Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
59,98 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHẠCHTOÁNTHÀNHPHẨMTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTẠICÔNGTYCAOSUSAOVÀNGHÀNỘI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNGTYCAOSUSAOVÀNGHÀNỘI 1. Qúa trình phát triển CôngtyCaosuSaoVàngHàNội trước đây là nhà máy CaosuSao Vàng. Sau khi miền Bắc được giả phóng (10/1954), nhận thấy tầm quan trọng của ngành công nghiệp caosu đối với nền kinh tế quốc dân và tiềm năng về nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính cho ngành công nghiệp này ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta quyết định xây dựng một nhà máy chuyên gia công, chế biến cao su. Vì vậy, nhà máy CaosuSaoVàng được xây dựng nằm trong chiến lược khôi phục kinh tế 3 năm của Nhà nước thuộc khu công nghiệp Thượng Đình nằm ở phía nam HàNội (thuộc quận Thanh Xuân hiện nay). Nhà máy CaosuSaoVàng chính thức được khởi công xây dựng vào ngày 22-12-1958. Toàn bộ kinh phí xây dựng nhà xưởng, quy trình công nghệ, đào tạo cán bộ đều nằm trong khoản kinh phí viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc. Ngày 23-5-1960: Nhà máy cắt băng khánh thànhvà đây chính là ngày truyền thống của Nhà máy. Về kếtquả sản xuất năm 1960- năm thứ nhất nhận kế hoạch của Nhà nước giao, Nhà máy đã hoàn thành các chỉ tiêu: -Gía trị tổng sản lượng: 2.459.422 đồng -Các sản phẩm chủ yếu: Lốp xe đạp: 93.664 chiếc Săm xe đạp: 38.388 chiếc Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1961-1987), nhịp độ sản xuất của Nhà máy luôn tăng trưởng, song nhìn chung đơn điệu, chủng loai nghèo nàn, ít được cải tiến vì không có đối tượng cạnh tranh, bộ máy 1 1 gián tiếp thì cồng kềnh, người đông nhưng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn… Năm 1988-1989: Nhà máy trong thời kỳ quá độ chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường. Đây là thời kỳ thách thứcvà cực kì nan giải, quyết địnhsự tồn vong của Nhà máy. Năm 1990: Sản xuất của Nhà máy dần ổn định, thu nhập của người lao động dần tăng lên, chứng tỏ Nhà máy có thể tồn tạivà hoà nhập được trong cơ chế mới. Từ năm 1991 đến nay: Nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình: là một doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh có hiệu quả, có doanh thuvà các khoản nộp ngân sách cao, có nhịp độ tăng trưởng ổn định. Ngày 1-1-1993: Nhà máy được chính thức đổi tên thànhCôngtyCaosuSaoVàng theo quyết định số 645/CNNg ngày 27-8-1992 của Bộ công nghiệp nặng. 2. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất tạiCôngtyCaosuSaoVàng 2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý Là một doanh nghiệp Nhà nước, CôngtyCaosuSaoVàng tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Công đoàn tham gia quản lý, Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban Giám đốc Côngty gồm 6 người: -Giám đốc Công ty: là người chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. -Phó Giám đốc sản xuất: là người giúp Giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất, phụ trách khối sản xuất. -Phó Giám đốc kinh doanh: là người giúp Giám đốc lãnh đạo về mặt kinh doanh, phụ trách khối kinh tế. -Phó Giám đốc kỹ thuật: là người giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật, phụ trách khối kỹ thuật. 2 2 -Phó Giám đốc xuất nhập khẩu: là người phụ trách hoạt động xuất nhập khẩu của công ty. -Phó Giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm TSCĐ… Cả 5 Phó Giám đốc đều có quyền hạn riêng nhưng đều chịu sự quản lý chung của Giám đốc. Bí thư Đảng uỷ: thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong Côngty thông qua văn phòng Đảng uỷ. Chủ tịch Công đoàn: giúp Giám đốc quản lý lao động trong Công ty, đồng thời cũng là để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo cơ cấu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty, đứng đầu là các trưởng phòng và các phó trưởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, đồng thời cũng có vai trò trợ giúp Giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh đều thông suốt. 2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất Qúa trình sản xuất các sản phẩm của CôngtyCaosuSaoVàng được tổ chức thực hiện ở 4 xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh caosu Thái Bình, Nhà máy pin- caosu Xuân Hoà và một số xí nghiệp phụ trợ. Xí nghiệp caosu số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp, lốp xe máy, băng tải, dây curoa, ống cao su. Xí nghiệp caosu số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn có phân xưởng sản xuất tanh xe đạp. Xí nghiệp caosu số 3: chủ yếu sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, sản xuất thử nghiệm lốp máy bay dân dụng. Xí nghiệp caosu số 4: chuyên sản xuất các loại săm xe đạp, xe máy Chi nhánh caosu Thái Bình: chuyên sản xuất một số loại săm lốp xe đạp nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình. 3 3 Nhà máy pin- caosu Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất pin khô mang nhãn hiệu Con Sóc, ắc quy, một số thiết bị điện nằm tại tỉnh Vĩnh Phúc. Các đơn vị sản xuất phụ trợ: chủ yếu là các xí nghiệp cung cấp năng lượng, ánh sáng, điện lực… cho các xí nghiệp sản xuất chính. Toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuất của côngty được trình bày cụ thể theo sơ đồ 3. 2. Tình hình tổ chức côngtác kế toántạiCôngty a, Tổ chức bộ máy kế toán Trên cơ sở chế độ hiện hành về tổ chức côngtác kế toán, đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý của Công ty, Côngtythực hiện tổ chức côngtác kế toánkết hợp giữa hình thức tập trung với hình thức phân tán. -Tại Công ty: Toàn bộ côngtác kế toán được thực hiện tại phòng tài chính- kế toán. Phòng tài chính- kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hạchtoán kế toánvà quản lý tài chính toàncôngty từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, từ thu thập chứng từ, kiểm tra chứng từ , ghi sổ sách đến lập các báo cáo kế toán. -Tại các xí nghiệp: không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ biên chế nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thống kê, thu thập chứng từ ban đầu, sau đó gửi về cho phòng tài chính- kế toántạiCôngty xử lý và ghi sổ. -Tại một số chi nhánh: được quyền hạchtoán độc lập; cuối kỳ, gửi các báo cáo kế toán về công ty. Bộ máy kế toán của Côngty được tổ chức như sau: -01 kế toán trưởng: là người phụ trách chung côngtác kế toán, đảm bảo cho bộ máy hoạt động hiệu quảvà phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về mặt quản lý tài chính. -01 phó phòng kế toán: phụ trách kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ theo dõi, xử lý sổ sách tổng hợp và lập các báo cáotài chính vào cuối quý. -01 kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt. 4 4 -01 kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch và theo dõi các khoản tiền gửi của côngtyqua ngân hàng. -01 kế toán huy động vốn: chuyên theo dõi và phản ánh các nguồn vốn của công ty. -01 kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ theo dõi, hạchtoán tiền lương, BHXH cho cán bộ công nhân viên trong toàncông ty. -02 kế toán vật tư: một kế toán theo dõi tình hình nhập vật tư, tồn kho vật tư vàthanhtoán với người bán và một kế toán theo dõi tình hình xuất vật tư và lập bảng phân bổ NVL. -01 kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính toán trích khấu hao theo quy định, từ đó lập bảng phân bổ khấu hao. -02 kế toán giá thành: một kế toán tập hợp chi phí và một kế toán tính giá thành. -02 kế toántiêu thụ: một kế toán theo dõi nhập, xuất, tồn thành phẩm, một kế toánhạchtoántiêu thụ, xácđịnhkếtquảvà theo dõi công nợ với người mua. -1 thủ quỹ: thực hiện việc quản lý quỹ, quản lý thu chi và làm chứng từ báo cáo quỹ. Cùng với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kế toán, kế toán trưởng còn quy định rõ các loại chứng từ, sổ sách được ghi chép và lưu trữ, trình tự thực hiện và thời hạn hoàn thànhcông việc của từng người, đảm bảo giữa các khâu, các bộ phận kế toán có sự phân côngvà phối hợp chặt chẽ, đem lại hiệu quả cao. Bộ máy kế toán của Côngty được tổ chức như sơ đồ 4. b, Hệ thống sổ kế toán 5 5 Sổ chi tiết TK131 Bảng tập hợp phiếu xuất kho Chứng từ Bảng kê số 10Bảng kê số 8 Sổ chi tiết tiêu thụBảng kê số 11 Nhật ký- chứng từ số 8 Sổ Cái Hiện nay, Côngty đang áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- chứng từ. TạiCông ty, hệ thống sổ sách kế toánnói chung và hệ thống sổ sách của phần hành kế toánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ là tương đối đầy đủ. Đối với phần hành kế toánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ, sổ sách sử dụng và trình tự ghi chép có thể được khái quát qua sơ đồ sau: 6 6 iI. THỰC TẾ CÔNGTÁC KẾ TOÁNTHÀNH PHẨM, TIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTẠICÔNGTYCAOSUSAOVÀNGHÀNỘI A. Kế toánthànhphẩm 1. Đặc điểm thànhphẩm của CôngtyCôngtyCaosuSaoVàngHàNội là Côngty chuyên sản xuất, chế biến các sản phẩm bằng cao. Sản phẩm chính của Côngty là săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô. Ngoài ra, Côngty còn sản xuất nhiều sản phẩm khác nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường như: băng tảicông nghiệp, joăng cao su, ống hút…và một số mặt hàng khác theo đơn đặt hàng của đơn vị bạn. Sản phẩm của Côngty đều là thànhphẩm vì chúng đều được hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng, được kiểm tra nếu đảm bảo chất lượng thì sẽ được nhập kho. Để thuận tiện cho côngtác quản lý,việc hạchtoánthànhphẩm của Côngty được tiến hành theo từng loại. Do Côngty có rất nhiều loại thànhphẩm nên việc hạchtoán là tương đối phức tạp. 2. Đánh giá thànhphẩm a, Đánh giá thànhphẩm nhập kho: Thànhphẩm nhập kho của Côngty được phản ánh theo giá thực tế đúng như quy định, tức là: -Đối với thànhphẩm nhập kho từ sản xuất: giá thực tế là giá thành sản xuất thực tế. -Đối với thànhphẩm đã tiêuthụ hoặc gửi bán bị trả lại: giá thực tế là gía đã dùng để ghi giá vốn hoặc giá trị hàng gửi bán. 7 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toán b, Đánh giá thànhphẩm xuất kho: Thànhphẩm xuất kho của Côngty được đánh giá như sau: Thànhphẩm xuất kho trong tháng nào thì được ghi theo giá thành sản xuất thực tế của thànhphẩm trong tháng đó (tháng xuất), kể cả đối với những thànhphẩm tồn kho từ tháng trước, nay được tiêu thụ. Đến cuối năm trị giá thànhphẩm xuất kho được tính lại theo phương pháp bình quân gia quyền.Chênh lệch số liệu giữa các tháng và năm được dồn vào tháng 12. Ví dụ: Ngày 10/2/2001, Côngty xuất 100 lốp xe đạp, trong đó có 10 lốp tồn kho từ tháng 1. Giá thành sản xuất của loại lốp này trong tháng 1 là 7500, trong tháng 2 là 7550 thì giá phản ánh của 100 chiếc lốp là: 100 x 7550 = 755.000 Gỉa sử cuối năm tính được gía bình quân một đơn vị sản phẩm là 7520 thì phần chênh lệch 100 x (7520-7550) = 3000 sẽ được ghi vào tháng 12. 3. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ trong hạchtoánthànhphẩmtạiCôngty Về chứng từ, để phản ánh sự biến động của thànhphẩm , côngtysử dụng: phiếu nhập kho và phiếu xuất kho. a, Qúa trình nhập kho thànhphẩm Sau khi hoàn thành bước công nghệ cuối cùng, được KCS xác nhận chất lượng, thànhphẩm được đóng gói để nhập kho. Hàng ngày, các xí nghiệp sản xuất có thànhphẩm nhập kho sẽ mời thủ kho làm thủ tục nhập kho. Thủ kho của xí nghiệp viết phiếu nhập kho. Người nhập mang thànhphẩmvà phiếu nhập kho lên kho của công ty. Thủ kho của côngty có trách nhiệm đối chiếu giữa số lượng ghi trên phiếu nhập và số lượng thực nhập. Sau đó, thủ kho và người nhập ký xác nhận vào phiếu nhập. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: -1 liên dược thủ kho lưu lại để làm căn cứ ghi Thẻ kho tại kho. 8 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toán -1 liên chuyển lên phòng kinh doanh để ghi Thẻ chi tiết thànhphẩmtại phòng kinh doanh. -1 liên được đưa lên phòng kế toán làm căn cứ để kế toánthànhphẩm lập Bảng kê số 8 (Nhập- Xuất- Tồn thànhphẩm ). Mẫu số 1 Bộ Công Nghiệp Phiếu nhập kho Côngty CSSV Ngày 5 tháng 10 năm 2001 Số: 159 Tên người nhập: Nguyễn Thị Lan- XN Caosu số 1. Nhập vào kho: số 3- Côngty Stt Tên sp Đv Số lượng Đơn giá Thành tiền C.từ T.tế A B C 1 2 3 4 1 2 Lốp xđ 40- 406 đỏ Lốp xđ 47- 406 đ/v Chiếc Chiếc 200 100 200 100 7.892 10.072 1.578.400 1.007.200 Cộng 2.585.600 Người nhập Thủ kho Người lập b, Qúa trình xuất kho thànhphẩmTạiCông ty, thànhphẩm chỉ được xuất kho khi có lệnh xuất kho của Giám đốc hoặc trưởng phòng kinh doanh. Nhân viên phòng kinh doanh sẽ viết phiếu xuất kho, trong đó có ghi cả số lượng và giá trị. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên: -1 liên lưu tại phòng kinh doanh để ghi Thẻ chi tiết thànhphẩm . 9 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toán -1 liên khách hàng mang tới phòng kế toán để làm căn cứ lập HĐ GTGT. HĐ GTGT được lập thành 3 liên: -1 liên phòng kế toán giữ lại làm chứng từ gốc là căn cứ để ghi vào các bảng kê và sổ kế toántiêu thụ. -1 liên khách hàng giữ lại. -1 liên khách hàng mang xuống thủ kho để thủ kho xác nhận vào HĐ và giao hàng. Thủ kho giữ lại HĐ này, ghi thẻ kho, sau đó đóng thành tập, cuối tháng chuyển lên phòng kế toán để đối chiếu. Mẫu số 2 Bộ Công nghiệp Phiếu xuất kho Côngty CSSV Ngày 3 tháng 10 năm 2001 Số 152 Họ tên người nhận: Mai Thuý Anh- Côngty TNHH Toàn An Lý do xuất: bán Xuất tại kho: số 3 ST T Tên SP ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền Y/C T.Tế 1 2 Lốp xe đạp 40-406 đỏ Lốp xđ 37-590 (660) đen Chiế c Chiế c 450 1000 450 100 0 7892 9027 3551400 9027000 Cộng 1257840 0 Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị 10 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toán [...]... vốn thànhphẩmtiêuthụ hay giá thànhthực tế thànhphẩm xuất kho trong tháng nào thì được tính theo gía thành sản xuất thực tế của thànhphẩm trong tháng đó Vì vậy, Gía vốn của thànhphẩmtiêuthụ được xácđịnh vào cuối tháng, căn cứ vào Bảng tính gía thànhthànhphẩm do bộ phận kế toán giá thành cung cấp và được kế toántiêuthụ phản ánh trên Sổ chi tiết tiêuthụthànhphẩm ở cột tương ứng 2.2.2 Hạch. .. hành này của Côngty không liên quan đến NKCT số 7 (phản ánh Nợ TK 632, Có TK 154) vì Côngty đều bán qua kho) Việc hạchtoán được thực hiện với sự hỗ trợ của máy tính 2.1 Hạchtoán chi tiết TạiCông ty, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ được hạchtoán chi tiết trên Sổ chi tiết tiêuthụ ( Mẫu số 11) 2.1.1 Hạchtoán Gía vốn thànhphẩmtiêuthụ Như đã nói ở trên, taiCông ty, Gía vốn thành. .. Có Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng B Kế toán tiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ tại Côngty 1 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng của Côngty 16 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toánCộng Công tyCaosuSaoVàng là một doanh nghiệp sản xuất lớn, có thị trường tiêuthụ rộng khắp trên cả nước Nghiệp vụ bán hàng của côngty có những đặc điểm chủ yếu sau: -Tại Công ty, mọi sản phẩm sau khi hoàn thành. .. xácđịnhkếtquảtiêuthụthànhphẩmtạiCôngty Để phản ánh tình hình tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụthành phẩm, Côngtysử dụng những sổ sách sau: -Bảng tập hợp phiếu xuất kho -Sổ chi tiết tiêuthụthànhphẩm -Sổ chi tiết TK 131 theo từng khách hàng -Sổ tổng hợp theo dõi công nợ (Bảng kê 11) -NKCT số 8 -NKCT số 10 -Bảng kê số 5 17 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toán -Sổ... thanhtoán của côngty bao gồm thanhtoán ngay vàthanhtoán chậm Côngty cũng có chính sách chiết khấu cho những khách hàng thanhtoán nhanh (thanh toán ngay vàthanhtoán trước thời hạn) -Công ty chia khách hàng thành 2 đối tượng: khách hàng thường xuyên và khách hàng không thường xuyên Các đại lý được coi là những khách hàng thường xuyên có thể thanhtoán chậm 2 Kế toántiêuthụthànhphẩmvàxác định. .. tiêuthụthànhphẩm 2.2.5 Hạch toánxácđịnhkếtquảtiêuthụKếtquảtiêuthụ của từng loại thànhphẩm được xácđịnh trực tiếp trên Sổ chi tiết tiêuthụvà được phản ánh ở cột Lãi, lỗ Kếtquảtiêuthụ = Tổng DT -DT hàng giảm giá- 20 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa kế toán CPBH - CP QLDN 2.2 Hạchtoán tổng hợp Cuối tháng, căn cứ vào các sổ chi tiết, Bảng kê và NKCT có liên quan, kế toán tổng hợp... Khoa kế toán 2025 Tồn 1325 1525 1075 g Tồn cuối kỳ 5 970 Hạchtoán tổng hợp thànhphẩm Phương pháp hạchtoán tổng hợp thànhphẩm mà côngty áp dụng là phương pháp KKTX Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho, kế toánthànhphẩm ghi vào Bảng kê nhập- xuất- tồn thànhphẩm (Bảng kê số 8) (Mẫu số 6) Trường hợp xuất kho gửi bán thì kế toánthànhphẩm còn phải theo dõi trên Bảng kê Hàng gửi... lại một liên Cuối tháng, phòng kinh doanh tiến hành đối chiếu với kho Sau khi đảm bảo tính chính xác của số liệu trên Thẻ chi tiết thành phẩm, kế toánthànhphẩm sẽ kết hợp với Bảng tính giá thànhthànhphẩm (do bộ phận kế toán giá thành cung cấp) để lập Bảng nhập- xuất- tồn thànhphẩm (Mẫu số 7) Mẫu số 5: Thẻ chi tiết thànhphẩm Tháng 10/2001 Tên sản phẩm: Lốp XĐ 40- 406 đỏ Đơn vị tính: chiếc Stt... sản phẩm Căn cứ vào “Thông báo điều chỉnh số dư Nợ”, kế toántiêuthụ phản ánh tổng số giảm giá của từng loại sản phẩm vào cột Hàng giảm giá của Sổ chi tiết tiêuthụ 2.2.4 Hạchtoán CPBH và CPQLDN CPBH và CPQLDN của Côngty được tập hợp trên Bảng tập hợp CPBH và Bảng tập hợp CPQLDN (Mẫu số 12 và 13) và do kế toán chi phí thực hiện Số liệu lấy từ NKCT số 1, 2 … và các bảng phân bổ Mặt khác, Công ty. .. Khoa kế toán Tháng 10 13.878.353.253 … CộngCộng PS Nợ 13.878.353.253 Cộng PS Có 22.927.982.205 Dư cuối tháng Nợ Có 32.923.944.274 Kế toán ghi sổ 13.721.938.595 Kế toán trưởng III HẠCHTOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG LIÊN QUAN ĐẾN THÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM Do sản phẩm của Côngty là các sản phẩm làm bằng cao su- có giá tương đối ổn định trên thị trường nên Côngty không trích lập dự phòng giảm giá hàng . 6 iI. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI A. Kế toán thành phẩm 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG