BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU

19 770 0
BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

***Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vónh cửu? ***Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? ***Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? ***Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? ***Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? ***Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế? Để trả lời đầy đủ các câu hỏi trên, hôm nay các em nghiên cứu chương II ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: NAM CHAÂM VÓNH CÖÛU NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm. 1. Thí nghiệm. C1.Tiến hành thí nghiệm để xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? Kim loại Thanh sắt (thép) Thanh đồng Thanh nhơm Đưa thanh kim loại lại gần thanh đồâng, thanh sắt (thép), thanh nhôm. Nếu thanh kim loại hút thanh sắt (thép) thì nó là nam châm. NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm. Hình 21.1 C2.Các nhóm tiến hành thí nghiệm đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1. - Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? - Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác đònh, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét. 1. Thí nghiệm. - Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam – Bắc. - Sau khi đứng cân bằng tr ở l i, nam châm vẫn ch hướng ạ ỉ Nam – Bắc như cũ. 2. Kết luận. Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, t cực luôn chỉ hướng ừ Bắc gọi là cực Bắc, còn t cực luôn ừ chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm. 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận. Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Một số nam châm vónh cửu ( gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống: Nam châm chữ U Kim nam châm Nam châm thẳng NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm: HS đọc thông tin sau: 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm. Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N ( tiếng Anh viết là North) chỉ cực Bắc, chữ S ( tiếng Anh viết là South) chỉ cực Nam. Ngoài sắt và thép , nam châm còn hút được niken, côban, gôlini … Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ. NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm. 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận. Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. II/ Tương tác giữa hai nam châm. 1. Thí nghiệm. Các nhóm thực hiện thí nghiệm Thanh nam châm Kim nam châm * Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét? * Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm? [...]... thanh nam châm luô chỉ hướng Nam? Hình 21. 4 C6.Cáphậïn m tìm hiểucủaula bàcủa Bộ c nhó chỉ hướng cấ tạo n la là kim nam châm bộ phận nào bàn Hãy cho biết của la bàn có tác dụng chỉ hướng? NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Nam châm nào cũng có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam II/ Tương tác giữa hai nam. .. hiện thí nghiệm Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Nam châm nào cũng có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam II/ Tương tác giữa hai nam châm 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng... riêng) NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Nam châm nào cũng có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam II/ Tương tác giữa hai nam châm 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau 3 Vận dụng C8 Xác đònh tên các từ cực của thanh nam châm. .. hai nam châm: 1 Thí nghiệm 2 Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau 3 Vận dụng C7.Hãy nêu cách xác đònh từ cực của các nam châm trong phòng thí nghiệm? - Cực có ghi chữ N là cực Bắc Cực có ghi chữ S là cực Nam - Treo nam châm tự do, cực nam châm chỉ hướng nam là cực từ Nam còn cực kia là cực từ Bắc - Cực nam châm sơn xanh là cực từ Nam và cực... tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21. 5 ? N S N S Hình 21. 5 Sát với cực có chữ N ( cực Bắc) của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm cần xác đònh, còn cực kia là cực Bắc  GHI NHỚ *** Nam châm nào cũng có hai từ cực Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam *** Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau,... (Willam Gilbert, 1540-1603), đã đưa ra giả thuyết Trái Đất là một nam châm khổng lồ Để kiểm tra giả thuyết của mình, Ghin-bớt đã làm một quả cầu bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là “Trái Đất tí hon” và đặt các từ cực của nó ở các đòa cực Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông thấy trừ ở hai cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam – Bắc Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thỏa... còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam – Bắc Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thỏa đáng về nguồn gốc từ tính của Trái Đất HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *** Học bài *** Làm bài tập SBT *** Xem trước bài mới . Nam gọi là cực Nam. Một số nam châm vónh cửu ( gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống: Nam châm chữ U Kim nam châm Nam châm thẳng NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam. là nam châm. NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm. Hình 21. 1 C2.Các nhóm tiến hành thí nghiệm đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21. 1. - Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm. II ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: NAM CHAÂM VÓNH CÖÛU NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Từ tính của nam châm. 1. Thí nghiệm. C1.Tiến hành thí nghiệm để xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? Kim

Ngày đăng: 24/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan