Giáo án hình học 8 tiết 15 16

7 26 0
Giáo án hình học 8 tiết 15 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập tính toán chứng minh đơn giản... 3. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và logic. Định [r]

(1)

A B

C D

Ngày soạn:9/10/2017 Tiết 15 Ngày giảng:13/ 10/2017

§9HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-HS biết định nghĩa tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật

-Biết tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông Kỹ năng:

-Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh tứ giác hình chữ nhật

-Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để giải tập tính tốn chứng minh đơn giản

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. 4 Thái độ: -HS có thái độ học tập đắn.

* Giáo dục HS tính trung thực 5 Định hướng phát triển lưc:

Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực sử dụng ngôn ngữ; lực hợp tác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Máy chiếu, thước kẻ, Ê-ke, compa

- HS: Thước, compa Ôn tập định nghĩa, tính chất hình bình hành. III PHƯƠNG PHÁP:

-Vấn đáp, luyện tập hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra: (5’) HS , lớp làm tập ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành

? Bài tập: Cho tứ giác ABCD có A^= ^B= ^C= ^D=900 . Tứ giác ABCD có phải hình bình hành, hình thang cân khơng? Vì sao?

*Đáp án:

Tứ giác ABCD hình bình hành AB //CD (vì ¿ AD) AD // BC (vì ¿ CD)

Tứ giác ABCD hình thang cân AB // CD A^= ^B=900 *ĐVĐ: Tứ giác ABCD gọi hình chữ nhật

Vậy hình chữ nhật có tính chất làm để nhận biết tứ giác hình chữ nhật, tìm hiểu học hơm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhật +) Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hình chữ nhật

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian: (6’)

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề +) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Quan sát hình vẽ cho biết hình chữ nhật tứ giác nào?

-HS: T/g có góc vng hcn

- Cho hcn ABCD em suy điều gì?

1 Định nghĩa: (SGK- 97) T/g ABCD hcn

(2)

A

D

B

C O

- HS: Nếu ABCD hcn suy ^

A= ^B= ^C= ^D=900

-GV: Từ tậpkiểm tra cũ cho biết:

Hình chữ nhật có hình bình hành khơng, có hình thang cân khơng? -HS: Hình chữ nhật hình bình hành hình thang cân có cạnh đối song song, hai góc kề cạnh

?Vậy hình chữ nhật có tính chất gì? Giáo dục HS tính trung thực

*Chú ý:

Hình chữ nhật hình bình hành hình thang cân

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình chữ nhật

+) Mục tiêu:Biết tính chất cạnh, góc, đường chéo hình chữ nhật +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian: 7ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

+) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Em thử dự đốn xem hình chữ nhật có tính chất gì? Vì sao?

-HS hoạt động nhóm (3’)nêu dự đốn -GV khẳng định: Hình chữ nhật hình bình hành hình thang cân nên có tính chất hình bình hành hình thang cân

?Hãy nhắc lại tính chất đường chéo hình bình hành, hình thang cân? KT kết nhóm

-HS phát biểu tính chất:

+ Trong Hbh hai đường chéo cắt trung điểm đường

+ Trong Htc hai đường chéo -GV: Vậy hình chữ nhật có tính chất hai đường chéo?

-HS nêu t/c Đọc SGK

2 Tính chất:

*Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành, hình thang cân *Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt trung điểm đường

(AC = BD OA = OC, OB = OD)

Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật +) Mục tiêu: Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian: (6’)

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

+) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

? Dựa vào định nghĩa cho biết tứ giác hcn?

? Dựa vào tính chất cho biết hình thang cân hcn?

?Khi hình bình hành hcn?

3 Dấu hiệu nhận biết. (SGK - 97)

(3)

A

B C

D M

A

B C

D M -HS nêu dấu hiệu nhận biết Vài HS

nhắc lại

Phần ch/m dấu hiệu cho HS nghiên cứu SGK tự ch/m

-GV cho HS thực ?2

-HS nêu cách làm dùng com pa kiểm tra hình vẽ Giáo dục HS tính trung thực

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông +) Mục tiêu: HS biết định lí áp dụng cho tamvào tam giác vuông

+) Thời gian: (15’)

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động

nhóm, luyện tập thực hành +) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

-GV chia lớp làm hai nửa, yêu cầu môt nửa làm ?3, nửa làm ?4 theo nhóm bàn (hình vẽ đưa hình)

-HS thực theo hướng dẫn GV, đại diện hai nhóm trả lời câu hỏi bài:

?3 a) Tứ giác ABCD hình gì, sao? b) So sánh độ dài AM BC?

c) vng ABC có đường trung tuyến

AM ứng với cạnh huyền BC suy điều gì? ( AM = nửa cạnh BC)

Hãy phát biểu thành định lí?

- HS phát biểu đbiết định lí áp dụng cho tam giaics vngịnh lý áp dụng vào tam giác vuông

- Vài HS nhắc lại ?4:

a) Tứ giác ABCD hình gì, sao? b)ABC tam giác gì?

c) ABC có trung tuyến AM ứng với cạnh BC nửa BC ta suy điều gì? (ABC tam giác vng) Hãy phát biểu thành định lí?

- HS phát biểu định lý áp dụng vào tam giác vuông

- Vài HS nhắc lại

GV cho HS đọc định lí (SGK - 99)

4 Áp dụng vào tam giác vuông. ?3.

a) Tứ giác ABCD có đường chéo cắt trung điểm đường  là hình bình hành  có góc vng  hình chữ nhật

b) ABCD hcn  AD = BC mà AM = CM = BM = DM

 AM =

1 2BC

c) Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

?4:

a) Tứ giác ABCD có đường chéo cắt trung điểm đường  là hình bình hành  có hai đường chéo  hình chữ nhật.

b) ABCD hcn  90  Δ ABC là tam giác vuông

c) Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng *Định lí: (SGK - 99)

(4)

A B

C D

O d2

d1 - Vẽ sơ đồ tư hình chữ nhật

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật định lý áp dụng vào tam gíác vuông

- Làm 58, 59, 60, 61 (SGK - 99) V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:7/10/2017

Ngày giảng:12/ 10/2017 Tiết 16 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: -Củng cố đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hcn, bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật

2 Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ vẽ hình, nhận biết HCN theo dấu hiệu nó. Vận dụng kiến thức hcn tính tốn, chứng minh toán thực tế 3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic.

4 Thái độ -Tự giác luyện tập vẽ hình có thái độ học tập * Giáo dục HS có ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

5 Định hướng phát triển lực

Năng lực tự học; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tư II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ, thước

- HS: Thước, ôn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hcn III PHƯƠNG PHÁP.

Luyện tập thực hành, vấn đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra: (7’)

HS1: Phát biểu định lí đường trung tuyến tam giác vuông

Phát biểu đ/n hcn? Nêu t/c cạnh, đường chéo hình chữ nhật HS Làm 59 sgk/

(5)

A B

C

7 c

m

24 cm M

I H

A E

C B

+ d1, d2 trục đối xứng hình

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập nhà

+ Mục tiêu: Vận dụng t/c đường trung tuyến tam giác vng tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh tứ giác hình chữ nhật

+ Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình + Thời gian: 10ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV y/c HS lên bảng chữa tập HS1 Bài 60

HS2 Bài 61sgk

HS nhận xét chữa

Bài 60 sgk /99:

theo đ/l Py ta-go: BC = 25 cm

AM=BC

2 =

25

2 =12,5 (cm)

Bài 61sgk/ 99 E đx H qua I (gt)

 I trung điểm HE mà I trung điểm AC (gt)

 AHCE hbh

H^ = 900  AHCE hcn

Hoạt động 2:

+) Mục tiêu: Củng cố t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian: 22ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động

nhóm, luyện tập thực hành +) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bài 63Giáo viên treo bảng phụ hình 90 lên bảng

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét

- Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) HS có ý thức đồn kết

Bài 64

Giáo viên treo bảng phụ hình hình vẽ 91 SGK

- HS vẽ hình vào ghi GT, Kl

.Bài 63 (tr100-SGK) (7')

13 x

15 10

A B

D H C

Kẻ BHDC

 Tứ giác ABHD Là HCN  AD = BH

DH = AB = 10 cm

 CH = DC - DH = 15 - 10 = cm

Xét HBC Theo định lí Pitago ta có:

BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52  BH = 12 cm  x = 12 cm

(6)

? Để chứng minh HEFG hình chữ nhật ta chứng minh yếu tố

- Học sinh:là hình bình hành có góc vng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh

Bài 65(SGK - 99)

-Cho HS đọc bài, vẽ hình, nêu GT, KL -HS thực cá nhân, em vẽ hình bảng

GT Tg ABCD có E, F, G, H thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA; AC ¿ BD

KL Tg EFGH hình gì? Vì sao? ? Dự đốn tứ giác EFGH hình -HS nêu dự đốn

? Muốn chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành chứng minh nào? Dựa vào dấu hiệu nào?

-HS nêu cách c/m, HS trình bày bảng, lớp làm vào phần c/m tứ giác hbh

-GV: Muốn CM tứ giác EFGH HCN ta c/m nào?

-HS nêu cách c/m, HS khác trình bày bảng, lớp làm vào

Bài 62 sgk/99

-GV vẽ hình 68, 69 bảng phụ, cho HS giải miệng.

-HS trình bày câu trả lời.

Đúng OC nửa AB nên OA = OB

1

2

1 F

H

A B

D C

G E

Ta có:D2 B1 (vì =

1 2B)  DH //BF  HE // GF (1)

Tương tự ta có: HG // EF (2)

T (1), (2)  Tứ giác HEFG Là hbh

Trong hình bình hành ta có

 

180

A D 

    

       

0

1

0

1

2 180

90 90

A D

A D AHD

Vậy hình bình hành HEFG Là hcn Bài 65(SGK - 99)

Chứng minh: *Xét  ABC có:

AE = EB; BF = FC (gt) ⇒ EF đường

trung bình  ABC

⇒ EF//AC EF =

1

2 AC  (t/c đg

tb)

*Xét  ADC có:

AH = HD; DG = GC (gt) ⇒ HG đường

trung bình ADC

⇒ HG//AC HG =

1

2 AC 

Từ   ⇒ EF//HG; EF = HG (3)

Vậy tứ giác EFGH hình bình hành (hai cạnh đối // nhau)

*Ch/m tương tự có: HE // BD, HE = BD *Vì EF//AC HE // BD mà AC ¿ BD (gt) ⇒ HE ¿ EF hay góc E vng

⇒ EFGH hình chữ nhật (dấu hiệu

nhận biết hcn) Bài 62 sgk/99

(7)

= OC = r (bán bính đ/trịn)

4, Củng cố : (3’) Muốn chứng minh tứ giác HCN ta c/m nào? 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:16

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hình chữ nhật vào tam giác vuông - Giáo án hình học 8 tiết 15 16

o.

ạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hình chữ nhật vào tam giác vuông Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Học thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam gíác vuông. - Giáo án hình học 8 tiết 15 16

c.

thuộc đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam gíác vuông Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan