Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
165,61 KB
Nội dung
ThựctrạngcôngtáchạchtoánkếtoántạiCôngtycaosusaovànghànộiThựctrạnghạchtoántạiCôngtycaosusao v ng Hànội Gồm có 12 phần mỗi phần ngành đợc hạchtoán riêng biệt và chúng đợc phân biệt theo một trình tự nhất định Kếtoán TSCĐ và khấu hao TSCĐ. 1. Nguyên tắc chung hạchtoán TSCĐ. TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác chúng có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh dới hình thức khấu hao. Khác với đối tợng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới lúc hỏng. Với đối tợng hạchtoán TSCĐ là những tài sản riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhất định hoặc tổ hợp nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng. Trên cơ sở đối tợng TSCĐ đã xác định cần xây dựng số hiệu của từng đối tợng TSCĐ nhằm thuận tiện và tránh nhầm lẫn trong hạchtoán và quản lý TSCĐ. Do đặc điểm nh vậy cho nên việc quản lý TSCĐ cần chú ý tới cả 2 mặt là: - Quản lý số lợng hiện vật. - Quản lý giá trị còn lại của TSCĐ. 1.1 Đánh giá TSCĐ . TSCĐ của xí nghiệp gồm có: Nhà cửa vật kiền trúc; máy móc thiết bị động lực, công tác; phơng tiện vận tải; thiết bị dụng cụ quản lý. Việc quản lý, sử dụng và tổ chức hạchtoán TSCĐ của xí nghiệp thực hiện theo thông t 1062/TC của bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do đó việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc cả 3 chỉ tiêu -Nguyên giá . - Giá trị hao mòn. - Giá trị còn lại. TSCĐ đánh giá lần đầu có thể đợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng. a) Nguyên giá TSCĐ . Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xây dựng hoặc mua sắm TSCĐ kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí cần thiết khác trớc khi sử dụng. *. Cách xác định nguyên giá TSCĐ trong từng trờng hợp cụ thể sau: - Đối với TSCĐ mua sắm ( kể cả mới hoặc cũ ) : Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + các chi phí (vận chuyển, chạy thử ) các khoản giảm giá. - Đối với TSCĐ xây dựng : Nguyên giáTSCĐ = giá thực tế của công trình XDCB + các chi phí liên quan. - Đối với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh : Nguyên giá TSCĐ là giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá. - Đối TSCĐ đợc tặng biếu : Nguyên giá TSCĐ là giá trị thị trờng của những tài sản tơng đơng. *. Quy định thay đổi nguyên giá TSCĐ chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau : + + Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của nhà nớc. + Trang bị thêm hay tháo bớt một số bộ phận của TSCĐ . + Điều chỉnh lại do tính toán trớc đây. b) Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại : Giá trị còn lại của TSCĐ thực chất là vốn đầu t cho việc mua sắm, xây dựng TSCĐ còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định trên cơ sở nguyên giá TSCĐ và giá trị hao mòn của TSCĐ . Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị đã hao mòn. 1.2. Phơng pháp hạchtoán TSCĐ . Để theo dõi và phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ theo nghiệp vụ, việc sử dụng TSCĐ nh thế nào, kếtoán dùng : - Tài khoản sử dụng: + TK 211: Tài sản cố định hữu hình. + TK 213: Tài sản cố định vô hình. Bên Nợ : Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ theo nguyên giá . Bên Có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ theo nguyên giá. D Nợ : Phản ánh nguyên giá TSCĐ hiện có. + TK 214: Hao mòn tài sản cố định. + TK 411, 111, 133, 112, 331, 333 . - Chứng từ sổ sách áp dụng: + Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số 01-TSCĐ. Biên bản này do bên giao và bên nhận TSCĐ lập làm 2 niên mỗi bên 1 bản làm căn cứ ghi sổ kế toán. + Biên bản thanh lý tài sản cố định do Hội đồng thanh lý lập khi tiến hành thanh lý tài sản cố định. + Biên bản kiểm kêtài sản cố định. + Biên bản đánh giá lại tài sản cố định. + Biên bản giao nhận tài sản sửa chữa lớn đã hoàn thành là căn cứ (nếu thuê ngoài) đồng thời là căn cứ để ghi vào sản xuất kinh doanh. + Mở thẻ tài sản cố định cho từng tài sản cố định, thẻ này theo dõi tài sản cố định từ khi đa vào tài sản cố định cho đến khi xuất tài sản cố định. + Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. + Sổ tài sản cố định theo dõi tài sản cố định của toàn Xí nghiệp nhng chi tiết theo từng loại tài sản. + Ghi sổ cái tài khoản 211, 212, 213 theo hình thức nhật ký chứng từ - Sơ đồ trình tự ghi sổ: TK211, 213 SD: *** Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ TK111,112,341 . TK411 TK111,112,341 . Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới) TK1332 TK331 Thuế VAt đợc khấu trừ Trả tiền cho ngời bán Phải trả ngời bán TK414,431,441 . Nhận cấp phát, tặng thởng, liên doanh Đầu t bằng vốn chủ sở hữu Các trờng hợp tăng khác (nhận lại vốn góp liên doanh, đánh giá tăng, . Sơ đồ hạchtoán tổng quát tăng TSCĐ Sơ đồ hạchtoán giảm TSCĐ TK 211, 213 TK 214 TK 1381 TK 222,128 TK 412 TK 411 SD:*** Nguyên giá TSCĐ giảm do các nguyên nhân khác Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm do các nguyên nhân Giá trị thiệt hại do thiếu, mất (theo giá trị còn lại) Giá trị vốn góp đợc liên doanh xác nhận Khoản chênh lệch giữa giá trị còn lại lớn hơn giá trị vốn góp Trả lại vốn góp liên doanh, vốn cổ phần, vốn cấp phát . Sơ đồ hạchtoán giảm TSCĐ do nhợng bán, thanh lý TK211,213 SD: *** TK214 TK821 TK111,112,152,131 . TK111,112,331 . TK721 TK33311 Nguyên giá tài sản cố định giảm do nhợng bán, thanh lý Các khoản phải thu liên quan đến nhợng bán, thanh lý Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Các chi phí liên quan đến nhợng bán, thanh lý Thuế VAT phải nộp 3.Trích lập một số nghiệp vụ. TSCĐ của Côngty tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng chủ yếu là tăng do mua sắm trực tiếp và tăng do XDCB hoàn thành. Mọi trờng hợp biến động tăng giảm TSCĐ đều đợc kếtoán theo dõi và hạchtoán chi tiết cho từng đối tợng sử dụng *Ví dụ 1: Ngày 05/12/2003 Côngty dùng tiền mặt mua một máy vi tính của cửa hàng số 37 Bà Triệu theo giá mua thoả thuận cả thuế là 9.700.000 (đồng) chi phí lắp đặt chạy thử do bên mua chịu là 53.000 (đồng) Máy đợc đặt tại phòng kếtoán và đa vào sử dụng ngày 10/12/2002 Căn cứ vào hợp đồng mua bán kếtoán TSCĐ sẽ lập biên bản giao nhận và đinh khoản nh sau BT1) Nợ TK 211 : 9.753.000 BT 2: Nợ TK 414: 9.753.000 Có TK 111 : 9.753.000 CóTK411: 9.753.000 Trên cơ sở đó kếtoán sẽ phản ánh chi tiết vào sổ chi tiết TK 211 và định kỳ ghi sổ cái TK 211, 411. Mẫu biên bản TSCĐ đợc lập nh sau: Côngtycaosusao v ng Hànội Mẫu số: 01- TSCĐ Ban hành theo quyết định số:1141- TC/QĐ/CĐKT Biên Bản giao nhận tài sản cố định Ngày 05/12/2003 Số 27 Nợ TK 211 Có TK 111 Căn cứ vào quyết định số 04 ngày 15/05/2003 của Giám đốc CôngtyCaosuSao V ng Hànội về việc bàn giao TSCĐ Biên bản giao nhận gồm có : - Ông Nguyễn Đức Thịnh - Phó phòng quản lý vật t : Đại diện bên nhận - Ông Lân Thanh Hà : Đại diện bên giao - Địa điểm giao nhận : CôngtyCaosuSao V ng Hànội xác nhận việc giao nhận nh sau Đơn vị : 1000 (đồng) S T T Tên Ký Hiệu Quy cách Cấp Hạch TSCĐ Số Hiệu TSC Đ Năm đa vào Sử dụng Nớc SX Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn Tài liệu kỹ thuật Giá mua Chi phí liên quan Nguyên giá 1 Máy vi tính 327 2003 Nhật 9.700 53 9.753 Tổng cộng 9.700 53 9.753 Ví dụ 2: Ngày 20 / 12 / 2003 Côngty dùng tiền gửi ngân hàng mua một máy Cán Lốp hãng Gongzeng (Trung quốc) giá cả thuế là 102.000.000 (đồng) TSCĐ trên đ- ợc đầu t từ quỹ đầu t phát triển 50.000.000 (đồng) còn lại từ nguồn vốn đầu t XDCB Căn cứ vào các nghiệp vụ kếtoán ghi: a) Nợ TK 211 : 102.000.000 Có TK 112 : 102.000.000 b) Nợ TK 414: 50.000.000 Nợ TK 441: 52.000.000 Có TK 411: 102.000.000 Trên cơ sở đó kếtoán chi tiết TSCĐ ở phòng TCKT Côngtycaosusao v ng sẽ phản ánh trên sổ chi tiết tăng TSCĐ: TK 211 TSCĐ . Sổ chi tiết tăng TSCĐ Tháng 12/2003 ĐVT: 1000 (đồng) T T Loại và Tên TSCĐ Nớc SX Năm Sdụng ĐV Sdụng Số lợng Tổng N.Giá Nguồn vốn N.Sách T. có Vay 1 Máy vi tính Nhật 2002 VPQL 1 9.753 2 Máy cán lốp China 2002 XNCSII 1 102.000 Tổng cộng 2 111.753 Đối với TSCĐ giảm kếtoán phải ghi rõ nguyên nhân và hạchtoán chi tiết trong quá trình theo dõi sự biến động giảm TSCĐ nh các khoản chi về thanh lý nhợng bán thì đợc coi là thu nhập bất thờng ( hay đợc gọi là thu nhập khác sử dụng TK 711) VD 1: Côngty thanh lý một xe HUYNDAI nguyên giá là: 217.700.000, số hao mòn luỹ kế là 217.700.000 chi phí thanh lý bằng tền mặt là 1.800.000. Kếtoán định khoản các nghiệp vụ thanh lý nh sau: Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt số 104 ngày 20/11/2003 kếtoán ghi số tiền chi về thanh lý nh sau. Nợ TK 821: 1.800.000 Có TK 111: 1.800.000 Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 21 ngày 23/11/2003 kếtoán ghi giảm TSCĐ. Nợ TK 214: 217.700.000 Có TK 211: 217.700.000 Côngtycaosusao vng HàNội Nguyn Trói Thanh xuõn - HàNội Mẫu số: 01 TSCĐ Theo QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKT Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 23/11/2003 Số 121 Nợ Có . Căn cứ vào quyết định số 34 ngày 19/11/2003 của Giám Đốc CôngtyCaosuSao V ng Hànội về việc thanh lý TSCĐ. I: Ban thanh lý gồm - Ông Nguyễn Thiện ái Giám đốc Côngty - Trởng ban - Bà Bùi Thị Thanh: Kếtoán trởng- uỷ viên - Ông Hoàng Xuân Hồng : uỷ viên II: Tiến hành thanh lý TSCĐ. - Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Xe ôtô HUYNDAI - Năm đa vào s dụng: 1994 - Nguyên giá: 217.700.000 - Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 217.700.000 - Giá trị còn lại: 0. III: Kết luận của ban thanh lý. Xe HUYNDAI đã cũ, cần phải thanh lý để đầu t mới Ngày 20 tháng 10 năm 2003 Trởng ban thanh lý [...]... chứng từ sử dụng trong hạchtoán chi tiết vật liệu tạiCôngty trong quý IV Công tycaosusao vng Hànội Phiếu nhập kho Ngày 20 tháng11 năm 2003 Họ tên ngời giao: Côngty thơng mại vật t VTC Theo hoá đơn số 35214 ngày 19 tháng 11 năm 2003 Nhập tại kho: Số I Số Tên TT nhãn hiệusản phẩm, hàng hoá Mã số : 1002364961 Số lợng Mã ĐV Số tính Theo c.từ 1 Caosu BTP 56S 1 Thực Đơn Thành tiền giá nhập K 35.800... giá nhập trớc xuất trớc (FIFO) 1.1 Hạchtoán chi tiết nguyên vật liệu Hạchtoán chi tiết vật liệu là công việc hạchtoán kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán đòi hỏi phản ánh cả về mặt giá trị, số lợng, chất lợng của từng vật liệu nhằm quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu Hiện nay, tạiCôngty việc hạchtoán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kếtoánthực hiện theo phơng pháp thẻ song... tổ chức công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích 2% tổng số lơng thực tế phát sinh, tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn KPCĐ = Lơng thực tế phải trả x 2% 1 Hạchtoán số lợng, thời gian và kết quả lao động Hoạt động của Công tycaosusao vng Hànội là vừa sản xuất, vừa kinh doanh nên đòi hỏi lợng công nhân đáng kể Hiện nay với tổng số CNV của Côngty là 515 ngời kể... hàng tháng kếtoán lập bảng thanh toán tiền lơng Sau khi kếtoán trởng kiểm tra xác nhận, đợc Giám đốc chuẩn y, bảng thanh toán lơng và BHXH sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán cho ngời lao động Trên cơ sở số liệu đó kếtoánhạchtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng và phản ánh vào các sổ theo dõi tiền lơng của doanh nghiệp Để hạchtoánkếtoánsử dụng: - Tài khoản sử dụng: + TK 334: Phải trả công. .. chiếm 19% + Công nhân kỹ thuật: 88 ngời chiếm 17% + Công nhân kỹ thuật đào tạo tạiCông ty: 42 ngời chiếm 8% +Công nhân bậc 4 trở lên: 150 ngời chiếm 29% +Còn lại: 31 ngời chiếm 6.3% Việc quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần thiết phải tổ chức côngtáchạchtoán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động đối với nguồn vốn bỏ ra Phản ánh kịp thời ngày công, giờ công làm việc thực tế,... 7.900 g 2 Caosu BTP 51S 2 K K g 3 3 Vai phin trangcaosu K K g 282.820.00 0 22.90 115.416.00 0 0 13.63 2 85.472.640 507.894 Cộng 072 Tổng tiền: 507.894.072 Thuế GTGT (5%): 25.394.703,6 Cộng: 533.288.775,6 Viết bằng chữ : Năm trăm ba ba triệu hai trăm tám tám nghìn bảy trăm bảy bảy sáu đồng Ngời mua hàng Kếtoán trởng Thủ kho (ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công tycaosusao vng Hànội Phiếu... 2003 Kếtoán ghi sổ Kếtoán ghi sổ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ cái TK 211 " TSCĐ hữu hình " Quý IV - năm 2003 D đầu kỳ 27.548.965.182 Nợ: 0 Có: Ghi có các TK đối ứng Tiền mặt Tạm ứng Thanh toán với ngời bán Cộng phát sinh Nợ Có D cuối kỳ 28.498.197.092 SHTK 111 141 331 Quý I Quý IV 640.042.038 309.189.872 949.231.910 0 Nợ: 0 Có: 2 Kếtoán khấu hao TSCĐ Côngtáchạchtoán khấu hao TSCĐ ở Côngty đợc... tục huy động vào sản xuất kinh doanh Trong Công tycaosusao vng Hà Nội, đối tợng để tính khấu hao là bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp Hàng quý, kếtoán lập danh sách TSCĐ với thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao tơng ứng nộp lên Cục quản lý vốn và tài sản, nếu đợc chấp nhận thì đó là căn cứ để trích khấu hao tháng, quý hoặc năm Côngty áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân,... thu nhập của công nhân viên chức (6%) Số BHXH, KPCĐ chi vợt đợc cấp Đối với công nhân nghỉ phép, Côngty không thực hiện trích trớc thanh toán tiền lơng cho công nhân viên nghỉ phép nên kếtoán không mở TK 335 để theo dõi mà hạchtoán ngay trên bảng thanh toán lơng từng phòng ban, từng phân xởng * Phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh: Sổ cái TK 334 " Phải trả công nhân viên... đó các sản phẩm đợc thực hiện Việc xác định đối tợng tập hợp CFSX thực chất là việc xác định những phạm vi giới hạn mà CFSX cần đợc tập hợp vào giá thành, nó phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, địa điểm phát sinh chi phí ở Công tycaosusao vng HàNội có 6 phân xởng, các phân xởng hoàn toàn độc lập với nhau, và ở từng phân xởng có quy trình công nghệ sản xuất mỗi . Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty cao su sao vàng hà nội Thực trạng hạch toán tại Công ty cao su sao v ng Hà nội Gồm có 12. trong hạch toán chi tiết vật liệu tại Công ty trong quý IV Công ty cao su sao v ng Hà nội Phiếu nhập kho Ngày 20 tháng11 năm 2003 Họ tên ngời giao: Công ty