1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa N và tích lũy Poly-P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nước thải

182 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 5 MB

Nội dung

1.1 Đặt vấn đề Gạo là nguồn lương thực chính ở các quốc gia châu Á và loại lương thực này được chế biến nhiều loại sản phẩm khác nhau trong đó có hủ tiếu. Hủ tiếu được sản xuất theo quy trình gạo được ngâm trong thời gian 24 giờ, sau đó tháo nước rửa chua, kế tiếp là xay bột rồi ủ bột trong khoảng thời gian 48 giờ. Bước tiếp theo là luộc bột và tráng bột trên các vĩ mỏng sau đó phơi khô và dùng máy cắt thành sợi. Hủ tiếu thành phẩm có thể trộn với rau củ quả cùng với thịt và nước súp (nước lèo) được nấu chín từ xương heo là đặc sản nổi tiếng ở Mỹ Tho, Tiền Giang. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở sản xuất hủ tiếu chưa có hệ thống xử lý nước thải hay xử lý không đạt tiêu chuẩn. Nhu cầu nước cho sản xuất tại các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm thường rất lớn, nhưng nước thải trong quá trình sản xuất thường không được xử lý mà xả thẳng ra môi trường gây ô nhiễm nặng nề cho nguồn nước sông, rạch. Cụ thể ở Mỹ Tho - Tiền Giang, đa số các cơ sở đều mang tính tự phát, nhỏ lẻ nên chưa thật sự chú trọng đến việc xử lý nước thải bảo vệ môi trường. Nhiều cơ sở sau khi sản xuất đã xả trực tiếp nước thải hủ tiếu chưa qua xử lý ra môi trường khiến nhiều sông ngòi, kênh rạch gây ô nhiễm nghiêm trọng đồng thời gây nguy hại cho sinh vật và người dân sống quanh đó. Nhận thấy được tiềm năng cũng như hiệu quả của các nhóm vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa đạm, vi khuẩn tích lũy poly-P trong việc xử lý nước thải, đồng thời vấn đề cấp bách hiện tại là phải có biện pháp xử lý nước thải hủ tiếu, để ngăn chặn việc ảnh hưởng đến môi trường. Quan trọng hơn là bảo vệ danh tiếng của ẩm thực Việt Nam, danh tiếng 50 năm danh hiệu của hủ tiếu Mỹ Tho và hình ảnh của Việt Nam. Vì vậy đề tài “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa nitơ và tích lũy Poly-P trong nước thải sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho và ứng dụng xử lý nước thải” được thực hiện là một nghiên cứu vô cùng cấp thiết và mang tính ứng dụng vào thực tiễn rất cao nhằm giải quyết những khó khăn nêu trên. 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn và ứng dụng các vi khuẩn khả năng xử lý nước thải từ các cơ sở sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, loại bỏ N (nitơ) và tích lũy poly-P trong nước thải hủ tiếu. 1.4 Thời gian và địa điểm thu mẫu Thời gian: Từ tháng 2 năm 2016 đến tháng 8 năm 2018. Địa điểm thu mẫu: tại 08 cơ sở sản xuất hủ tiếu tại xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÊ THỊ LOAN PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN KẾT TỤ SINH HỌC, CHUYỂN HĨA N VÀ TÍCH LŨY POLY-P TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT HỦ TIẾU MỸ THO VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VI SINH VẬT HỌC Mã ngành: 62 42 01 07 Người hướng dẫn khoa học GS TS Cao Ngọc Điệp Cần Thơ - 2020 v MỤC LỤC Chương – Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Thời gian địa điểm thu mẫu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Đóng góp ý nghĩa luận án Chương – Tổng quan tài liệu 2.1 Hiện trạng sản xuất hủ tiếu thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 2.2 Quy trình sản xuất bánh hủ tiếu sở sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho 2.3 Vấn đề nước thải chất lượng nước thải sở sản xuất hủ tiếu 2.4 Quy trình biện pháp xử lý nước thải sở sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho 2.5 Vi khuẩn kết tụ sinh học 12 2.5.1 Kết tụ sinh học (Bioflocculant) 12 2.5.2 Kiểm tra khả tổng hợp chất kết tụ sinh học vi khuẩn dung dịch kaolin 13 2.5.3 Cơ chế đặc điểm trình kết tụ sinh học (Mechanisms of Bioflocculation) 14 2.5.4 Một số nghiên cứu vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học 16 2.5.5 Ứng dụng vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học xử lý nuớc thải 17 2.5 Vi khuẩn chuyển hóa Nitơ (đạm) nước thải 18 2.6.1 Độc tính Amoni hợp chất Nitơ dạng oxy hóa 20 2.6.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa Nitơ ngồi nước nước 25 2.7 Vi khuẩn tích lũy lân dạng poly (poly-P) 28 2.7.1 Các dạng phospho tồn tự nhiên 30 vi 2.7.2 Loại bỏ phospho hóa chất 31 2.7.3 Loại bỏ phospho đường sinh học 31 2.7.4 Vi khuẩn tích lũy lân dạng poly (poly-P) 31 2.7.5 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn tích lũy poly-P ngồi nước nước 33 2.7.5.1 Những nghiên cứu vi khuẩn tích lũy poly-P ngồi nước 33 2.7.5.2 Những nghiên cứu vi khuẩn tích lũy poly-P Việt Nam 34 2.8 Các nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa đạmNitơ vi khuẩn tích lũy poly-P ngồi nước 35 2.8.1 Giới thiệu 35 2.8.2 Các phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm 35 2.8.2.1 Nước thải ngành chế biến thực phẩm 35 2.8.2.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến thực phẩm 36 2.8.2.3 Xử lý nước thải chế biến thực phẩm phương pháp sinh học hiếu khí 38 2.9 Các phương pháp xử lý nước thải tiên tiến nước 50 2.9.1 Các biện pháp loại bỏ Nitơ 51 2.9.1.1 Loại bỏ nitơ biện pháp sinh học: nitrate hóa phản nitrate hóa 51 2.9.1.2 Loại bỏ nitơ phương pháp hóa lý 51 2.9.2 Các biện pháp tích lũy Phospho 51 2.9.2.1 Loại bỏ lân biện pháp sinh học 51 2.9.2.2 Loại bỏ lân phương pháp hóa lý 52 2.9.3 Ứng dụng màng lọc tiên tiến xử lý nước thải 52 Chương – Phương tiện phương pháp nghiên cứu 55 3.1 Vật liệu thí nghiệm 55 3.1.1 Môi trường nuôi cấy 55 3.1.1.1 Môi trường phân lập vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học protein 55 3.1.1.2 Môi trường phân lập vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học vii polysaccharide 56 3.1.1.3 Môi trường phân lập vi khuẩn chuyển hóa nitơ 56 3.1.1.4 Môi trường phân lập vi khuẩn tích lũy poly-P 57 3.1.2 Nguyên liệu vật liệu thí nghiệm 57 3.2 Phương pháp nghiên cứu 57 3.2.1 Thu mẫu 57 3.2.2 Đếm mật số vi khuẩn 58 3.2.3 Phân lập vi khuẩn 59 3.2.3.1 Phân lập vi khuẩn 59 3.2.3.2 Trữ mẫu mô tả đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn 60 3.2.4 Tuyển chọn nhận diện dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa Nitơ N vi khuẩn poly-P 61 3.2.4.1 Tuyển chọn 61 3.2.4.2 Nhận diện 70 3.2.5 Ứng dụng dòng vi khuẩn tốt nước thải hủ tiếu 75 3.2.5.1 Ứng dụng dòng vi khuẩn kết tụ sinh học vào xử lý nước thải hủ tiếu Mỹ Tho 75 3.2.5.2 Ứng dụng dòng Vi khuẩn chuyển hóa Nitơ dịng vi khuẩn Poly-P vào xử lý nước thải hủ tiếu Mỹ Tho 76 3.2.5.3 Khả xử lý nước thải dịng vi khuẩn chuyển hố Nitơ tích luỹ Poly-P tốt thể tích 1- L 78 3.2.5.4 Khả xử lý nước thải dịng vi khuẩn chuyển hố Nitơ tích luỹ Poly-P tốt thể tích 10-L 79 3.2.5.5 Khả xử lý nước thải dòng vi khuẩn chuyển hố Nitơ tích luỹ Poly-P tốt thể tích 100-L 79 Chương - Kết thảo luận 81 4.1 Mật số vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa nitơ vi khuẩn tích lũy poly-P 4.2 Phân lập dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa N 81 viii vi khuẩn tích lũy poly-P 82 4.2.1 Phân lập dòng vi khuẩn kết tụ sinh sinh học 82 4.2.1.1 i khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học môi trường protein 82 4.2.1.2 i khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học môi trường Polysaccharide 85 4.2.2 Phân lập dòng vi khuẩn chuyển hoá Nitơ 88 4.2.2.1 Đặc điểm dòng vi khuẩn phân lập môi trường nitrite 88 4.2.2.2 Đặc điểm dịng vi khuẩn phân lập mơi trường nitrate 90 4.2.2.3 Đặc điểm dòng vi khuẩn phân lập môi trường ammonium 93 4.2.2.4 Đặc điểm dịng vi khuẩn phân lập mơi trường tổng 96 4.2.3 Phân lập dịng vi khuẩn tích lũy poly-P 99 4.3 Tuyển chọn dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hóa nitơ vi khuẩn tích lũy poly-phosphate 102 4.3.1 Tuyển chọn dòng vi khuẩn kết tụ sinh học 102 4.3.1.1 Tuyển chọn dòng vi khuẩn kết tụ sinh học protein 102 4.3.1.2 Tuyển chọn dòng vi khuẩn kết tụ sinh học polysaccharide 103 4.3.2 Tuyển chọn dịng vi khuẩn chuyển hóa Nitơ 104 4.3.2.1 Tuyển chọn dịng vi khuẩn chuyển hóa Nititrite (NO2-) 104 4.3.2.2 Tuyển chọn dịng vi khuẩn chuyển hóa nitrate ( NO3-) 106 4.3.2.3 Tuyển chọn dịng vi khuẩn chuyển hóa ammonium (NH4+) 106 4.3.2.4 Tuyển chọn dịng vi khuẩn chuyển hóa nitơ tổng hợp 107 4.3.3 Tuyển chọn dòng vi khuẩn tích lũy poly-P 108 4.4 Nhận diện vi khuẩn 109 4.4.1 Nhận diện vi khuẩn kết tụ sinh học 109 4.4.2 Nhận diện dịng vi khuẩn có khả chuyển hố Nitơ 112 4.4.3 Nhận diện dòng vi khuẩn có khả tích lũy poly-P 117 4.5 Ứng dụng dòng Vi khuẩn kết tụ sinh học, Vi khuẩn chuyển hóa N Vi khuẩn Poly-P vào xử lý nước thải hủ tiếu Mỹ Tho 120 ix 4.5.1 Ứng dụng dòng Vi khuẩn kết tụ sinh học vào xử lý nước thải hủ tiếu Mỹ Tho 120 4.5.1.1 Chọn pH thích hợp 120 4.5.1.2 Tối ưu hóa khả tổng hợp chất kết tụ sinh học chủng vi khuẩn Bacillus subtilis PO.03.B 122 4.5.1.3 Tối ưu hóa khả tổng hợp chất kết tụ sinh học chủng vi khuẩn Bacillus subtilis PRO.01.C 128 4.5.1.4 Kết hợp dòng vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học protein polysaccharide 100-mL nước thải hủ tiếu Mỹ Tho 132 4.5.1.5 Kết hợp dòng vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học protein polysaccharide 1-L nước thải nước thải 134 4.5.1.6 Kết hợp dòng vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học protein polysaccharide 10-L nước thải nước thải 135 4.5.2 Ứng dụng dịng dịng vi khuẩn chuyển hố Nitơ tích luỹ poly-P thể tích 1-L 136 4.5.2.1 Kết khảo sát khả xử lý nước thải dịng vi khuẩn chuyển hố Nitơ 136 4.5.2.2 Khả xử lý NH4+ nước thải dịng vi khuẩn tích luỹ Poly-P 138 4.5.3 Kết ứng dụng khả xử lý nước thải dịng vi khuẩn chuyển hố Nitơ tích luỹ Poly-P tốt thể tích 1-L 139 4.5.4 Khả xử lý nước thải dịng vi khuẩn chuyển hố Nitơ tích luỹ Poly-P tốt thể tích 10-L 4.5.5 Khả xử lý nước thải dịng vi khuẩn chuyển hố N tích luỹ Poly-P tốt thể tích 100-L 4.5.6 Khả xử lý nước thải dòng vi khuẩn kết tụ sinh học, vi khuẩn chuyển hoá Nitơ tích luỹ Poly-P tốt thể tích 1000-L 140 142 143 Chương – Kết luận Đề xuất 149 5.1 Kết luận 149 x 5.2 Đề xuất 149 Tài liệu tham khảo 150 xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí thành phố Mỹ Tho xã Mỹ Phong, nơi làng nghề sản xuất hủ tiếu Hình 2.2 Quy trình sản xuất bánh hủ tiếu sở sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho Hình 2.3 Sơ đồ phân giải protein ngoại nội bào vi khuẩn đường biến đổi acid amin nội bào 10 Hình 2.4 Cơng thức cấu tạo kaolin 13 Hình 2.5 Cơ chế kết tụ sinh học vi khuẩn sinh chất kết tụ 15 Hình 2.6 Chu trình nitơ 19 Hình 2.7 So sánh tổ chức gen khử đạm vi khuẩn P stutzeri, P aeruginosa, Paracoccus denitrificans Hình 2.8 Cây phát sinh thể mối quan hệ loài tham gia khử đạm triệt để Hình 2.9 Phân phối HPO42- H2PO4- tùy theo pH môi trường 25 26 30 Hình 2.10 (A) Mơ tả đặc điểm sinh hóa q trình EBPR (B) Sự chuyển đổi kiểu trao đổi chất xảy điều kiện kỵ khí hiếu khí 33 Hình 2.11 Các thành phần hệ thống bùn hoạt tính 39 Hình 2.12 Các cơng đoạn quy trình xử lý nước thải bể bùn hoạt tính 40 Hình 2.13 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải bể lọc sinh học nhỏ giọt 43 Hình 2.14 Sơ đồ bể lọc sinh học nhỏ giọt 45 Hình 2.16 Phân phối nước cánh xoay tròn 48 Hình 2.17 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải đĩa quay sinh học 49 Hình 2.18 Sơ đồ trao đổi chất PAO điều kiện hiếu khí kỵ khí 53 Hình 2.19 Phân loại màng lọc dựa kích thước 54 Hình 3.1 (A) Pha loãng mẫu đếm sống nhỏ giọt xii (B) xác định mật số vi khuẩn 59 Hình 3.2 Mẫu kiểm ròng trữ ống nghiệm 60 Hình 3.3 Đường chuẩn đo lân 68 Hình 3.4 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR 72 Hình 3.5 Chương trình PCR dùng để nhận diện vi khuẩn chuyển hố Nitơ 73 Hình 3.6 Chương trình PCR dùng để nhận diện vi khuẩn tích luỹ Poly-P 74 Hình 3.7 Sơ đồ đánh giá khả kết tụ hay % kết tụ hàm lượng TSS nước thải 76 Hình 3.8 Sơ đồ thí nghiệm đánh giá hiệu Vi khuẩn kết tụ sinh học, chuyển hóa N vi khuẩn poly-P nước thải hủ tiếu Mỹ Tho Hình 4.1 Đặc điểm số dạng khuẩn lạc vi khuẩn sản xuất chất kết tụ sinh học 80 83 Hình 4.2 i khuẩn kết tụ sinh học (PRO.01.C) có dạng que ngắn độ phóng đại 10.000 lần 85 Hình 4.3 Vi khuẩn kết tụ sinh học (PO.03.B) có dạng que dài độ phóng đại 9.000 lần 86 Hình 4.4 Dạng khuẩn lạc vi khuẩn kết tụ sinh học 87 Hình 4.5 Độ nhớt khuẩn lạc 88 Hình 4.6 Hình dạng khuẩn lạc vi khuẩn nitrite có màu trắng đục, mơ, bìa ngun 89 Hình 4.7 Tế bào vi khuẩn nitrite (HNi.01.03.DL) đa số có hình que ngắn, độ phóng đại 6.000 lần 90 Hình 4.8 Hình dạng khuẩn lạc vi khuẩn nitrate có trịn, đục, bìa ngun 91 Hình 4.9 Tế bào i khuẩn nitrate (HNa.02.03.C) có hình dạng que ngắn độ phóng đại 6.000 lần 92 Hình 4.10 huẩn lạc vi khuẩn ammonium 94 Hình 4.11 Hình dạng vi khuẩn ammonium (HAm.03.05.C) có dạng que ngắn độ phóng đại 6.000 lần 96 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, P., P Czapiewski, S Colak, P Kosmidis, T Tousseyn, X Sagaert, L Boudova, K Okoń, A Morresi-Hauf, C Agostinelli, S Pileri, G Pruneri, G Martinelli, M.Q Du, and F Fend, 2014 Prevalence of Achromobacter xylosoxidans in pulmonary mucosa-associated lymphoid tissue lymphoma in different regions of Europe Br J Haematol, 164(6): 804-810 Ahn J., T Daidou, S Tsuneda, and A Hirata, 2002 Characterization of denitrifying phosphate-accumulating organisms cultivated under different electron conditions using polymerase chain reaction-denaturing gradient gel electrophoresis assay Water Research, 36: 403–412 Almuzara, M., A Limansky, V Ballerini, L Galanternik, A Famiglietti, and C Vay, 2010 In vitro susceptibility of Achromobacter spp isolates: comparison of disk diffusion, Etest and agar dilution methods Int J Antimicrob Agents, 35: 68–71 Amoureux, L., J Bador, S Fardeheb, C Mabille, C Couchot, C Massip, A.L Salignon, G Berlie, V Varin, and C Neuwirth, 2013 Detection of Achromobacter xylosoxidans in hospital, domestic, and outdoor environmental samples and comparison with human clinical isolates Appl Environ Microbiol, 79: 7142-7149 Asano, K, S Tada, T Matsumoto, S Miyase, T Kamio, K Sakurai, M Iida, 2005 A novel bacterium Achromobacter xylosoxidans as a cause of liver abscess: three case reports Journal of Hepatololgy, 43: 362-365 Borges, L.M.S., J Monteiro, L Miglioli, F.M Inoue, F.M.S.L Coelho, V.L.B Barbosa, D.A Cortez, E.C.Z Vasconcelos, E.E Souza, and C.S Abboud, 2016 Identification of Ochrobactrum oryzae in Primary Bloodstream Infection in a Dialysis Patient: Can it be an Emerging Pathogen? Journal of Microbiology and Infectious Diseases/JMID, 6(3): 128-131 Boyd, C.E., 1990 Water quality in ponds for aquaculture Birmingham Publishing Company, Birmingham, Alabama 269 pp 151 Boyd, C.E., 1998 Water Quality for Pond Aquaculture Research and Development Alabama, 43, pp.37 Braker, G., A Fesefeldt, and K-P Witzel, 1998 Development of PCR primer systems for amplification of nitrite reductase genes (nirK and nirS) to detect denitrifying bacteria in enviromental samples Appl Environ Microbiol 64: 37693775 Brooke, J.S., A Vo, P Watts, and N.A Davis, 2008 Mutation of a lipopolysaccharide synthesis gene results in increased biofilm of Stenotrophomonas maltophilia on plastic and glass surfaces Ann Microbiol 58: 35-40 Busman, L., J Lamb, G Randall, G Rehm, and M Schit, 2009 The nature of phosphorus in solids Phosphorus in the Agricultural Enviroment, University of Minnesota Extension, WW-06795-GO Carmody, L.A., T Spilker, and J.J LiPuma, 2011 Reassessment of Stenotrophomonas maltophilia phenotype J Clin Microbiol 49: 1101-1103 Castignetii, D and T.C Hollocher, 1984 Hetetotrophic nitrification among denitrifiers Appl Env Micro., 47: 620-623 Cejkova, A., J Masak, V Jirku, M Vesely, M Patek, and J Nesvera, 2005 Potential of Rhodococcus erythropolis as a bioremediation organism World Journal of Microbiology & Biotechnology, 21: 317-321 Cheneby, D., L Philippot, A Harmann, A Hénault, and J-C Germon, 2000 16S rDNA analysis for characterization of denitrifying bacteria isolated from three agricultural soils FEMS Microb Ecol., 34: 121-128 Corbitt R.A., 2004 Standard handbook of Environmental Engineering 2nd McGraw-Hill, Inc Crocetti G.R., P Hugenholtz, P.L Bond, A Schuler, J Keller, D Jenkings, and L.L Blackall, 2000 Identification of Poly-P-Accumulating Organisms and Design of 16S rRNA-Directed Probes for Their Detection and Quantitation Applied and Environmental Microbiology, 66(3): 1175-1182 152 Crosbie, G.B., A.S Ross, T Moro, and P.C Chiu, 1999 Starch and protein quality requirements of Japanese alkaline noodles (ramen) Journal of Cereal Chemistry, 76: 328-334 de Baere, H., 1999 Starch policy in the European Community Starch/Stärke, 51(6): 18-1193 Denton, M and K.G Kerr., 1998 Microbiological and clinical aspects of infection associated with Stenotrophomonas maltophilia Clin Microbiol Rev 11: 57-80 Deng S, R Bai, and X Hu, 2002 Characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus mucilaginosus and its use in starch wastewater treatment Appl Microbial Biotechnol., 60: 588-593 Deng et al 2003 Effect of abrasive material hardness on nozzle wear Nozzles 163 abrasive particle hardness in GPa Fig Duggan, J.M., S.J Goldstein, C.E Chenoweth, C.A Kauffman and S.F Bradley, 1996 Achromobacter xylosoxidans bacteria: report of four cases and review of the literature Clin Infect Dis, 23: 569-576 Eixler, S., U Selig, and U Karsten, 2005 Extraction and detection methods for poly-P strorage in autotrophic planktonic organisms Springer- hydrobiologia, 533: 135-143 Freney, J., W Hansen, C Ploton, H Meugnier, S Madier, N Bornstein, and J Fleurette, 1987 Septicemia caused by Sphingobacterium multivorum J Clin Microbiol, 25: 1126-1128 Fu, B.X., 2008 Asian noodles: history, classification, raw materials, and processing Food Research International, 41: 888-902 Fuhs, G.W and M Chen, 1975 Microbiological basis of phosphate removal in the activated sludge process for treatment of wastewater Microbial Ecol, 2(2): 119138 153 Gao, J., H.Y Bao, M.X Xin, Y.X Liu, Q Li, and Y.F Zhang, 2006 Characterization of a bioflocculant from a newly isolated Vagococcus sp W31 J Zheijiang Univ Sci B., 7(3): 186-192 Gong, W.X., S.G Wang, X.F Sun, X.W Liu, Q.Y Yue, and B.Y Gao, 2008 Bioflocculant production by culture of Serratia ficaria and its application in wastewater treatment Bioresource Technology, 99: 4668-4674 Gray, N F., 2004 Biology of Wastewater Treatment Imperial College Press Guerzoni, M.E., R Lanciotti, M Sinigaglia, and F Gardini, 1994 Analysis of the interaction between autochthonous bacteria and packaging material in PVCbottled mineral water Microb Res., 149: 115-122 Gupta, A.B and S.K Gupta, 2001 Simultaneous carbon and nitrogen removal from high strength domestic wastewater in anaerobic RBC biofilm Water Res., 35: 1714–1722 Hallin, S and P.E Lindgren, 1999 PCR detection of genes encoding nitrite reductase in denitrifying bacteria, Appl Environ Microbiol., 65(4): 1652- 1657 Hanada, S., W.T Liu, T Shintani, Y Kamagata, and K Nakamura, 2002 Tetrasphaera elongata sp nov., a polyphosphate-accumulating bacterium isolated from activated sludge Int J Syst Evol.Microbiol, 52: 883-887 Hazana, R and I Norli, 2008 Flocculanting activity of bioflocculant producing bacteria isolated from closed drainage system at Prai industrial Zone, Penang, Malaysia Proc International Conference on Environmental Research and Technology (ICERT’ 08), 28-30 May 2008, Parkroyal Penang, Malaysia, pp: 422425 Hernandez-Duquino, H., and F.A Rosenberg, 1987 Antibiotic-resistant Pseudomonas in bottled drinking water Can J Microbiol., 33: 286-289 Heylen, K., B Vanprays, L Wittebolle, W Verstraete, N Boon, and P.D Vos, 2006 Cultivation of Denitrifying Bacteria: Optimization of isolation conditions and diversity study Appl Environ Microbiol., 72(4): 2637-2643 154 Hoben, H.J and P Somasegaran, 1982 Comparision of the Pour, Spread, and Drop Plate Methods for Enumeration of Rhizobium spp in Inoculants Made from Presterilized Peat Applied and Environmental Microbiology, 44: 1246-1247 Holmes, B, R.J Owen, and R Weaver, 1981 Flavobacterium multivorum, a new species isolated from human clinical specimens and previously known as group IIk biotype Int J Syst Bacteriol, 31: 21-34 Holmes, B., R.J Owen, and D.G Hollis, 1982 Flavobacterium spiritovorum, a new species isolated from human clinical specimens Int J Syst Bacteriol, 32: 157165 Hugh, R., and E Leifson, 1963 A description of the type strain of Pseudomonas maltophilia Int Bull Bacteriol Nomencl Taxon., 13: 133-138 Hugh, R., and E Ryschenkow, 1960 An Alcaligenes-like Pseudomonas species Bacteriol Proc p 78 Hugh, R., and G.L Gilardi, 1980 Pseudomonas In E.H Lennette, A Balows, W Hausler, Jr., and J.P Truant (ed.), Manual of clinical microbiology, 3rd ed American Society for Microbiology, Washington, D.C pp 288-317 Jie, C., S Timothy, R.D Sitrin, P John, and J Hennessey, 2006 Development and application of a quantitative RT-PCR potency assay for a pentavalent rotavirus vaccine Journal of Virological Methods, 131(2): 193-201 Joo, H.S., M Hirai, and M Shoda, 2005 Characteristics of ammonium removal by heterotrophic nitrification-aerobic denitrification by Alcaligenes faecalis No 4., J Biosci Bioeng., 100: 184-191 Juliano, B.O and J Sakurai, 1985 Miscellaneous rice products In: Rice: Chemistry and Technology Jouliano, B.O (Ed.) American Association of Cereal Chemists, St Paul, Minnesota, USA, pp 569-618 Kadan, R., M Robinson, D Thibodenus, and A Peppeman, 2001 Texture and other physiochemical properties of whole rice bread, J Food Sci 66: 940-944 155 Kim, H., B Vanparys, L Wittebolle, W Verstraete, N Boon, and P De Vos, 2006 Cultivation of denitrifying bacteria: Optimization of isolation conditions and diversity study Appl Environ Microbiol., 72 (4): 2637- 2643 Kim, J.M., H.J Lee, S.Y Kim, J.J Song, W Park, and C.O Jeon, 2010 Analysis of the Fine-scale population structure of Candidatus accumulibacter phosphatis in enhanced biological phosphorus removal sludge, using flurescence in situ hybridization and flow cytometric sorting Applied and Environmental Microbiology, 76(12): 3825-3835 Kuba, T., M.C.M Van Loosdrecht, and J.J Heijnen, 1996 Phosphorus and nitrogen removal with minimal COD requirement by integration of denitrifying dephosphatation and nitrification in a two-sludge system Water Res., 30: 1702-1710 Kuba, T., M.C.M Van Loosdrecht, F Brandse, and J.J Heijnen, 1997 Occurrence of denitrifying phosphorus removing bacteria in modified UCT-type wastewater treatment plants Water Res., 31: 777-787 Kwon, G.S., S.H Moon, S.D Hong, H.M Lee, H.S Kim, H.M Oh, and B.D Yoon, 1996 A novel flocculant biopolymer produced by Pestalotiopsis sp KCTC 8637P Biotechnol Lett, 18: 1459-1464 Lalucat, J., A Bennasar, R Bosch, E Garcia-Valdes, and N.J Palleroni, 2006 Biology of Pseudomonas stutzeri Microbiology and Molecular Biology Review., 70 (2): 510-547 Lee, H.W., S.Y Lee, J.W Lee, J.B Park, E.S Choi, and Y.E Park, 2002 Molecular characterization of microbial community in nitrate-removing activated sludge FEMS Microbiol Ecol., 41: 85-94 Li, W.W., S Zhong, H.Y Lei, R.W Chen, Q Yu, and H.L Li, 2009 Production of a novel bioflocculant by Bacillus licheniformis X14 and its application to low temperature drinking water treatment Bioresource Technology, 100: 36503656 Li, X., Y Hu, J Gong, L Zhang, and G Wang, 2013 Comparative genome characterization of Achromobacter members reveals potential genetic determinants 156 facilitating the adaptation to a pathogenic lifestyle Appl Microbiol Biotechnol., 97: 6413-6425 Li, Y., N He, H Guan, G Du, and J Chen, 1999 A novel polygalacturonic acid bioflocculant REA-11 produced by Corynebacterium glutamicum: a proposed biosynthetic pathway and experimental confirmation Appl Microbiol Biotechnol., 52: 698-703 Li., Y., Y.F Liang, M.Y Yang, J.Y Chen, and B.Z Man, 2015 Traditional Chinese Rice Noodles: History, Classification, and Processing Methods Cereal Foods World, 123-127 Lin L.L., C.C Chyau, and W.H Hsu, 1998 Production and properties of a raw starch degrading amylase from thermofilic and alkaliphilic Bacillus sp., TS-23 Biotech Appl Biochem., 28: 61-68 Liu, X.R., D.C Lan, and Y Li, 2014 Research on Chinese rice industry in 2014 (In Chinese) China Grain Econ., 12: 42 Liu, X.X., 2007 Reconstruction of rice industry and technical innovation in China (in Chinese) Cereal Food Ind., 14: 1-14 Lu, Z.H., H.H Peng, W Cao, E Tatsumi, and L.T Li, 2008 Isolation, characterization and identification of lactic acid bacteria and YEast from sour mifen, a traditional fermented rice-noodle from China J Appl Microbiol., 105: 893-899 Lu, Z.H., W Cao, H.H Peng, F Wang, F Tatsumi, K Kohyama, and L.T Li, 2008 Effect of fermentation metabolites on rheological and sensory properties of fermented rice noodles J Sci Food Agri., 77: 2134 Maes, M., 1993 Fast classification of plant-associated bacteria in the Xanthomonas genus FEMS Microbiol Lett., 113: 161-165 Maszenan A.M., R.J Sevious, B.K.C Patel, P Schumann, J Burghardt, Y Tokiwa, and H.M Strattion, 2000 Three isolates of novel polyphosphateaccumulating Gram-positive cocci, obtained from activated sludge, belong to a new genus, Tetrasphaera gen nov., and description of two newspecies, Tetrasphaera 157 japonica sp nov and Tetrasphaera australiensis sp nov Int J Syst Evol.Microbiol., 50: 593-603 McMahon, K.D., M.A Dojka, N.R Pace, D Jenkins, and J.D Keasling, 2002 Polyphosphate kinase genes from activated sludge carrying out enhanced biological phosphorus removal Appl Environ Microbiol., 68: 4971-4978 Metcalf, T and K Eddy, 2003 Wastewater Engineering: Treatment and Reuse McGraw-Hill, Inc Mezzatesta, M.L., F Gona, and S Stefani, 2012 Enterobacter cloacae complex: clinical impact and emerging antibiotic resistance Future Microbiol 7, 887-902 Mironescu, M., 2011 Investigations on wastewaters at potato processing and starch recovery and characterisation Journal of Agroalimentary Processes and Technologies, 17(2):134-138 Mohamed, S.S., S.K Amer, M.S Selima, and H.M Rifaat, 2018 Characterization and applications of exopolysaccharide produced by marine Bacillus altitudinis MSH2014 from Ras Mohamed, Sinai, Egypt Egyptian Journal of Basic and Applied Sciences, 5: 204-209 Moore, L.W., W.S Chilton, and M.L Canfield, 1997 Diversity of Opines and Opine-Catabolizing Bacteria Isolated from Naturally Occurring Crown Gall Tumors Appl Environ Microbiol., 63: 201–207 Naka, T., N Fujiwara, I Yano, S Maeda, M Doe, M Minamino, N Ikeda, Y Kato, K Watabe, Y Kumazawa, I Tomiyasu, and K Kobayashi, 2003 Structural analysis of sphingophospholipids derived from Sphingobacterium spiritovorum, the type species of genus Sphingobacterium Biochim Biophys Acta, 1635: 83-92 Nakamura K., A Hiraishi, Y Yoshimi, M Kawarasaki, K Masuda and Y Kamagata, 1995 Microlunatus phosphovorus gen nov., sp nov., a new Grampositive poly-phosphate accumulating bacterium isolated from activated sludge Int J Syst Bacteriol, 45:17-22 158 Nakatsu, C.H., R.R Fulthorpe, B.A Holland, M.C Peel, and R.C Wyndham, 1995 The phylogenetic distribution of a transposable dioxygenase from the Niagara River watershed Mol Ecol 4: 593-603 Nesme, X., M Vaneechoutte, S Orso, B Hoste, and J Swings, 1995 Diversity and genetic relatedness with genera Xanthomonas and Stenotrophomonas using restriction endonuclease site differences of PCR-amplified 16S rRNA gene Syst Appl Microbiol 18: 127-135 O’Hara C.M., A.G Steigerwalt, B.C Hill, J.J Farmer, G.R Fanning, and D.R Brenner, 1989 Enterobacter hormaechei, a new species of the family enterobacteriaceae formerly known as enteric group 75 Journal of Clinical Microbiology, 27(9): 2046-2049 Ohtake, H., H Wu, K Imazu, Y Anbe, J Kato, and A Kuroda, 1996 Bacterial phosphonate degradation, phosphate oxidation and polyphosphate accumulation Resources, Conservation and Recycling, 18: 125 – 134 Palleroni, N.J., and J.F Bradbury, 1993 Stenotrophomonas, a new bacterial genus for Xanthomonas maltophilia (Hugh 1980) Swings et al 1983 Int J Syst Bacteriol., 43: 606-609 Palleroni, N.J., R Kunisawa, R Contopoulou, and M Doudoroff, 1973 Nucleic acid homologies in the genus Pseudomonas Int J Syst Bacteriol., 23: 333339 Papapetropolou, M., J Iliopolou, G Rodopolou, J Detorakis, and O Paniara, 1994 Occurrence and antibiotic resistance of Pseudomonas species isolated from drinking water in southern Greece J Chemother 6: 111-116 Pimpa, W., 2004 Potential application of wastewater from rice noodle manufacture in α-amylase production Suranaree J Sci Technol., 11: 151-157 Prasertsan, P., W DermLim, H Doelle, and J.F Kennedy, 2006 Screening, characterization and flocculating property of carbohydrate polymer from newly isolated Enterobacter cloacae WD7 Carbohydrate Polymers, 66: 289-297 159 Reina, J., N Borrel, and J Figuerola, 1992 Sphingobacterioum multivorum isolated from a patient with cystic fibrosis Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 11: 8182 Reverdy, M.E., J Freney, J Fleurette, M Coulet, M Surgot, D Marmet, and C Ploton, 1984 Nosocomial colonization and infection by Achromobacter xylosoxidans J Clin Microbiol, 19: 140-143 Russ, W and R MeYEr-Pittroff, 2004 Utilizing waste products from the food production and processing industries Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 44: 57–62 Salehizadeh, H and S.A Shojaosadati, 2001 Extracellular biopolymeric flocculants: recent trends and biotechnological importance Biotechnology Advances, 19(5): 371-385 Salehizadeh, H., M Vossoughi, and I Alemzadeh, 2000 Some investigations on bioflocculant producing bacteria Biol Chem., 5: 39-44 Sheng, Y., Q Zang, and H Wang, 2006 Sreening and flocculating of bioflocculant-produccing microorganisms Science and Technology Beijing, 13: 289292 Shih, I.L., Y.T Van, L.C YEh, H.G Lin, and Y.N Chang, 2001 Production of a biopolymer flocculant from Bacillus licheniformis and its flocculation properties Bioresource Technology, 78 (3): 267–272 Sikorski, J., N Teschner, and N Wackernagel, 2002 Highly different levels of natural transformation are associated with genomic subgroups within a local population of Pseudomonas stutzeri from soil Appl Environ Microbiol., 68 (2): 865-873 Smith, E.F., 1907 Rhizobium radiobacter (Agrobacterium tumefaciens) (Agrobacterium radiobacter) Uni Prot Taxonomy Archived from the original on 2011-07-28 160 Stante L., C.M Cellamare, F Malaspina, G Bortone, and A Tilche, 1997 Biological phosphorus removal by pure culture of Lampropedia spp Water Res., 31: 1317–1324 Stouthamer, A.H., A.P de Boer, J van der Oost, and R.J van Spanning, 1997 Emerging principles of inorganic nitrogen metabolism in Paracoccus denitrificans and related bacteria Antonie van Leeuwenhoek, 71: 33-41 Su, J.J., B.Y Liu, and C.Y Liu, 2001 Comparison of aerobic denitrification under high oxygen atmosphere by Thiosphaera pantotropha ATCC 35512 and Pseudomonas stutzeri SU2 newly isolated from the activated sludge of a piggery wastewater treatment system J Appl Microbiol., 90: 457-462 Tripathi, A.K, S.C Verma, S.P Chowdhury, M Lebuhn, A Gattinger, and M Schloter, 2006 Ochrobactrum oryzae sp nov., an endophytic bacterial species isolated from deep-water rice in India International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 56: 1677-1680 Takeda et al., 1992Phylogenetic implications of the superfast myosin in extraocular muscles Fred Schachat, Margaret M BriggsJournal of Experimental Biology 2002 205: 2189-2201; Turner, S., K.M PrYEr, V.P.M Miao, and J.D Palmer, 1999 Investigating deep phylogenetic relationships among cyanobacteria and plastids by small subunit rRNA sequence analysis Journal of Eukaryotic Microbiology 46: 327-338 US EPA, 2000 Wastewater Technology Fact Sheet – Trickling filter Municipal Technology Branch - U.S EPA Van den Mooter, M., and J Swings, 1990 Numerical analysis of 295 phenotypic features of 266 Xanthomonas strains and related strains and an improved taxonomy of the genus Int J Syst Bacteriol., 40: 348-369 Van Neil, C.B., and M.B Allen, 1952 A note on of Pseudomonas stutzeri Bacteriol 64: 413-422 Vandamme, P., E.R Moore, M Cnockaert, C Peeters, L Svensson-Stadler, K Houf, T Spilker, and J.J LiPuma, 2013 Classification of Achromobacter 161 genogroups 2, 5, and 14 as Achromobacter insuavis sp nov., Achromobacter aegrifaciens sp nov., Achromobacter anxifer sp nov and Achromobacter dolens sp nov., respectively Syst Appl Microbiol, 36: 474-482 Vazquez, S.C., L.N.R Merino, W.P MacCormack, and E.R Fraile, 1995 Protease-producing psychrotrophic bacteria isolated from Antarctica Polar Biol., 15: 131-135 Wang L.K., N.C Pereira, Y.T Hung, and N.K Shammas, 2009 Biological Treatment Processes Humana Press Wentzel, M.C., Lotter, L.H., Loewenthal, R.E., and Marais, G.V.R 1986 Metabolic behaviour of Acinetobacter sp in enhanced biological phosphorus removal - A biochemical model Water SA, 12: 209–224 Wang, D.B., X.M Li, Q Yang, D.M Zeng, D.X Liao, and J Zhang, 2008 Biological phosphorus removal in sequencing batch reactor with single-stage oxic process Bioresource Technology, 99: 5466-5473 Yabuuchi, E., 1999 Twenty-seven Years with the nomenclature of Achromobacter xylosoxidans [in Japanese] Rinsho Biseibutshu Jinsoku Shindan Kenkyukai Shi, 10: 1-12 Yabuuchi, E., and A Oyama, 1971 Achromobacter xylosoxidans n sp from human ear discharge Jpn J Microbiol., 15(5): 477-481 Yokoi et al., 1996 Characterization of a novel bioflocculant, p-KG03, from a marine dino agellate, Gyrodinium impudicum KG03 Bioresour Technol, 98: 361367 14 Young, J.M., 2015 Taxonomy browser (Agrobacterium radiobacter K84) National Center for Biotechnology Information Retrieved December 2015 Young, J.M., L.D Kuykendall, E Martínez-Romero, A Kerr, and H Sawada, 2001 A revision of Rhizobium Frank 1889, with an emended description of the genus, and the inclusion of all species of Agrobacterium Conn 1942 and Allorhizobium undicola de Lajudie et al 1998 as new combinations: Rhizobium radiobacter, R rhizogenes, R rubi, R undicola and R vitis International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 51: 89–103 162 Zeng, R.J., A.M Saunders, Z Yuan, L.L Blackall, and J Keller, 2003 Identification and comparison of aerobic and denitrifying polyphosphateaccumulating organisms Biotechnol Bioeng, 83: 140–148 Zhao, B., Y.L He, J Hughes, and X.F Zhang, 2010 Heterotrophic nitrogen removal by a newly isolated Acinetobacter calcoaceticus HNR Bioresource Technology, 101: 5194-5200 Zhi-qiang, Z., L Bo, X Si-qing, W Xue-jiang, and Y A-ming, 2007 Production and application of a novel bioflocculant by multiple-microorganism consortia using brewery wastewater as carbon source Journal of Environmental Sciences, 19: 667-673 Zumft, W.G., 1997 Cell biology and molecular basis of denitrification, Microbiol Mol Biol Rev., 61(4): 533-616 Kiều Hữu Ảnh, 2007 Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết tập giải sẵn – Song ngữ Việt – Anh (phần 2), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Mỹ Cẩm, 2008 Phân lập nhận diện vi khuẩn khử đạm từ ao nuôi cá tra Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Sinh thái học, Trường Đại học Cần Thơ Đặng Kim Chi, 2001 Hóa học mơi trường (tập 1) (tái lần 3), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp, 2002 Giáo trình vi sinh vật chuyên sâu, Viện nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Cao Ngọc Điệp Nguyễn Thị Hoàng Nam, 2012 Ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas stutzeri Acinetobacter lwoffii loại bỏ amoni nước thải từ rác hữu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22b: 1-8 Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn Thị Hải Lý, 2012 Phân lập dịng vi khuẩn có khả phân hủy tinh bột Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21a: 37-44 Lê Quang Khôi Cao Ngọc Điệp, 2013 Phân lập phân tích đa dạng vi khuẩn tích luỹ poly-phosphat chất thải chăn ni heo đồng sơng Cửu Long Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10: 25-30 163 Đặng Loan, 2017 Cơ hội đầu tư ngành chế biến thực phẩm Truy cập trang web: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/883300/co-hoi-dau-tu-trong- nganh-che-bien-thuc-pham, ngày 21/4/2018 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, 1990 Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải – Tái lần Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, trang 9-60 Nguyễn Thành Nhân, 2008 Phân lập nhận diện số dòng vi khuẩn khử đạm từ chất thải trại chăn nuôi Luận văn thạc sĩ khoa học ngành công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003 Công nghệ sinh học môi trường: Xử lý chất thải hữu (tập 2) Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, Trần Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết, 2003 Thí nghiệm cơng nghệ sinh học (tập 2) Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 64 Lương Đức Phẩm, Đinh Thị Kim Nhung Trần Cẩm Vân, 2009 Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trường (tập 2) – Cơ sở vi sinh công nghệ bảo vệ môi trường 571 Nguyễn Như Thanh (chủ biên), 2004 Vi sinh vật học đại cương, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Hội, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 90 – 97 Nguyễn Thanh Phương, Trương Quốc Phú, Cao Phương Nam, Dương Trí Dũng Tạ Văn Phương, 2001 Nghiên cứu đề xuất mơ hình ni thủy sản thích hợp có hiệu cho giai đoạn 2001-2005 định hướng đến 2010, Chương trình hợp tác nghiên cứu Viện Hải sản-Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Cà Mau Nguyễn Thị Kim Thái Lê Hiền Thảo, 1999 Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nhà Xuất Bản Xây dựng Hà Nội Nguyễn Văn Tuyên, 1996 Giáo trình Sinh thái môi trường (tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Ty Vũ Nguyên Thành, 2007 Công nghệ sinh học (tập 5): Công nghệ vi sinh môi trường (tái lần 1), NXB Giáo dục 164 Trần Linh Thước, 2003 Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nhà Xuất Bản Giáo dục Khổng Thị Thu Vân, 2010 Phân lập vi khuẩn khử photpho nước thải Luận văn thạc sĩ khoa học ngành công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Trần Cẩm Vân, 2005 Vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, trang 89-108 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê Ngơ Thế Ân, 2004 Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp (tái lần 2), NXB Giáo dục Hà Nội Lê Hoàng Việt, 2000 Nguyên lý quy trình xử lý nước thải, Giáo trình Đại Học Cần Thơ, pp Bùi Thế Vinh, Hà Thanh Toàn Cao Ngọc Điệp, 2011 Phân lập nhận diện vi khuẩn chuyển hóa nitơ từ chất thải trại chăn ni bò sữa, chất thải sữa ứng dụng xử lý nước thải nhà máy sản xuất sữa Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 18a: 194-200 Trịnh Hoài Vũ, 2013 Phân lập xác định khả khử đạm vi khuẩn Pseudomonas stutzeri nước thải ao ni cá tra Tạp chí khoa học, Trường Đại học An Giang ... 4.5 Ứng dụng dòng Vi khu? ?n kết tụ sinh học, Vi khu? ?n chuy? ?n hóa N Vi khu? ?n Poly-P vào xử lý n? ?ớc thải hủ tiếu Mỹ Tho 120 ix 4.5.1 Ứng dụng dòng Vi khu? ?n kết tụ sinh học vào xử lý n? ?ớc thải hủ. .. 3.2.5.1 Ứng dụng dòng vi khu? ?n kết tụ sinh học vào xử lý n? ?ớc thải hủ tiếu Mỹ Tho 75 3.2.5.2 Ứng dụng dịng Vi khu? ?n chuy? ?n hóa Nitơ dịng vi khu? ?n Poly-P vào xử lý n? ?ớc thải hủ tiếu Mỹ Tho. .. ? ?Ph? ?n lập, tuy? ?n ch? ?n vi khu? ?n kết tụ sinh học, chuy? ?n hóa nitơ tích lũy Poly-P n? ?ớc thải s? ?n xuất hủ tiếu Mỹ Tho ứng dụng xử lý n? ?ớc thải? ?? thực nghi? ?n cứu vơ cấp thiết mang tính ứng dụng vào thực

Ngày đăng: 05/02/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w