1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giao án tuần 3 lễ hội mùa thu năm học 2018-2019

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 35,01 KB

Nội dung

- Cách chơi: Cô chia lớp mình thanh 2 đội, đội màu đỏ ở bên tay trái cô lên nhặt đồ dùng dạng hình tròn, đội màu xanh ở bên tay phải cô lên nhặt đồ dùng dạng hình vuông.4. - Mỗi lần lên [r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực : tuần Chủ đề nhánh 1: Lễ hội mùa

(Thời gian thực hiên từ ngày 24 /9/ A TỔ CHỨC CÁC

hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

ĐÓN TRẺ

-CHƠI

-THỂ DỤC SÁNG

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ biết chơi tự

- Trò chuyện với trẻ Tết trung thu

- Trẻ phát triển thể lực

- Trẻ hít thở khơng khí lành

- Rèn kỹ vận động , thói quen rèn luyện thân thể

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng giúp thể phát triển cân đối khỏe mạnh

- Trẻ biết cô gọi đến tên

- Giúp trẻ nhớ họ tên họ tên bạn lớp

- Cô đến sớm dọn

vệ sinh, thơng thống phịng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút

(2)

từ ngày 24/9 đến 19/10 năm 2018)

thu Số tuần thực : tuần đến ngày 28/9/2018

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh

- Trị chuyện với phụ huynh tình hình trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ giới thiệu với trẻ “Lễ hội mùa thu” – trò chuyện trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ xếp hàng, trò chuyện với trẻ “ Lễ hội mùa thu”

+ Vào mùa thu có ngày lễ tết gì?

+ Ngày tết trung thu ngày con? ( Cô gợi ý) + Ngày tết trung thu làm gì?

GD: Trẻ nhớ ngày 15/8 âm lịch ngày tết trung thu 2 Khởi động:

- Xoay cổ tay, cánh tay, đầu gối… 3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy

- Tay: Đưa trước xoay cổ tay - Thân: Đứng dậm chân chỗ

- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật chỗ

* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hịa - Cơ nhận xét- tuyên dương

* Điểm danh: Gọi tên trẻ sổ đánh dấu

- Chào cô giáo, bố mẹ

- Trẻ cất đồ dùng

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập phát triển chung

- Trẻ cô

(3)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc đóng vai:

+ Chị Nga – cuội

+ Chơi bán hàng

- Góc xây dựng:

+ Xây dựng khu vui chơi, lắp ghép đồ chơi +Lắp ghép sân khấu biểu diễn trung thu

- Góc nghệ thuật: + Vẽ ơng trăng, vẽ tranh trang trí lớp đón trung thu

+ Biểu diễn hát ngày lễ trung thu

- Góc học tập:

+ Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh ngày tết trung thu

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết phối hợp để XD khu vui chơi, lắp ghép đồ chơi

- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, khéo léo cho đôi bàn tay

- Trẻ biết vận dụng kỹ học để vẽ, tô màu

- Biết tạo sản phẩm giữ gìn

- Trẻ thuộc hát ngày trung thu

- Trẻ biết xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh ngày tết trung thu

- Góc đóng vai

- Bộ đồ lắp ghép

- Vở tạo hình, màu tơ, dụng cụ âm nhạc

- Tranh

truyện ngày tết trung thu

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát bài: “Đêm trung thu” - Trò chuyện hát:

+ Con vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì? 2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Thỏa thuận

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc - Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào?

- Ở góc đóng vai cô cho trẻ phân vai chơi xem người đóng vai chị Hằng Nga – Chú cuội, người bán hàng - người mua - hành động vai

(Cơ gợi ý cho trẻ)

- Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cho trẻ bầu nhóm trưởng góc * Hoạt động 2: Q trình chơi

- Trong trẻ chơi quan sát, bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi, giúp đỡ trẻ cần - Cho trẻ đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi với * Hoạt động 3: Nhận xét trình chơi:

- Cơ cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm góc tạo hình - Sau nhận xét chung

3, Kết thúc:

- Cô củng cố lại - Nhận xét chung.

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Chọn góc chơi

- Nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ tham quan góc chơi - Lắng nghe

- Lắng nghe

(5)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1 HĐ có chủ đích: - Đọc đồng dao: “ Chú cuội ”

+ Dạo chơi quanh sân trường, cô trẻ quan sát trò chuyện thời tiết mùa thu

+ Quang cảnh đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu

+Nhặt rụng xếp thành chieecs đèn ông

+Vẽ đồ chơi trung thu sân trường

2 Trò chơi VĐ: + Chơi số trò chơi dân gian: “rước đèn”, “kéo co”, “múa sư tử, + Trò chơi dân gian: “Rồng rắn lên mây” “nhảy bao bố”

3 Chơi tự do

- Chơi tự với các đồ chơi trời

- Trẻ dạo quanh sân trường quan sát thời tiết mùa thu

- Biết quang cảnh đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu - Rèn kĩ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi

- Rèn tính nhanh nhẹn

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ cảm thấy vui vẻ thích thú chơi tự theo ý thích

- Địa điểm - Câu hỏi đàm thoại

- Dây kéo co

- Đồ chơi trời

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ổn định tổ chức:

- Cô giới thiệu buổi dạo chơi

- Nhắc nhở trẻ điều cần biết dạo chơi II Q trình trẻ dạo chơi

- Cơ cho trẻ vừa vừa đọc “ Chú cuội

- Cho trẻ dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết mùa thu Hỏi trẻ thấy hôm thời tiết nào?

+ Với thời tiết phải mặc trang phục cho phù hợp?

- Sau cho trẻ quan sát quang cảnh đồ dùng, đồ chơi ngày tết trung thu – Trị chuyện

+ Hỏi trẻ trường trang trí để đón trung thu? Có đồ chơi ngày tết trung thu?

( Cơ gợi ý, động viên khuyến khích trẻ trả lời)

GD: Trẻ chăm ngoan, học giỏi để bố mẹ cho chơi trung thu

III Tổ chức trò chơi cho trẻ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Sau cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Cơ quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi, đảm bảo an tồn cho trẻ

- Cơ nhận xét trình chơi IV Củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ buổi dạo, hỏi trẻ tên trò chơi

- GD: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, chơi đồn kết với bạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ quan sát nói lên hiểu biết

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG

ĂN

- Tổ chức cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Giới thiệu ăn có thực đơn - Giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch,

xà phòng

thơm, khăn lau tay

- Bàn ăn, khăn lau , đĩa đựng thức ăn rơi vãi

- Cơm, ăn

- Nước uống cho trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

+ Cho trẻ nằm tư

+ Hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc + Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ

- Trẻ biết giấc ngủ quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh

- Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Phản, chiếu, gối (đệm mùa đơng) - Đóng bớt cửa sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng - Một số hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

(8)

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt lòng bàn tay nước, lấy xà phòng chà lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Chà lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay

+ Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay của bàn tay vào lịng bàn tay

+ Bước 5: Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lòng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khô tay

- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau tổ chức cho trẻ ăn - Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Sau ăn xong cô cho trẻ vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh cất gối vào nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

(9)

động CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO

Ý THÍCH

TRẢ TRẺ

- Hoạt động chung: Ơn + Cơ trẻ trò chuyện ,giải câu đố loại hoa mùa thu - Chơi trò chơi tập thể: + “ Dung dăng dung dẻ”

- Ôn hát “ Rước đèn trăng” thơ “Trăng sáng”

- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

- Trẻ hứng thú biết chơi trị chơi

- Ơn giúp trẻ nhớ lại khắc sâu kiến thức học - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Câu hỏi đàm thoại

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Góc chơi

- Nhạc hát chủ đề

- Bé ngoan

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Hoạt động chung:

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ khơng nhớ gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

- Trò chơi tập thể: “dung dăng dung dẻ” + Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét sau chơi - Sau cho trẻ biểu diễn văn nghệ

( Cơ động viên khuyến khích trẻ)

+ Cơ cho trẻ chơi tự theo ý thích góc ( Cơ quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ)

- Tổ chức nêu gương cuối ngày, cuối tuần

+ Cô gợi cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn thi đua, nhận xét mình, nhận xét bạn xem đạt tiêu chuẩn có tiêu chuẩn chưa đạt

+ Cơ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan nhận xét chung lớp

GD: Trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+ Cho trẻ cắm cờ cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan

- Tổ chức trả trẻ:

+ Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân chuẩn bị + Cô trả trẻ trao tận tay cho phụ huynh

+ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp: sức khỏe, học tập, tiến trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi - Trẻ hát

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ nhận xét

- Lắng nghe

- Trẻ chào cô người thân B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Đi gót bàn chân Trò chơi: Chim bay, cò bay Hoạt động bổ trợ: Hát: “Gác Trăng” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài, biết gót bàn chân - Trẻ biết chơi trò chơi, cách chơi chơi 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể - Thường xuyên tập thể dục để có chân dẻo dai

II CHUẨN BỊ

Đồ dùng- đồ chơi:

- Sân tập phẳng sẽ. 2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn đinh tổ chức:

- Cô kiểm tra sức khỏe chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề. - Cô cho trẻ hát “Gác Trăng” - Vừa vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Các bạn rủ đâu? Các bạn rước đèn đâu? - Ai đứng gác trăng cho bạn?

(12)

* GD: Yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng tròn hòa bình 2 Giới thiệu bài:

- Hơm dạy lớp bài: “ Đi gót chân” Trước vào học cô khởi động nhé! 3, Hướng dẫn:

a, Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ cho trẻ xếp thành vịng trịn làm động tác theo hiệu lệnh cô: Đi thường, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm…

- Sau dồn hàng đứng b, Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Tay: Đưa hai tay trước, lên cao - Chân: Đứng dậm chân chỗ

- Bụng: Đứng người nghiêng sang hai bên - Bật: Bật chỗ

* Vận động “ Đi gót chân” - Cơ giới thiệu tên

- Cô tập mẫu lần

- Cơ tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác

- Tư chuẩn bị tay chống hông, tư thẳng, chân đặt cạnh Khi có hiệu lệnh thực nhấc phần mũi bàn chân lên khỏi mặt đất, phần gót chân tì xuống sàn, trọng lượng dồn vào phần gót, bước chân lên phía trước đặn nối tiếp nhau, hết đường thẳng cuối hàng đứng

- Cô tập mẫu lần

- Cô mời bạn lên làm thử Cô nhận xét * Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động

- Trẻ tập BTPTC

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

(13)

- Cô cho trẻ thực - Mỗi trẻ thực 1- lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại - Cô cho tổ thi với

- Cô động viên khen ngợi trẻ

- Cô mời hai bạn tập giỏi lên tập lại * Trò chơi: “Chim bay, cò bay”

- Hơm thấy lớp học giỏi thưởng cho lớp trị chơi có thích khơng?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng vịng trịn nói: “Khi nghe gọi tên vật bay phải nhảy lên, hai tay vung cao nói tên vật với từ “ bay”

Ví dụ: Khi nghe nói “chim bay”, nhảy lên, hai tay vung cao nói : “Chim bay”

“Khi nghe gọi tên vật khơng bay phải đứng n nói “ Khơng bay”

Ví dụ: Khi nghe nói : “ mèo bay” đứng yên đáp lại “Không bay”

- Cô cho trẻ chơi – Nhận xét

- Cô quan sát trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ * Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ nhẹ nhàng vịng.

4 Cơ củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ tên VĐCB, tên trò chơi? - Giáo dục trẻ

5 Kết thúc: Cô nhận xét chung.

- Trẻ thực

- Có

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ ý nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

(14)

ÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Đồng dao: Ơng giẳng, ơng giăng Hoạt động bổ trợ: Hát “Ánh trăng hịa bình” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên, hiểu nội dung thuộc bài đồng dao 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc diễn cảm

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên ánh trăng đêm trung thu II CHUẨN BỊ

Đồ dùng- đồ chơi:

- Tranh minh hoạ bài, tranh có chữ. - Tranh vẽ ông trăng cho trẻ tô màu - Bút màu, giá treo sản phẩm

Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn đinh tổ chức:

- Cơ trị chuyện gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát “ Ánh trăng hịa bình”

+ Bạn giỏi cho biết vừa hát nhỉ? + Bài hát nói nào?

+ Trăng nhìn thấy làm gì?

* Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp ánh trăng hịa bình

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô dạy đồng dao: Ông giẳng

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

(15)

ông giăng” nhé! 3 Hướng dẫn:

a, Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cô đọc diễn cảm lần

+ Giới thiệu tên

- Cô đọc lần tranh minh hoạ

+ Giảng nội dung: Bài đồng dao nói bạn nhỏ muốn ơng trăng xuống chơi với

- Cơ đọc lần kết hợp với tranh có chữ

+ Cơ chữ, từ trái sang phải, từ dịng xuống dịng

+ Cơ cho lớp đọc tên + Cô cho tổ đọc, cá nhân đọc b, Hoạt động 2: Đàm thoại

- Vừa cô đọc cho nghe đồng dao nhỉ?

- Ai muốn ơng trăng xuống chơi để có bầu có bạn

- Ở chỗ bạn nhỏ có ?

* Giáo dục: Trẻ yêu trăng nhớ ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu

c, Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc đồng dao - Cô dạy trẻ đọc 3- lần

- Cô cho tổ, nhóm ( đếm số trẻ lên đọc) ,cá nhân đọc

- Cơ sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô cho lớp đọc lại lần

* Tô màu tranh ông trăng.

- Cô cho trẻ quan sát tranh ông trăng - Cô phát tranh cho trẻ tô màu

- Vâng ạ!

- Trẻ nghe cô đọc

- Trẻ đọc

- Ơng giẳng ơng giăng ạ!

- Bạn nhỏ thơ ạ!

- Trẻ kể - Lắng nghe

- Trẻ đọc - Trẻ đọc

-Cả lớp đọc lại

(16)

- Hướng dẫn cách cầm bút tô màu

- Tổ chức cho trẻ tô màu, cô quan sát động viên trẻ - Nhận xét sản phẩm

4 Củng cố- Giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên

- Giáo dục: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ ý nghe - Trẻ tô màu

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(17)

Tìm hiểu ngày tết trung thu Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đêm trung thu I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày tết trung thu ngày 15/8 âm lịch

- Trẻ biết số hoạt động bật ngày tết trung thu - Biết số loại bánh kẹo, hoa ngày tết trung thu 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát nghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ có cảm xúc vui tươi , phấn khởi, ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động

II CHUẨN BỊ

Đồ dùng- đồ chơi:

- số slide hình ảnh ngày tết trung thu. - Đèn ơng sao, vịng thể dục - Máy vi tính, que chỉ, ti vi

Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1.Ổn đinh tổ chức:

- Cô cho trẻ hát vận động bài: “ Đêm trung thu” - Trò chuyện:

+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì?

=> Bài hát nói đêm trung thu bạn nhỏ múa hát ánh trăng rước đèn, phá cỗ

* Giáo dục trẻ: Trẻ chăm ngoan học giỏi để bố mẹ cho

- Trẻ hát

(18)

đi chơi trung thu 2 Giới thiệu bài:

- Để hiểu rõ ngày tết trung thu hơm trị chuyện tìm hiểu hoạt động ngày tết trung thu nhé!

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại ngày tết trung thu

- Cô hỏi trẻ: Con có biết ngày tết trung thu tổ chức vào mùa ? ngày nào? tháng nào? năm không? (Vào mùa thu, ngày 15 tháng âm lịch hay cịn gọi ngày rằm tháng 8) Cơ cho trẻ đọc

- Cơ hỏi trẻ nhìn lên mặt trăng thấy gì?

- Vì cuội đa lại có mặt mặt trăng? - ( mở slide 3) có hình ảnh đây?

- Vào ngày thấy bố mẹ chuẩn bị để đón tết trung thu?

- Vào ngày tết trung thu có đồ chơi gì?( slide 4)

- Con làm để giúp đỡ bố mẹ chuẩn bị ngày tết trung thu?

- Để biết ngày tết trung thu người ta thường tổ chức hoạt động quan sát lên nhé! (Mở side 7,8 )

+ Cơ có hình ảnh đây?

+ Các có thích xem múa sư tử khơng? + Cịn hình ảnh bạn nhỏ làm gì?

+ Đây hình ảnh ( vào mâm ngũ hỏi trẻ)

- Vâng ạ!

-Vâng

- Vào mùa thu, ngày 15/8 âm lịch ạ!

- Thấy cuội đa

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Đèn lồng, đèn ông sao, trống… - Con lau bàn, xếp bánh kẹo…

- Vâng ạ!

- Múa sư tử ạ! - Có ạ!

- Múa hát, rước đèn ạ!

(19)

+ Con có nhận xét mâm ngũ ngày tết trung thu + Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Bác hồ phát quà cho bạn nhỏ

+ Đây hình ảnh cuội làm con?

GD: Khi ăn xong bánh kẹo, hoa nhớ vất vỏ vào thùng giác nhé!

- Các có thích chơi trung thu không?

* Giáo dục trẻ: Vậy phải chăm ngoan, học giỏi để ngày tết trung thu bố mẹ mua đồ chơi dẫn chơi trung thu nhé!

b Hoạt động 2: Trị chơi

* Trị chơi 1: “Rung chng vàng” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ có câu hỏi ngày tết trung thu, câu hỏi có đáp án nhiệm vụ chọn câu trả lời xác

- Luật chơi: Bạn trả lời sai phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi – nhận xét sau chơi * Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Có đội chơi nhiệm vụ đội thời gian nhạc bạn bật nhảy qua vòng sau chạy lên lấy đèn ơng ( Cơ để sẵn bàn) đem đội Trong thời gian nhạc đội lấy nhiều đèn ông không phạm luật đội chiến thắng

- Luật chơi: Mỗi lượt lên lấy đèn ông

quả

- Trang trí đẹp - Trẻ quan sát

- Phát quà cho bạn

- Vâng ạ! - Có ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(20)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi – Nhận xét sau chơi 4 Củng cố- giáo dục:

- Cô hỏi lại vừa học.

- Giáo dục: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

Thứ ngày 27 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán

(21)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Rước đèn ánh trăng”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức :

- Trẻ nhận biết gọi tên hình vng, hình trịn

- Bước đầu trẻ phân biệt hình vng, hình tròn qua đường bao 2 Kỹ :

- Phát triển khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ phân biệt hình vng, hình trịn cho trẻ 3 Giáo dục

- Trẻ thích mơn học hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cô

- Mỗi trẻ có: hình trịn màu đỏ, hình vng màu xanh - Cơ có đồ giống trẻ kích thước lớn - Một số đồ dùng có dạng hình vng, hình trịn

- Mơ hình ngơi nhà bạn gấu, vịng thể dục - Gấu

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

(22)

1 Ổn định lớp.

Cô cho trẻ hát “Rước đèn ánh trăng” - Trò chuyện:

+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì?

- GD: Trẻ nhớ ngày 15/8 âm lịch ngày tết trung thu

2 Giới thiệu bài.

- Hơm dạy tốn:“ Phân biệt hình vng hình trịn”

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cho trẻ nhận biết hình trịn, hình vng

- Cơ cho trẻ xem hộp đồ chơi cô vừa phát hỏi trẻ hộp có gì?

- Khi trẻ nói tên hình nhắc lại tên hình cho trẻ tìm hình hộp đồ chơi giơ lên

- Cơ cho trẻ chọn hình nhanh dần theo hiệu lệnh - Cơ nói: Hình trịn

- Cơ nói: Hình vng

* Hoạt động 2: Dạy trẻ “ Phân biệt hình vng hình trịn”.

+ Cơ cho trẻ chọn hình trịn giơ lên

- Cơ hỏi trẻ hình trịn có lăn khơng? Vì sao? - Bây lăn hình trịn xem có lăn khơng nhé!

- Hình trịn có đường bao cong nên lăn

- Cơ cho trẻ sờ đường bao cong hình trịn

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ

- Thực

- Trẻ chọn hình

(23)

+ Các chọn cho hình vng

- Các lăn xem hình vng có lăn khơng? Vì khơng lăn được?

- Hình vng khơng lăn hình vng có đường bao thẳng

- Cô cho trẻ sờ vào đường bao thẳng hình vng

- Cơ cho lớp nhắc lại hình lăn được, hình khơng lăn

* Hoạt động 3: Trò chơi.

* Trò chơi 1: “ Thi xem nhanh”

- Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo u cầu giơ lên gọi tên hình:

+ Chọn cho hình trịn – hình vng + Chọn cho hình có màu đỏ - Màu xanh

+ Chọn cho hình lăn – Hình khơng lăn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi – nhận xét * Trò chơi 2: “ Thi xem đội nhanh: Nhà bạn gấu có nhiều đồ dùng nhỉ? - Bạn muốn nhờ tìm giúp bạn đồ dùng có dạng hình trịn để vào rổ đỏ Những đồ dùng có dạng hình vng để vào rổ xanh

- Cách chơi: Cô chia lớp đội, đội màu đỏ bên tay trái lên nhặt đồ dùng dạng hình trịn, đội màu xanh bên tay phải cô lên nhặt đồ dùng dạng hình vng Nhiệm vụ bật qua vòng thể dục lên nhặt đồ mà cô yêu cầu

+ Luật chơi:

- Trẻ thực sờ - Trẻ chọn hình

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ thực

- Trả lời

- Thực

-Trẻ chơi

(24)

- Mỗi lần lên lấy đồ dùng Đội nhặt nhiều đồ theo yêu cầu cô đội thắng cuộc, đội thua phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Quan sát nhận xét trẻ 4 Củng cố - Giáo dục:

- Cô hỏi trẻ lại tên học, tên trò chơi - Giáo dục trẻ nề nếp học tập

5 Kết thúc

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

Thứ ngày 28 tháng năm 2018

(25)

Nặn đĩa đựng quả

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Đêm trung thu” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nặn đĩa đựng 2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ nặn cho trẻ

3 Thái độ:

- GD trẻ tính thẩm mỹ biết yêu quý đẹp, biết giữ gìn sản phẩm tạo II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô:

- Cái đĩa thật đĩa nặn đất - Bàn trưng bày sản phẩm

- Đĩa nhạc hát ngày tết trung thu 2 Đồ dùng trẻ:

- Đất nặn, bảng nặn, khăn lau tay 3 Địa điểm:

- Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô trẻ hát bài: “ Đêm trung thu” - Cơ trị chuyện với trẻ:

+ Các vừa hát gì?

+ Trong hát nói ngày gì? Là ngày ai? + Vào ngày làm gì?

- GD: Chúng phải chăm ngoan học giỏi để bố mẹ dẫn chơi ngày tết trung thu nhé!

2 Giới thiệu bài:

- Trẻ hát cô

- “ Đêm trung thu” - Trẻ trả lời

(26)

- Hôm dạy tạo hình: “Nặn đĩa đựng quả”

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại. * Quan sát đĩa đựng

+ Hỏi trẻ có đây?

+ Chiếc đĩa đựng có dạng hình gì?

+ Chiếc đĩa có màu gì?

+ Có đặc điểm nào?

=> Chiếc đĩa đựng hoa có dạng hình trịn, màu trắng,

được trang trí bơng hoa xung quanh đĩa

- Cô cho trẻ chơi: “Trời tối, trời sáng”

+ Các xem có nào? Cho trẻ nhận xét

+ Chiếc đĩa nặn đất có đẹp khơng?

+ Vậy có muốn nặn đĩa đựng

thật đẹp giống đĩa cô không?

- Cô nặn mẫu: Cô vừa thực vừa hướng dẫn cách nặn

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Dạng hình trịn - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Nhắm mắt - Mở mắt

- Có ạ!

- Trẻ trả lời

(27)

- Trước cho trẻ thực cô hỏi trẻ thích nặn đĩa

màu gì, nặn nào?

b Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện. - Cô phát đồ dùng cho trẻ nặn

- Cô gợi cho trẻ cách cầm đất nặn, tư ngồi - Cô cho trẻ thực

- Mở hát ngày tết trung thu với âm lượng vừa phải cho trẻ nghe

- Trong trẻ thực cô quan sát hướng dẫn kỹ trẻ cịn lúng túng

- Cơ quan sát động viên trẻ nặn

c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Cô mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

+ Các thích sản phẩm bạn nào? Tại sao? (Cơ gọi vài trẻ tự nhận xét)

- Cô nhận xét chung: Khen nặn đẹp, động viên khuyến khích trẻ nặn chưa đẹp

4 Củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ: Hôm học gì?

- Cơ giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn sản phẩm bạn tạo

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Cô trẻ hát: “Chiếc đèn ông sao” sân chơi

- Trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:58

w