1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 9 tiết 29 30

8 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106,39 KB

Nội dung

- Biết vận dụng các tính chất của hai đường tṛòn tiếp xúc, hai đường tṛòn cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.. - Rèn luyện kỹ năng vẽ h́nh và chứng minh.[r]

(1)

Ngày soạn: 25/11/2017

Ngày giảng: 9B: 27/11; 9c: 29/11/2017

Tiết: 29 LUYỆN TẬP

Tiết 3- Chủ đề tiếp tuyến đường tròn I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố tính chất tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn 2 Kỹ năng: - Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tốn tính tốn chứng minh

- Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn vào tập tính tốn chứng minh

- Rèn kĩ nhận biết tiếp tuyến đường tròn, kĩ chứng minh, dựng tiếp tuyến đường tròn

Tư : - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn. - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập

4 Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập.

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, trình bày cẩn thận, xác, kỉ luận

* Giáo dục HS có tinh thần đồn kết 5 Năng lực:

- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Chuẩn bị giáo viên: Thước thẳng, compa, Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, nháp.

Kiến thức: ôn tập tiếp tuyến đường tròn III Phương pháp dạy học

- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp

- Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm

IV.Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức.(1')

2 Kiểm tra cũ:Kết hợp bài

3 Bài Hoạt động 3.1: Chữa tập

+Mục tiêu: Kiểm tra tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, vận dụng vào tập

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 15ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

(2)

? Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác

- H lên bảng chữa C4.3 Bài 26 – sgk- 115

Học sinh lên bảng làm 26c lớp làm vào theo dõi làm bạn bảng

? Ta có cách để chứng minh hai đường thẳng vng góc với nhau?

? Trong ta sử dụng cách nào? H: Chứng minh AO đường trung trực BC

? Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song?

? Trong ta sử dụng cách nào? H: Dựa vào đường trung bình tam giác

? Nhận xét làm bạn G: Sửa cách trình bày

Bài 26 (SGK/115

a) OA  BC ?

Có AB = AC( tính chất tiếp tuyến cắt )

OB = OC = R (O)

 OA trung trực BC

 OA  BC H HB = HC

b) BD //AO ?

Xét ∆CBD có : CH = HB ( c/m a) OD = CO = R

 OH đường trung bình tam

giác

 OH // BD, H  OA

Vậy OA // BD

c) Tính độ dài cạnh ABC?

Xét ∆OAB (B = 900 )

AB2 = OA2 – OB2

( suy từ định lí Pitago)

=> AB2 = 42 - 22 = 16 – = 12

 AB = 12 2 3 (cm)

SinOAB = \f(OB,OA = \f(2,4 = \f(1,2  OBC = 300

 BAC = 600

lại có AB = AC ( tính chất tiếp tuyến cắt  ∆ ABC

Vậy AB = AC = BC = 2 3 Hoạt động 3.2: Luyện tập

+Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào tập tính tốn chứng minh

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 25ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+ Cách thức thực

(3)

O

M

A B

C

D x

y

C4.4 Bài 27- sgk- 115

H: vẽ hình, ghi gt, kl H thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày

Đại diện nhóm khác nhận xét làm bổ sung

G: Chốt kết quả, cách trình bày

2 Bài 27 – Sgk/115.

Vì EM = EC ( tính chất 2tiếp tuyến cắt nhau)

và DM = DB (tính chất 2tiếp tuyến cắt nhau)

=> AD + AE + DE = AD + AE + EM + DM = AD + AE + EC + DB = (AE + EC) + (AD + DB) = AB + AC = 2AB ( AB = AC ( theo tính chất 2tiếp tuyến cắt nhau)

Vậy chu vi ∆ADE 2AB C4.5 Bài 30- sgk-116

G Vẽ hình bảng hướng dẫn học sinh vẽ hình

? Hãy suy nghĩ chứng minh: COD·  900

H Suy nghĩ thảo luận theo bàn - Có thể gợi ý

- Góc MOB góc MOA góc quan hệ nào?

+ OC OD tia phân giác góc nào?

- Góc tạo tia phân giác góc kề bù có tính chất gì?

- H đứng chỗ chứng minh giáo viên ghi lại chứng minh học sinh

? Dựa vào tính chất tiếp tuyến cắt chứng minh phần b:

CD = AC + AD

? Khi M di chuyển (O) tích AC.BD ln tích

HS Khá (c)

? Dựa vào hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông chứng minh CM.MD không đổi?

GV: Chốt kiến thức sử dụng

Bài 30: (Sgk/116)

a) Ta có:

OC tia phân giác AOM·

OD tia phân giác BOM·

( Tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

· ·

Mµ AOM kỊ bï víi BOM

 OC  OD hay COD·  900

b) Có MC = CA; MD = DB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

 CM + MD = CA + DB

Hay CD = CA + DB

c Ta có AC.BD = CM.MD Trong COD vng O ta có

OM  CD (tính chất tiếp tuyến)

 CM.MD = OM2 (Hệ thức lượng

tam giác vuông)

 AC.BD = OM2 = R2 (Không đổi)

(4)

? Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau? Các tính chất vận dụng để giải dạng tập nào?

G: Chốt lại kiến thức dạng tập 5 Hướng dẫn học làm tập nhà :(2') - Tiếp tục ơn luyện tính chất tiếp tuyến

- Học kỹ kiến thức lý thuyết đường tròn - Làm tập 45, 46, 47 SBT

* Hướng dẫn: Bài 45 SBT:

Chứng minh E thuộc (O) chứng minh OE=R Chứng minh DE tiếp tuyến (O) chứng minh DE vng góc với OE

- Nghiên cứu trước 7/117/SGK V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 26/11/2017

Ngày giảng: 9B:28/11; 9c: 1/12/2017 Tiết: 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Học sinh nắm ba vị trí tương đối hai đường tṛịn, tính chất hai đường tṛịn tiếp xúc (tiếp điểm nằm đường nối tâm ), tính chất hai đường tṛòn cắt (hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm )

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng tính chất hai đường tṛòn tiếp xúc, hai đường tṛòn cắt vào tập tính tốn chứng minh

- Rèn luyện kỹ vẽ h́nh chứng minh Tư :

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, trình bày cẩn thận, xác, kỉ luận

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác

* Giáo dục HS có Trách nhiệm, khoan dung, hợp tác, đoàn kết 5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

(5)

2 Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, nháp. Kiến thức: Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tṛòn

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp nêu giải vấn đề, vấn đáp

- Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ

IV.Tiến trình học 1 Ổn định tổ chức.(1') 2 Kiểm tra cũ.(2’)

Nêu tính chất hai tiếp tuyến đường tṛòn phát biểu định lí bất đẳng thức tam giác?

3 Bài mới:

Hoạt động 3.2: Ba vị trí tương đối đường tròn +Mục tiêu: HS biết ba vị trí tương đối hai đường trịn + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 14ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: yêu cầu học sinh làm ?1

HS: Theo đính lí xác định đường tṛịn, qua ba điểm khơng thẳng hàng ta vẽ đường tṛịn hai đường tṛịn có từ điểm chung trở lên chúng trùng nhau, hai đường tṛịn phân biệt khơng có hai điểm chung

GV vẽ đường tṛòn (O) cố định lên bảng cầm đường tṛòn (O/) dây thép dịch chuyển để học sinh thấy xuất vị trí tương đối hai đường tṛịn

- Đường tṛịn (O/) ngồi (O) - (O/) tiếp xúc với (O) - (O/) cắt (O)

- (O/) tiếp xúc với (O) - (O/) cắt (O)

GV vẽ hình giới thiệu

1 Ba vị trí tương đối hai đường tròn

?1

a) Hai đường tròn cắt nhau: (O) (O’) có điểm chung

(O) cắt (O’)

(6)

Hai đường tṛịn có hai điểm chung gọi hai đường tṛòn cắt nhau, hai điểm chung gọi hai giao điểm

Đoạn thẳng nối hai điểm gọi dây cung chung

GV: Hai đường tṛòn tiếp xúc hai đường tṛịn có điểm chung, điểm chung gọi tiếp điểm

H: Hãy vẽ hai đường tṛịn tiếp xúc nhau?

H: Lấy ví dụ thực tế hình ảnh hai đường tṛịn tiếp xúc nhau?

GV: Hai đường tṛịn khơng giao hai đường tṛịn khơng có điểm chung GV Có thể giới thiệu thêm hai đường tṛòn đồng tâm

HS có Trách nhiệm, tự giác,khoan dung, hợp tác, đồn kết việc xây dựng kiến thức mới

b Hai đường trịn tiếp xúc nhau: (O) (O’) có điểm chung

 (O) tiếp xúc (O’)

A: Tiếp điểm

Gồm tiếp xúc tiếp xúc ngồi

c) Hai đường trịn khơng giao nhau: (O) (O’) khơng có điểm chung

 (O) (O’) khơng giao

Gồm ngồi đựng

Hoạt động Tính chất đường nối tâm +Mục tiêu: Học sinh biết tính chất đường nối tâm + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 15ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề,

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: vẽ đường tròn (O) (O') có tâm O O’ giới thiệu: Đường thẳng OO' trục đối xứng hình gầm hai đường trịn

HS: làm ?2

a/Có: OA = OB = R (O) O'A = O'B = R' (O')

 OO' đường trung trực đường

thẳng AB

 A B đối xứng với qua OO'

b) Vì A điểm chung hai

2 Tính chất đường nối tâm.

- Đường thẳng qua O O’ gọi đường nối tâm

- Đoạn thẳng O O’ đoạn nối tâm - Đường thẳng nối tâm trục đối xứng hai đường tròn tâm O O’ ?2

Định lí (SGK/119)

(7)

đường tròn nên A phải nằm trục đối xứng hình hay A đối xứng Vậy A phải nằm đường nối tâm HS: phát biểu nội dung tính chất a) GV: bổ sung vào hình 85

( ghi OO'  AB IIA = IB.)

HS: phát biểu nội dung tính chất G yêu cầu học sinh làm ?3 cá nhân

H lên bảng trình bày, lớp làm vào

? Nhận xét làm G sửa sai cách trình bày

HS có Trách nhiệm, tự giác,khoan dung, hợp tác, đoàn kết việc xây dựng kiến thức mới

?3

a) Hai đường tròn (O) (O') cắt A B

b) AC đường kính (O) AD đường kính (O') - Xét ABC có: AO = OC = R (O)

AI = IB (tính chất đường nối tâm)

 OI đường TB ABC  OI // CB hay OO' // BC

Chứng minh tương tự

 BD // OO'

 C, B, D thẳng hàng theo tiên đề

Ơclít 4 Củng cố:(10')

- Nêu vị trí tương đối hai đường tròn số điểm chung Thế đường thẳng nối tâm? Đoạn thẳng nối tâm? Phát biểu định lí tính chất đường nối tâm?

G gọi học sinh đứng chỗ trả lời

G chốt lại kiến thức vận dụng

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV Yêu cầu học sinh làm tập 33/119/SGK

Thảo luận theo bàn làm giấy nháp

- Đại diện bàn đứng chỗ trình bày chứng minh

- Ghi bảng phần trình bày học sinh

Đại diện nhóm khác nhận xét làm sửa sai cách trình bày

Bài 33/119/SGK

O A O'

C

D

∆ AOC có: OC=OA=R

 ∆ AOC cân O=> OCA OAC 

(Hai góc đáy tam giác cân) Tương tự ∆ AO'D cân O' => O 'AD O 'DA 

Mà O 'D A OAC  (hai góc đối đỉnh)

(8)

Có O 'DC;OCD  ( So le trong)

Vậy OC//O'D (Dấu hiệu nhận biết) 5 Hướng dẫn học làm tập nhà : (3')

* Nắm vững kiến thức lí thuyết học: ba vị trí tương đối hai đường tṛịn, tính chất đường nối tâm

- Làm tập 34 SGK/119; 64; 65/SBT/137 Làm tập phần đề cương ôn tập : Bài 1, V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H: vẽ hình, ghi gt, kl của bài. H thảo luận nhóm - Giáo án hình học 9 tiết 29 30
v ẽ hình, ghi gt, kl của bài. H thảo luận nhóm (Trang 3)
GV vẽ hình và giới thiệu - Giáo án hình học 9 tiết 29 30
v ẽ hình và giới thiệu (Trang 5)
H: Lấy ví dụ trong thực tế hình ảnh hai đường tṛòn tiếp xúc nhau? - Giáo án hình học 9 tiết 29 30
y ví dụ trong thực tế hình ảnh hai đường tṛòn tiếp xúc nhau? (Trang 6)
H lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở - Giáo án hình học 9 tiết 29 30
l ên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở (Trang 7)
- Ghi bảng phần trình bày của học sinh - Giáo án hình học 9 tiết 29 30
hi bảng phần trình bày của học sinh (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w