Hướng dẫn học ở nhà: *Bài vừa học: Ôn định nghĩa và tính chất *Bài sắp học: đường trung bình của tam giác, hình thang, ” Dựng hình bằng thước và com pa các bước giải bài toán và các ứng [r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG TỨ GIÁC BÀI SOẠN:Hình học8.CHƯƠNG I Tiết: Tên bài dạy: TỨ GIÁC Ngày soạn: 15-08-2010 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các yếu tố và tổng các góc tứ giác lồi 2/Kỹ năng: Biết vẽ và gọi tên các yếu tố, tính số đo góc tứ giác lồi 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan, vận dụng vào thực tiễn B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc 2/Đối với học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: (3 phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ và sách HS 3/Bài mới: (30 phút) Đặt vấn đề:” Tứ giác là gì? Tổng số đo các góc tứ giác có thay đổi không? “ NỘI DUNG Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung ĐỊNH NGHĨA: ( SGK ) GV : Giới thiệu hình vẽ SGK HS : Quan sát hình vẽ,rút định nghĩa B B tứ giác B A GV : Hướng dẫn, các hình trên có? Đoạn A C A thẳng, ? điểm ? D C C GV : Chú ý tính khép kín tứ giác, D giới thiệu các yếu tố tứ giác D ?1 1a • Tứ giác ABCD hình 1a gọi là tứ giác lồi • Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh nào tứ giác * Chú ý : ( SGK ) ?2 a/ ., B và C, C và D, D và A b/ ., BD c/ , BC và CD, CD và DA A d/ ., BA ;CA ; D HS : Đọc đề bài tập ?1, trả lời tứ giác lồi GV : Phân tích hình vẽ Định nghĩa + Nêu chú ý HS : Đọc dề bài tập ?2 + Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả, thảo luận chọn kết đúng GV : Sửa chữa, củng cố các yếu tố tứ giác, chú ý học sinh đường chéo A Hai góc đối : , BA và D e/ , P ., Q TỔNG CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC : ?3 .a, HS nêu GV : Phát biểu nội dung định lý tổng ba góc tam giác? HS : Phát biểu GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh Lop8.net TỔ : Toán (2) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG B b, ( SGK ) A D GV : Nhận xét Tổng các góc tứ giác CHS : Nêu chứng minh GV : vẽ hình, nêu hướng giải HS : tự giải * Định lý: Tổng các góc tứ giác 3600 Củng cố: ( 10 Phút) Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các yếu tố tứ giác lồi ? Phát biểu định lý tổng các góc tứ giác ? 1-Ap dụng định lý tổng các góc tứ giác, HS : Đọcđề bài tập 1, quan sát hình vẽ, ta có : nêu hướng giải bài toán, giải bài tập 0 0 H5a> x = 360 – ( 120 +110 +80 )= 50 theo nhóm, báo cáo kết GV : Sửa chữa, củng cố định lý và ứng dụng H5c> x= 1150 0 H6a>- x= ( 360 -( 95 +65 )) : tính số đo góc tứ giác A =900 , HS : Đọc đề bài tập 2a, nêu định nghĩa góc 2-a) AA1 =1050; B ngoài tam giác A 600 ; D A 1050 C GV : Giới thiệu định nghĩa góc ngoài tư giác HS : Trình bày cách tính GV : Sửa chữa, củng cố định nghĩa góc ngoài, hướng dẫn giải bài 2b Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: Ôn định nghĩa tứ giác lồi, tính chất góc tứ giác lồi, cách vẽ và đọc tên các yếu tố tứ giác, xem lại các bài tập đã giải Bài tập nhà : 1-5b,d,6b; 2;4 SGK tr 66-67 Bài 1-6b: tìm số đo góc x các góc còn lại Bài 2b, Vận dụng kết bài tập 2a Chú ý tổng các góc ngoài hình 7a *Bài học: “ HÌNH THANG “ Tìm hiểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang,quan hệ cạnh, góc hình thang và hình thang vuông D Phần kiểm tra: GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh TỔ : Toán Lop8.net (3) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN:Hình học8 Tiết: Tên bài dạy: HÌNH THANG Ngày soạn: 15-08-2010 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: Hiểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang 2/Kỹ năng: Vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo góc hình thang 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu 2/Đối với học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học, thước đo góc, eke 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: (2 phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:(8 phút)Nêu định nghĩa và tính chất góc hình thang +Bài tập 2b SGK tr66 3/Bài mới: (25 phút) Đặt vấn đề: “ Nếu tứ giác có cặp cạnh đối song song thì có tính chất gì ?” NỘI DUNG Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung 1-ĐỊNH NGHĨA: GV :Sửa bài kiểm tra, củng cố tứ giác Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối Đăt vấn đề SGK Bài song song HS : Quan sát hình 13, so sánh với tứ giác *Đoạn thẳng AH : Nêu định nghĩa hình thang A đường cao hình thang B đường cao D H Caïnh beân C Cạnh đáy ?1 a-Tứ giác ABCD, EFGH là hình thang b- Có tổng 1800 ?2 a, ABC= CDA (g-c-g) AB=CD, AD=BC b, ABC= CDA (c-g-c ) AD = BC Nên AD//BC A D B C D GV : Phân tích hình vẽ Định nghĩa, Chú ý HS các yếu tố hình thang A HS : Đọc đề bài tập ?1, trình bày bài giải, Lớp nhận xét bổ sung GV : Sửa chữa, khẳng định tính chất góc hình thang và cách nhận biết H T HS : Đọc đề bài tập ?2 Giải bài tập theo nhóm, cử đại diện trình bày bài giải, lớp nhận xét GV : Sửa chữa Nhận xét Chú ý mối quan hệ cạnh và góc hình thang B C Nhận xét: ( SGK ) Nêu cách nhận biết hình GV : Giới thiệu hình vẽ hình thang vuông thang , HS : So sánh hình thang và hình thang vuông Định nghĩa hình thang vuông hình GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh Lop8.net TỔ : Toán (4) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG 2- HÌNH THANG VUÔNG : * Định nghĩa: A B GV : Khẳng định, viết định nghĩa kí hiệu thang vuông Hình thang vuông C D là hình thang có góc vuông Hình thang ABCD là vuông A 900 AB//CD và A *Củng cố: (10 Phút) Nêu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Bài tập 6-Tứ giác ABCD, IKMN là hình thang Bài tập Tứ giác ABCD, IKMN là hình thang Bài tập 7a> x=1000, y= 1400 c, x= 900, y= 1150 Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: Ôn định nghĩa và tính chất hình thang, hình thang vuông, xem lại các bài tập đãgiải BTVN : 7b, 8, SGK tr 71 Bài 8- Tổng góc A và D, B và C ? Bài 9-Vận dụng bài ?2 HS : đọc đề bài 6, dùng eke kiểm tra, nêu kết và cách kiểm tra GV : khẳng định và thực kiểm tra HS : Đọc đề bài tập 7, nêu cách tính GV : ghi bảng , củng cố tính chất góc hình thang *Bài học: “ Hình thang cân “ Tìm hiểu định nghĩa, tính chất hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân D Phần kiểm tra: GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh TỔ : Toán Lop8.net (5) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN : Hình Học Tiết Tên bài dạy : HÌNH THANG CÂN Ngày soạn: 22/08/2010 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: hiểu định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2/Kỹ năng: Vẽ và nhận biết hình thang cân, vận dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tính toán và chứng minh 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, mô hình bài 11, 14 2/Đối với học sinh: Tìm hiểu bài học, thước đo góc, giấy 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ôn định lớp: (2 phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:( phút) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông + Bài7btr 71 3/Bài mới: ( 25phút) Đặt vấn đề “ Nếu hình thang có hai góc cùng đáy có tính chất gì không?” NỘI DUNG 1-Định nghĩa: B A Hình thang có hai góc kề đáy D C là hình thang cân * Tứ giác ABCD là hình thang cân A BA AB // CD ; A * Chú ý: (SGK) Hoạt động giáo viên và học sinh GV : Sửa bài kiểm tra củng cố định nghĩa và tính chất hình thang, giới thiệu bài HS : Đọc đề bài tập ?1, nêu nhận xét GV : Phân tích hình vẽ Bài HS : Phát biểu định nghĩa hình thang cân GV : :Sửa chữa, củng cố định nghĩa Chú ý ?2 -a, Tứ giác ABDC, IKMN, PQST là các hình thang cân A 1000 ; I 1100 ; N A 700 ; SA 900 b- D c- Bù 2- TÍNH CHẤT: * Định lí : Hình thang ABCD cân AD = BC D CM: ( SGK ) A B Chú ý : hình thang có hai cạnh bên C HS : Đọc đề bài tập ?2, giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết GV : Sửa chữa, củng cố định nghĩa và cách sử dụng định nghĩa để chứng minh hình thang cân GV : So sánh và dự đoán độ dài hai cạnh bên hình thang cân HS : So sánh Định lí GV : Chúng minh AD = BC ? xét trường hợp +AD BC=O +AD // BC + So sánh OA và OB ? HS : Chứng minh định lí, lớp bổ sung GV : Ghi bảng, sửa chữa và khắc sâu chú ý GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh Lop8.net TỔ : Toán Bổ sung (6) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG không phải la hình thang cân A * Định lí 2: 40 80 Hình thang ABCD cân 60 AC = BD D CM: A ACD = BDC ( c.g.c) AC=BD 60 40 B 80 C B D Dấu hiệu nhận biết: ?3 > (SGK) HS : Nêu nội dung định lí 2, vẽ hình ghi giả thuyết , kết luận, trình bày chứng minh định lí, lớp nhận xét bổ sung GV : Hướng dẫn + chứng minh AC = BD ? + So sánh ACD và BDC ? Phát biểu mệnh đề đảo định lí 2? A m HS : Phát biểu GV : Sửa chữa Định lí C HS : Nêu đọc đề bài tập ?3, giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết GV:Nhận xét, khẳng định nội dung định lí +Nêu các cách chứng minh tứ giác là hình thang cân? B HS : Nêu cách chứng minh GV : Sửa chữa Dấu hiệu nhận biết * Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo C là hình thang cân D hình * Dấu hiệu nhận biết thang cân: ( SGK) Củng cố: (10 Phút) Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 12> AED = BFC( Cạnh huyền-góc nhọn) HS : Đọc đề bài tập 12,vẽ hình, trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung DE = CF A B GV : Sửa chữa, củng cố tính chất góc hình thang cân D C E F Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học:Ôn định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Xem lại các bài tập đã giải rút cách chứng minh tứ giác là hình thang cân Bài tập nhà: 11, 13, 15 tr 74+75 SGK Bài 11: Vận dụng định lí Pitago Bài 15Vận dụng cách chứng minh định lí D Phần kiểm tra: *Bài học: “Luyện tập “ Tìm hiểu bài tập luyện tập tr 75 Bài 16 Vận dụng chứng minh định lí và định nghĩa tam giác cân Bài 17 Gọi o là giao điểm hai đường chéo so sánh AC và BD BÀI SOẠN : Hình Học Tiết : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22-08-2010 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh TỔ : Toán Lop8.net (7) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG 1/Kiến thức: Củng cố định nghĩa , tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân 2/Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết giải toán, Chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn giải các vấn đề thực tế B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên: bài soạn, thước thẳng, phấn màu, compa 2/Đối với học sinh: Ôn nội dung các bài đã học, compa, thước và giấy kẻ ô vuông 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ôn định lớp: (2 phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:(8phút) Phát biểu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân+Bài tập11 SGK tr74 3/Bài mới: (30 phút) Đặt vấn đề : “ Làm nào để chứng minh tứ giác là hình thang cân ?” NỘI DUNG Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung Bài 16GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố định A nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang ABD= ACE (g-c-g) cân D E Suy :AD=AE HS : Đọc đề bài tập, vẽ hình ghi giả O thuyết, kết luận Hay ADE cân B GV : Sửa chữa, chứg minh BEDC là hình C thang cân ? A A +Chứng minh DE//BC ? Suy ADE ACB +So sánh AD và AE? hay DE // BC +So sánh góc ACE và góc DEC? Gọi O = BD CE HS : Trình bày bài giải Ta có : BOC và DOE cân GV : Ghi bảng, sửa chữa các sai sót OD=OE, OB=OC Phân tích các bước chứng minh hình Nên BD = CE thang cân Hay tứ giác ABCD là hình thang cân HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi giả 17- AEB và CED cân thuyết, kết luận A Nên AE=BE, DE=CE B GV : Tóm tắc bài toán, sửa chữa sai sót E +Chứng minh hình thang ABCD cân? Suy : AC=BD + So sánh AC và BD? +So sánh AE và BE, DE và CE ? D C HS :Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung hình thang ABCD cân GV : Sửa chữa, củng cố dấu hiệu HS : Đọc đề bài toán,vẽ hình , ghi giả B A thuyết , kết luận 18-a, GV : Phân tích bài toán, nêu hướng giải bài toán HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết E D C , thảo luận chọn kết đúng GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh Lop8.net TỔ : Toán (8) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG a Hình thang ABEC AC // BE GV : Sửa chữa, củng cố định lí và các nên AC = BE mà AC = BD bước chứng minh hình thang cân BD BE hay BDE cân B b- ACD = BDC ( c-g-c) A A BCD c- ADC hay ABCD là hình thang cân Củng cố: (5Phút) Nêu cách chứng minh tứ giác là hình thang cân, tính chất hình thang cân Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: *Bài học Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết “ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦATAM GIÁC “ hình thang, hình thang cân, xem lại các bài tập Tìm hiểu định nghĩa và tính chất đường trung bình đã giải tam giác Các bước chứng minh định lí đường trung bình tam giác Bài tập nhà:19 tr 75, bài24, 28 SBT tr63 Bài 24 Vận dụng dấu hiệu hình thang cân bài 28 vận dụng bài 16 D Phần kiểm tra: BÀI SOẠN : Hình Học Ngày soạn: 30-08-2010 GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh TỔ : Toán Lop8.net (9) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG Tiết:5 Tên bài dạy : Đường trung bình tam giác, hình thang A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức:Hiểu định nghĩa đường trung bình tam giác, nội dung định lí và định lí 2/Kỹ năng:Vận dụng định nghĩa và tính chất đường trung bình tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan, suy luận logic B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên:Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2/Đối với học sinh:Tìm hiểu nội dung bài học 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ôn định lớp: (2 phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:(8phút)Phát biểu định nghĩa và tính chất hình thang cân chứng minh dấu hiệu hình thang cân 3/Bài mới: (25 phút) ĐẶT VẤN ĐỀ : “ Có thể tính khoảng cách điểm cách gián tiếp không ?” NỘI DUNG Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung 1- Đường trung bình tam giác: GV : sửa bài bài kiểm tra, củng cố các dấu *Định lí 1: ( SGK) hiệu nhận biết hình thang cân Đặt vấn đề Bài GT ABC, AD=DB, DE // BC KL AE = EC HS :Vẽ hình bài tập?1, CM: ( S G K ) + Dự đoán vị trí điểm E A GV : Khẳng định, giới thiệu định lí A HS : Phát biểu nội dung định lí, E D ghi GT-KL GV : Phân tích hình vẽ , nêu hướng chứng E D C Bminh định lí F + Chứng minh: AE = EC? C B - So sánh ADE và EFB? Định nghĩa: ( SGK ) - So sánh AD và EF ? HS : Trình bày chứng minh, lớp nhận xét DE là đường trung bình ABC bổ sung AD=DC,AE=EB(D AC, E AB) GV: Ghi bảng, sửa chữa, củng cố định lí Giới thiệu DE là đường trung bình ABC ?2 ( sgk ) HS : Quan sát hình vẽ, nêu định nghĩa Định lí 2:( S G K ) HS:Đọc đề bài tập?2,vẽ hình nêu nhận xét GT ABC, AD=DB, AE=EC GV: Khẳng định Giới thiệu định lí KL DE//BC, DE= BC HS: Nêu nội dung định lí, ghi GT, KL GV : Sửa chữa, phân tích định lí Vẽ điểm F: E là trung điểm DF +Chứng minh DE//BC, DE= BC + vẽ F cho E là trung điểm DF So sánh DF và BC? HS : Trình bày chứng minh , lớp nhận xét GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh Lop8.net TỔ : Toán (10) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG ADE CFE (c g c ) A ECF A AD CF , A Vậy AD // CF Hình thang BCFD có hai đáy nên DF // BC; DF = BC BC DE BC ; DE bổ sung GV : Sửa chữa, củng cố các bước chứng minh định lí và tính chất đường trung bình HS : Vận dụng định lí tính độ dài BC ?3 BC=100m A D B E F C * Củng cố: (10Phút)Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác 20-tr79 x=10 cm HS :Đọc đề bài 20, quan sát hình vẽ, nêu độ Vì IK là đường trung bình ABC dài x và giải thích GV : ghi bảng, củng cố định lí 21- AB = cm HS : Đọc đề bài 21, trình bày bài giải GV : Sửa chữa, củng cố bài học Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: *Bài học: Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình “ Luyện tập ” tam giác, xem lại các bài tập đã giải Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr 80 Bài tập nhà : Bài 22 tr80, 34 tr64 SBT Bài 34 Vận dụng định lí D Phần kiểm tra: GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 10 Lop8.net TỔ : Toán (11) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN : Hình Học Tiết : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Ngày soạn: 30-08-2010 A/Mục tiêu bài học : Qua bài này học sinh cần nắm : 1/Kiến thức : Củng cố định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác 2/Kỹ : Vận dụng các tính chất tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh tính song song, so sánh độ dài đoạn thẳng 3/Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 1/Đối với giáo viên : Bài soạn, thước thẳng, phấn màu 2/Đối với học sinh :Ôn định nghĩa và tính chất đường trung bình, thước, com pa 3/ Đối với nhóm học sinh : Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định lớp: ( 2phút ) 2/Kiểm tra bài cũ( phút)Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác +Bài tập 24 SGK TR80 3/Bài mới: (30 phút) Đặt vấn đề “Có thể vận dụng tính chất đường trung bình để so sánh độ dài đoạn thẳng ?” NỘI DUNG Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung 27- a> Xét ACD : GV : Sửa bài kiểm tra bài kiểm tra, củng Ta có: AE = ED, AK =KC ( gt) cố định nghĩa và tính chất đường trung DC bình tam giác Nên EK = ( định lí) HS :Đọc đề bài 27, nêu yêu cầu bài toán A và cách tính, trình bày bài giải, lớp bổ AB Tương tự KF= sung E K B GV : Phân tích hình vẽ, sửa chữa các sai sót học sinh +Củng cố cách nhận biết đường trung F b> Ta có bình tam giác EF < EK+KF ( đ D lí) C +So sánh EK và CD, KF và AB ? AB DC Nên EF< + Xét mối quan hệ EK và CD ? HS : Nêu nhận xét và cách giải bài toán Mặt khác ba điểm E; K và F thẳng GV : Ghi bảng, củng cố cách trình bày hàng Ta có : bài giải và vận dụng giải toán AB CD EF = EK + KF = AB CD + So sánh EF và 2 Bài tập thêm: +So sánh EF và EK + KF ? Cho hình thang ABCD: AB // CD HS : So sánh, trình bày bài giải Gọi E AD BC ; Gọi M; N; P và Q GV : Nhận xét bổ sung, sửa chữa sai sót theo thứ tự là trung điểm các đoạn học sinh thẳng AE; BE; AC và BD HS : Đọc dề bài toán , vẽ hình, ghi GT Chứng minh : MNPQ là hình thang KL GIẢI: GV : Phân tích hình vẽ, cách giải bài toán HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 11 Lop8.net TỔ : Toán (12) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG E N M B A R Q D P C Xét EAB : AM ME ; BN NE nên MN là đường trung bình EAB MN / / AB (1) Gọi R là trung điểm cạnh AD Ta có : RP là đường trung bình ADC nên RP // DC hay RP // AB Tương tự : RQ là đường trung bình ABD nên RQ // AB Vậy ba điểm P; Q và R thẳng hàng hay PQ // AB (2) Từ (1) và (2) Ta có : MNPQ là hình thang kếy quả, lớp nhận xét bổ sung GV : Hướng dẫn các nhóm: + Xác định hai đáy hình thang? + Nhận xét quan hệ MN và AB ? + Chứng minh : PQ // AB? - Gọi R là trung điểm AD Xét quan hệ PR; QR với AB? * Sửa chữa, phân tích các sai sót học sinh, củng cố cách trình bày bài giải đường trung bình Củng cố: (5 Phút) Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác, các ứng dung giải toán ? Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: Ôn định nghĩa và tính chất *Bài học: đường trung bình tam giác, các bước giải “ Đường trung bình hình thang ” bài toán và các ứng dụng tính chất đường Tìm hiểu định nghĩa đường trung bình trung bình giải toán hình học hình thang và nội dung hai định lí, cách BTVN : Bài 34, 37 SBT tr 64 chứng minh Bài 34 Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác Bài 37 : Vận dụng bài 27 D Phần kiểm tra: GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 12 Lop8.net TỔ : Toán (13) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN : Hình Học Ngày soạn: 06-09-2010 Tiết : Tên bài dạy : Đường trung bình tam giác, hình thang ( tt) A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: Hiểu định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang 2/Kỹ năng: Vận dụng định nghĩa và tính chất tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song 3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư phân tích trực quan B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên:Bài soạn, thước thẳng, eke, phấn màu A 2/Đối với học sinh:Tìm hiểu nội dung bài học, thước, eke 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập M N C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ôn định lớp: (2phút ) x 2/Kiểm tra bài cũ:(8phút) B C Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác + Bài tập : Tìm x trên hình vẽ: 3/Bài mới: (25 phút) Đặt vấn đề : “ Vẽ đoạn thẳng // hai đáy hình thang và có độ dài nửa tổng độ dài hai đáy và hai đỉnh nằm trên hai cạnh bên, xác định vị trí hai đầu đoạn thẳng” NỘI DUNG Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung Đường trung bình hình thang: GV :Sửa bài kiểm tra, đặt vấn đề bài HS :Giải bài tập ?4 Định lí ?4 B Đọc định lí, vẽ hình , ghi giả thuyết, kết A luận I F *Định lí: (SGK) E GV : Phân tích định lí Chứng minh D GT Hình thang ABCD C BF=FC ? Gọi I là giao điểm EF AB//CD,AE=ED, EF//AB, EF//CD và AC, nhận xét gì điểm I ? KL BF=FC HS: Nêu các bước chứng minh định lí Gọi I = AC EF GV:Ghi bảng, củng cố các bước chứng minh Xét ADC Ta có: AI= IC (Định lí) Khẳng định EF là đường trung bình hình Tương tự : BF= FC thang ABCD *Đoạn thẳng EF gọi là đường trung HS : Phát biểu định nghĩa đường trung bình bình hình thang ABCD GV : Để vẽ đường trung bình hình thang Định nghĩa: ( SGK ) ta có ? cách vẽ? Định lí 4: (SGK) HS : Nêu các cách vẽ hình thang Hình thang ABCD,AB//CD, GV: củng cố cách vẽ hình thang GT AE=ED, BF=FC Định lí4 AB CD HS : Nêu nội dung định lí, vẽ hình , KL EF//AB, EF//DC ,EF= ghi GT,KL Chứng minh : GV : Phân tích hình vẽ làm rõ nội dung định Gọi K=AF DC lí và hướng dẫn chứng minh B A Ta có : +Chứng minh EF//DC ? F E +Gọi K là giao điểm DC và AF, nhận xét mối quan hệ EF và ADK? K D C GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 13 Lop8.net TỔ : Toán (14) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG ABF= KCF (g-c-g) AF= FK, AB=CK +so sánh -AF và FK ? - ABF và KCF ? HS : Nêu các bước chứng minh GV : Ghi bảng, sửa chữa sai sót và củng cố các bước chứng minh định lí Khắc sâu tính chất đường trung bình HS : Đọc đề bài tập?5, Giải bài tập theo nhóm, cử đại diện trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung GV : Sửa chữa, củng cố công thức Vậy EF là đường trung bình ADK nên EF = DK mà DK=DC+CK và CK=AB Suy : EF= AB CD ?5 x= 40 Củng cố: (10 Phút) Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang ? 23- x= dm 25-Ta có EF là B A E K đường F Trung bình hình thang ABCD C D nên EF//DC Mặt khác KF//DC ( Định lí) Vậy ba điểm E, K, F thẳng hàng Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học:Ôn định nghĩa và các tính chất đường trung bình hình thang, tam giác, xem lại các bước chứng minh định lí và các bài tập đã giải Bài tập nhà : 24, 26 SGK tr 80 Bài 24 : Vận dụng hình 44 Bài 26 : Xét các tứ giác là hình thang và các đường trung bình hình thang HS : Quan sát hình vẽ, nêu kết và giải thích GV : Ghi bảng, kết luận HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL GV : Phân tích hình vẽ, sửa chữa GT, KL + Chúng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng +Khi nào ba điểm E, K, F thẳng hàng ? + Nhận xét gì hai đường thẳng EF, KF và DC ? +Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ? HS : Trình bày các bước chúng minh GV : Ghi bảng, củng cố bài học *Bài học: « Luyện Tập » Ôn định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác, hình thang Bài 27- Vận dụng tính chất đường trung bình tam giác và BĐT tam giác Bài 28 ; Vận dụng các bài tập đã giải D Phần kiểm tra : GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 14 Lop8.net TỔ : Toán (15) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN : Hình Học Ngày soạn: 06-09-2010 Tiết : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP A/Mục tiêu bài học : Qua bài này học sinh cần nắm : 1/Kiến thức : Củng cố định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang và tam giác 2/Kỹ : Vận dụng các tính chất tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh tính song song, so sánh độ dài đoạn thẳng 3/Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư trực quan B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh : 1/Đối với giáo viên : Bài soạn, thước thẳng, phấn màu 2/Đối với học sinh :Ôn định nghĩa và tính chất đường trung bình, thước, com pa 3/ Đối với nhóm học sinh : Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định lớp: ( 2phút ) 2/Kiểm tra bài cũ( phút)Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác, hình thang+Bài tập 24 SGK TR80 3/Bài mới: (30 phút) Đặt vấn đề “Có thể vận dụng tính chất đường trung bình để so sánh độ dài đoạn thẳng ?” Hoạt động giáo viên và học sinh NỘI DUNG Bổ sung 26-Xét hình thang ABFE A 8cm B GV : Sửa bài kiểm tra bài kiểm tra, Ta có : củng cố định nghĩa và tính chất đường D x C CD là đường trung bình trung bình hình thang F 16cm E AB EF HS :Đọc đề bài 26, nêu yêu cầu bài y H nên CD = x= G toán và cách tính, trình bày bài giải, A B lớp bổ sung 16 = =12cm GV : Phân tích hình vẽ, củng cố cách E I K F nhận biết đường trung bình hình Tương tư , ta có: thang , sửa chữa cách trình bày lời y=2.16-x D C giải HS = 32-12=20cm HS : Đọc đề bài tập, vẽ hình Ghi giả 28-a Xét hình thang ABCD thuyết kết luận, lớp nhận xét bổ sung Ta có : AE = ED; BF = FC ( GT) GV : Phân tích hình vẽ, sửa chữa các Nên EF // AB // CD sai sót học sinh Suy : AK=KC; BI=ID ( đlí I) HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo b-EI =3cm, KF =3cm, kếy quả, lớp nhận xét bổ sung IK = IF-KF= cm GV : Sửa chữa, phân tích các sai sót Bài tập thêm : Trên đoạn thẳng AB lấy học sinh, củng cố cách trình bày điểm C cho CA > CB Trên cùng nửa bài giải đường trung bình mặt phẳng bờ AB vẽ các ACD; BCE Gọi M; N; P và Q là trung điểm AE; CD; BD và CE a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? b) Chứng minh : DE MP GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 15 Lop8.net TỔ : Toán (16) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG D A J E N P M Q C B Giải: Xét ACE có AM = ME;QC=QE nên MQ là đường trung bình MQ / / AC + Tương tự : NP // BC Mà A; B và C là ba điểm thẳng hàng nên NP // MQ A A ECB 600 Mặt khác : DAC nên AD // CE hay ACED là hình thang Gọi J là trung điểm DE Ta có : MJ; NJ là đường trung bình ADE ; CDE MJ / / AD; NJ / / CE / / AD A A nên MN // AD NMQ DAC 600 HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình Nhận xét hình vẽ, dự đoán hình tính tứ giác GV: Chứng minh : NP // MQ ? Xét quan hệ MQ và AC; NP và BC Kết luận A + Tính số đo góc NMQ ? HS: Trình bày các bước tính GV: Hướng dẫn và ghi bảng + Củng cố các bước giải bài toán DE GV: Chứng minh MP A A Tương tự : MQP CBE 600 Vậy MNPQ là hình thang cân + So sánh : MP và NQ? DE DE b) MP NQ HS: So sánh MP 2 Củng cố: (5 Phút) Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình hình thang , tam giác, các ứng dung giải toán ? Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: Ôn định nghĩa và tính chất *Bài học: đường trung bình tam giác, hình thang, ” Dựng hình thước và com pa các bước giải bài toán và các ứng dụng Dựng hình thang ” tính chất đường trung bình giải toán Ôn các bài toán dựng hình đã biết, tìm hiểu hình học các bước giải bài toán dựng hình, các bước BTVN : Bài 34, 37 SBT tr 64 dựng hình thang, chuẩn bị đầy đủ Bài 34 Vận dụng tính chất đường trung bình dụng cụ thước và com pa tam giác Bài 37 : Vận dụng bài 27 D Phần kiểm tra: GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 16 Lop8.net TỔ : Toán (17) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN : Hình Học Ngày soạn: 14-9-2010 Tiết : Tên bài dạy : Dựng hình thước và com pa-Dựng hình thang A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: Củng cố các bài toán dựng hình đã học, hiểu các bước giải bài toán dựng hình, bước đầu biết dựng hình thang và trình bày bài toán dựng hình thang 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng thước và com pa dựng hình thang 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư phân tích suy luận logic B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, com pa, phấn màu 2/Đối với học sinh: Tìm hiểu bài học, thước thẳng, com pa 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ôn định lớp: ( 2phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:(3phút)Nêu các bài toán dựng hình đã học 3/Bài mới: ( 30 phút) Đặt vấn đề “Với điều kiện nào thì ta có thể vẽ hình thang thước và com pa ” NỘI DUNG Bài toán dựng hình : Là các bài toán vẽ hình dụng cụ là thước và com pa Các bài toán dựng hình đã biết : ( SGK) Áp dụng : Hoạt động giáo viên và học sinh Bổ sung GV : Đặt vấn đề, giới thiệu bài Nêu nội dung bài toán dựng hình HS : Nêu các bài toán dựng hình đã học lớp GV : Nhận xét, củng cố các bài toán dựng hình đã học, ôn cách dựng các bài toán B đã học 4cm HS : Đọc đề bài tập 29, nêu các bước dựng 29- Cách dựng : 65 hình A C GV : Ghi bảng, phân tích các bước giải bài x toán dựng hình , chú ý bước dựng hình và chứng minh + Giới thiệu bài toán dựng hình thang HS :Đọc đề bài toán , nêu yêu cầu bài - Dựng đoạn thẳng BC=4cm A toán -Dựng CBx = 65 GV: Vẽ hình, phân tích hình vẽ -Dựng CA Bx + Tìm các yếu tố đã dựng hình - Chứng minh : thang? Tam giác nào hình vẽ đã A 650 , BC=4cm, Xét ABC có CBx dựng được? Xét ADC đã dựng Â=900 ( Theo cách vẽ) Vậy ABC thõa mãn yêu cầu bài toán không? Dựng hình thang : Ví dụ : ( SGK ) a-Phân tích :Giả sử đã dựng hình thang thõa mãn yêu Acầu bài3cm toán B x Ta có: ADC dựng được.ĐiểmB thoả mãn điều kiện:2cm 70 17 GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh TỔ : Toán D 4cm C Lop8.net (18) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG + B Ax + Vì AB = 3cm nên B đường tròn tâm A bán kính cm b- Cách dựng : + Dựng ADC có AD=2cm, D=700, CD = 4cm + Dựng tia Ax // DC( Tia Ax cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ AD ) + Dựng điểm B Ax : AB=3cm + Nối B và C ta hình thang ABCD cần dựng c- Chứng minh :Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD Hình thang ABCD có CD=4cm, D= 700, AD=2cm, AB=3cm nên thõa mãn yêu cầu bài toán d- Biện luận :Ta luôn dựng hình thang thõa mãn yêu cầu bài toán HS : Nêu các bước dựng hình GV : Dựng hình HS : Dựng hình vào GV : Phân tích các bước dựng hình, củng cố các bước dựng hình +Chứng minh hình thang ABCD thõa mãn yêu cầu bài toán HS : Nêu các bước chứng minh bài toán GV : Ghi bảng, củng cố các bước chứng minh + Ta có thể dựng bao nhiêu hình thõa mãn yêu cầu bài toán HS :Nêu ý kiến mình GV : Phân tích số nghiệm bài toán , củng cố các bước giải bài toán dựng hình, yêu cầu học sinh tìm hiểu kỹ hai bước dựng và chứng minh Củng cố: ( 10Phút)Nêu các bước giải bài toán dựng hình ? + Để dựng hình thang ta cần nhiêu yếu tố hình thang ? Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: Ôn các bước giải bài toán dựng *Bài học:” Luyện tập “ hình, cách giải bài toán dựng hình thang Ôn các bước giải bài toán dựng hình , xem Bài tập nhà : 30, 31 SGK tr 83 lại các bài toán đã giải, tìm hiểu các bài Bài 30: Vận dụng bài 29 luyện tập Bài 31 : Xét tam giác đã dụng bài toán Bài 33 Chú ý tính chất hình thang cân Bài 34 Xem lại định nghĩa hình thang vuông D Phần kiểm tra GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh 18 Lop8.net TỔ : Toán (19) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG BÀI SOẠN : Hình Học Ngày soạn: 14 -9-2010 Tiết : 10 Tên bài dạy : LUYỆN TẬP A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán dựng hình, định nghĩa và tính chất hình thang 2/Kỹ năng: Trình bày lời giải bài toán dựng hình, phân tích hình vẽ xác định các bước dựng, chứng minh hình dựng thõa mãn yêu cầu bài toán, tìm số nghiệm 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư suy luận, phân tích logic B/Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, com pa, phấn màu 2/Đối với học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học, thước thẳng, com pa 3/ Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập C/Các hoạt động dạy và học: 1/Ôn định lớp: ( 2phút ) 2/Kiểm tra bài cũ:( 8phút) Nêu các bước giải bài toán dựng hình+ Bài 30 SGK tr 83 3/Bài mới: ( 30 phút) Đặt vấn đề “Làm nào để giải bài toán dựng hình nhanh và chính xác ?” NỘI DUNG 32- Cách dựng : -Dựng ABC B D - Dựng đường phân giác AD (D BC) A A C Ta có BAD =300 - Chứng minh : A =600 ABC BAC A nên BAD =300 ( định lí) - Biện luận : Ta luôn dựng góc x 300 và bài toán luônycó 1B nghiệm A 33.a-Cách dựng: Dựng đoạn thẳng CD = 3cm 4cm 80 A D -Dựng CDx =80 C 3cm -Dựng đường tròn(C, 4cm) cắt Dx A - Dựng Tia Ay//CD nằm trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm C - Dựng đường tròn tâm ( D, 4cm) cắt Ay B -Hình thang cân ABCD là hình cần dựng b Chứng minh: Xét tứ giác ABCD GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh Hoạt động giáo viên và học sinh GV:Sửa bài kiểm tra, củng cố các bước giải bài toán dựng hình HS : Đọc dề bài tập 32, nêu yêu cầu bài toán GV : Nêu cách dựng góc 300? - Làm nào dựng góc 600 ? HS : Nêu cách dựng GV : Ghi bảng, củng cố cách trình bày bài toán dựng hình HS : Đọc đề bài 33, nêu yêu cầu bài toán GV : Vẽ hình, phân tích hình vẽ, hướng dẫn HS tìm các bước dựng hình - Trên hình vẽ cần dựng yếu tố nào trước - Điểm A và B thõa mãn điều kiện gì ? Nêu cách vẽ điểm A cách D khoảng 3cm ? HS : Trình bày cách dựng, lớp nhận xét bổ sung GV : Ghi bảng, phân tích cách xác định các yếu tố liên quan bài toán + Để chứng minh bài toán dựng hình ta phải làm gì ? + Chứng minh hình thang ABCD thõa mãn yêu cầu bài toán ? HS : Trình bày các bước chứng minh 19 Lop8.net TỔ : Toán Bổ sung (20) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG TRUNG Ta có: AD// BC ( Cách dựng) GV : ghi bảng , củng cố cách chứng minh - CD=3cm, AC=4cm, và nhận xét số nghiệm bài toán A D =80 ( cách dựng) HS : Đọc đề bài 34, giải bài tập theo Mặt khác AC = BD = 4cm nhóm,trao đổi bài giải nhận xét, báo cáo kết ( cùng bán kính ) Vậy hình thang cân ABCD thoả mãn yêu GV : A cầu bài toán B xPhân tích các bài giải các nhóm, sửa 343cm 2cm chữa các sai sót, củng cố bài toán dựng a Cách dựng: hình, chú ý học sinh bài toán có thể có D A 3cm B xC nhiều nghiệm không có nghiệm 3cm Dựng CD = 3cm 2cm -Dựng AD DC và AD = 2cm -Dựng Ax//CD -Dựng đường tròn D 3cm C ( C,3cm) cắt Ax điểm B Hình thang ABCD là hình cần dựng b- Chứng minh: Xét tứ giác ABCD có AB//CD ( c dựng) A =900, AD=2cm, CD =3cm ( c/ dựng) D BC=3cm ( bán kính đ/ tròn ( C,3cm)) Vậy tứ giác ABCD là hình thang thỏa mãn yêu cầu bài toán c- Biện luận: Đường tròn tâm C cắt Ax hai điểm nên bài toán có hai nghiệm * Củng cố: (5 Phút) Hướng dẫn học nhà: *Bài vừa học: Ôn các bước giải bài toán dựng hình, xem lại các bài tập đã giải Bài tập nhà: 45, 49 SBT tr 65 Vận dụng các bài tập đã giải D Phần kiểm tra: *Bài học: “ ĐỐI XỨNG TRỤC ” Tìm hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng, chuẩn bị ví dụ hình có trục đối xứng BÀI SOẠN : Hình Học Ngày soạn: 21-9-2010 Tiết : 11 Tên bài dạy : ĐỐI XỨNG TRỤC A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1/Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với qua trục, hình có trục đối xứng và xác định trục đối xứng hình 2/Kỹ năng: Vẽ điểm, đoạn thẳng đối xứng với điểm , đoạn thẳng cho trước, nhận biết và chứng minh trục đối xứng , nhận biết các hình có trục đối xứng 20 GIAÙO VIEÂN: Nguyeãn Ñình Huynh TỔ : Toán Lop8.net (21)