

Từ tính nam châm tương tác hai nam châm 3 Chuẩn bị :

3.1 GV :

ĐDDH:

* Chuẩn bị cho nhóm HS:

- nam châm thẳng, vụn sắt đồng

- nam châm hình chữ U , kim nam châm, la bàn

3.2 HS :

- Chuẩn bị mới, ý : Từ tính nam châm tương tác hai nam châm 4 Tổ chức hoạt động học tập:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1’)

GV : Kiểm tra sĩ số lớp

HS : Lớp trưởng báo cáo 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5

4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình học:

Chương II: Điện từ học

(2)

*Giới thiệu (1’):

Sử dụng nam châm nam châm viên ta có trị ảo thuật vui sau: Khi đưa ong đến gần hoa, ong không chịu đậu xuống Vì lại vậy, để trả lời câu hỏi tìm hiểu học hôm nay?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI HỌC

* Hoạt động : Tìm hiểu từ tính nam châm

(20’)

Mục tiêu: Tiến hành thí nghiệm để rút từ tính nam châm tên hai từ cực nam châm

GV: Đưa cho HS quan sát kim loại

°Làm để biết kim loại nam châm HS : Đưa kim loại lai gần vụn sắt kim loại hút vụn sắt nam châm

GV: Nam châm hút sắt ta nói từ tính nam châm

°Từ tính nam châm mạnh đâu? HS: Có thể trả lời hai đầu nơi

GV: Nếu có vụn đồng nam châm có hút hay khơng? HS: Có thể có khơng

°Để kiểm chứng phải làm gì? HS: Làm thí nghiệm

°Dụng cụ thí nghiệm có gì? HS: Thanh kim loại, vụn sắt, vụn đồng

GV: u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm vịng 2’ kiểm chứng

- Thanh kim loại có phải nam châm khơng? - Từ tính nam châm mạnh đâu? - Nam châm có hút đồng không?

HS: Làm theo yêu cầu GV

GV: Gọi HS nhóm trình bày kết thí nghiệm

HS: Thanh kim loại hút sắtnam châm

Từ tính nam châm mạnh hai đầu từ cực Nam châm không hút đồng

GV: Thông báo

- Các kim loại bị nam châm hút gọi vật liệu dẫn từ VD: Sắt, thép, niken, coban,….và hợp chất chúng

- Nam châm vĩnh cửu có từ tính tồn thời gian dài

GV: Giới thiệu số hình ảnh nam châm

I Từ tính nam châm :

Thí nghiệm :

(3)

GV: Nam châm có từ cực? HS: Có hai từ cực

GV: Để biết hai từ cực có tên gọi ta làm thí nghiệm với kim nam châm theo nhóm vịng 2’ HS: Làm theo u cầu GV

GV: Gọi HS nhóm trình bày kết thí nghiệm

°Kim nam châm đứng cân hướng nào? HS : Khi đứng cân , kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam , Bắc

°Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, cân kim nam châm hướng lúc đầu không?

HS : Khi đứng cân trở lại , nam châm hướng Nam , Bắc cũ

°Qua TN ta rút kết luận ?

GV: Yêu cầu HS xác định tên từ cực nam châm làm thí nghiệm

HS: Đầu nam châm có ghi chữ N cực Bắc Đầu có ghi chữ S cực Nam

* Chuyển ý : Khi đặt hai cực từ hai nam châm lại

gần có tượng xảy ra?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác hai nam

châm (10’)

Mục tiêu: HS tiến hành thí nghiệm, từ rút tương tác hai nam châm

GV: Yêu cầu HS dự đoán tương tác giựa hai nam châm đặt lại gần

HS: Khi đưa hai từ cực nam châm lại gần - Cùng cực đẩy

- Khác cực hút

GV: Để kiểm tra dự đốn có xác hay khơng ta phải làm gì?

Kết luận :

Nam châm có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi cực Bắc, cịn cực ln ln hướng Nam gọi cực Nam

II Tương tác giữa hai nam châm

Thí nghiệm :

(4)

HS: Làm thí nghiệm

°Dụng cụ dùng để thí nghiệm gồm có gì?

HS: Hai nam châm (thẳng chữ U), kim nam châm GV : Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm đưa hai từ cực lại gần vòng 2’

HS : Làm theo yêu cầu GV

GV : Gọi HS nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét

°Hiện tượng xảy đưa từ cực lại gần nhau? HS:

- Cực bắc kim nam châm bị hút phía cực nam nam châm

- Các cực tên nam châm đẩy

°Qua thí nhiệm ta rút kết luận tương tác hai nam châm?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình xác định từ cực nam châm

HS: Thanh nam châm treo dây, đầu có ghi chữ S từ cực nam, đầu ghi chữ N từ cực bắc

Khi đưa đầu chưa biết từ cực nam châm lại gần từ cực bắc nam châm treo dây thấy chúng hút Vậy ta xác định từ cực nam nam châm, từ cực lại từ cực bắc

* Hoạt động 3: Vận dụng (10’)

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trả lời câu C

GV : Gọi HS đọc trả lời câu C5,6 (SGK/59,60)

C5 : Có thể Tổ Xung Chi lắp đặt xe nam châm Đây giả thuyết , gắn với nội dung học, giúp học sinh tận dụng kiến thức để giải thích tượng nêu

GV: Ứng dụng kim nam châm làm la bàn để xác định phương hướng

GV: Phát la bàn cho HS quan sát thời gian 1’ để tìm hiểu cầu tạo la bàn

°Nêu cấu tạo la bàn?

Kết luận :

Khi đặt hai nam châm gần , từ cực tên đẩy , cực khác tên hút

(5)

HS : Kim nam châm mặt số

°Hãy cho biết phận hướng?

HS: Bộ phận hướng la bàn kim nam châm Bởi vị trí trái đất Kim nam châm hướng Nam, Bắc

°Nêu cách sử dụng la bàn?

HS: Để kim nam châm đứng cân xoay mặt số cho hướng bắc, nam trùng với từ cực bắc, nam kim nam châm từ ta xác định hướng cần chọn

* Hướng nghiệp:

°La bàn dụng cụ lao động số ngành nghề nào?

HS: Liên hệ với ngành địa chất, hàng hải, hàng không,…

GV: Giới thiệu số hình ảnh la bàn

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu đầu

HS: Ở hoa đặt nam châm, ong nam châm viên Do hai nam châm cực nên chúng đẩy nhau, ong không đậu xuống hoa

* Mở rộng :

Trái Đất nam châm khổng lồ.Các từ cực không ổn định xê dịch Các từ cực cực địa lí Trái Đất khơng trùng Hiện từ cực nam Trái đất gần cực Bắc địa lý

4.4 Tổng kết: Lồng ghép ở phần vận dụng

4.5 Hướng dẫn học tập: (3’)

*Đối với học tiết này:

- Về nhà học thuộc làm làm câu 279284 đề cương

* Hướng dẫn tập nhà: Lưu ý

- Nam châm hút sắt, thép vật liệu dẫn từ - Từ tính nam châm mạnh hai từ cực

- Tương tác hai nam châm: cực đẩy nhau, khác cực hút * Đối với học tiết tiếp theo:

- Xem trước 22 : TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG Chú ý : - Lực từ (chú ý phần thí nghiệm)

- Từ trường (chú ý phần thí nghiệm)

-Xem lại tác dụng từ dòng điện vật lý trả lời câu hỏi Nêu cấu tạo nam châm điện?

Nam châm điện có tính chất gì?

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan