Giáo án hình học 9 tiết 15 16 17- Tuần 9

7 12 0
Giáo án hình học 9 tiết 15 16 17- Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Phương pháp dạy học: P hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ5. + Cách thức thực hiện.[r]

(1)

Ngày soạn: 13/10/2018

Ngày giảng:19 /10/2018 Tiết 15 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T1)

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu cách sử dụng dụng cụ đo đạc để tiến hành đo tính tốn chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ vận dụng hệ thức học để tính cạnh góc tam giác vng - Rèn kỹ đo đạc thực tế.- Biết giải tam giác vuông

3 Tư duy: Quan sát, thực hành

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Thái độ:

- Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, xác, có ý thức làm việc tập thể *Giáo dục HS: ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

5 Năng lực: Tính tốn, tư duy, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng cơng cụ tính tốn II Chuẩn bị:

- GV: Giác kế; ê ke đặc (Ba bộ)

- HS: Thước cuộn ; máy tính bỏ túi; giấy bút III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não IV.Tổ chức hoạt động day học

Ổn định: (1') 2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh

+Mục tiêu: Học sinh biết nội dung thực hành Xác định chiều cao vật thể mà không trực tiếp đo đạc

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 9ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

GV: Nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp

+ Độ dài AD chiều cao tháp mà khó đo trực tiếp

+ Độ dài OC chiều cao giác kế

+ CD khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế

Vì tháp vng góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông B

tanC = AB AC

I Xác định chiều cao vật thể mà không trực tiếp đo đạc được.

tanC = AB AC

Cách thực hiện:

+ Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a (OD = a)

(2)

(Giả sử OC = b)

+ Đọc giác kế số đo góc ACB = α . Ta có : AB = CB.tan α = OD tan α AD = AB + BD = a tan α + b Hoạt động 2: Học Sinh thực hành (Tiến hành trời)

+Mục tiêu: Học sinh thực hành để xác định chiều cao vật + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

+ Thời gian: 25ph

+ Phương pháp dạy học: P giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

GV: Đưa học sinh tới địa diểm thực hành phân cơng vị trí cho tổ

(Bố trí hai tổ thực hành vị trí để đối chiếu kết quả)

GV: Kiểm tra kĩ thực hành các tổ, nhắc nhở hướng dẩn thêm học sinh GV: yêu cầu học sinh làm hai lần để đối chiếu kết

Các tổ thực hành đo chiều cao tháp * Mổi tổ cử thư kí ghi lại kết đo đạc tình hình tổ

* Sau thực hành xong tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng thực hành

*Học sinh: Thu xếp, dụng cụ, rửa chân tay, tập trung lớp để báo cáo nghe nhận xét dặn dị

4 Hồn thành báo cáo – Nhận xét – Đánh giá( 8’) - HS Hoàn thành báo cáo thự hành

*GV: nhận xét buổi thực hành đánh giá điểm

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau( 2’): - Tiết sau tiếp tục thực hành đo khoảng cách

- Ôn lại hệ thức liên hệ cạnh góc tam giác vng Mẫu báo cáo thực hành:

Lớp: Tổ: Các thành viên tổ

STT Tên học

sinh

Điểm chuẩn bị dụng cụ

( điểm )

ý thức kỷ luật ( điểm )

Kĩ thực hành ( điểm )

Tổng số ( 10 điểm ) V Rút kinh nghiệm :

……… Ngày soạn:13/10/2018

Ngày giảng:19/10/2018 Tiết: 16

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T2) I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu cách sử dụng dụng cụ đo đạc để tiến hành đo tính tốn khoảng cách hai địa điểm, điểm khó tới

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ vận dụng hệ thức học để tính cạnh góc tam giác vng - Rèn kỹ đo đạc thực tế

- Biết giải tam giác vuông

(3)

4 Thái độ:

- Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, xác, có ý thức làm việc tập thể * Giáo dục HS ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

5 Năng lực:

- Tính toán, tư duy, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng cơng cụ tính tốn II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên: Giác kế, eke, thước cuộn,

2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, thước, eke, MTBT, mẫu báo cáo Kiến thức: Ơn lại hệ thức, cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác, III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học Ổn định: (1')

2 Kiểm tra cũ (Kết hơp thực hành)

3 Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẩn học sinh

+Mục tiêu: Học sinh biết nội dung thực hành Xác định khoảng cách hai dịa điểm, điểm khó tới

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 10ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

GV: Nêu yêu cầu chuẩn bị

GV: Ta coi hai bờ sông song song với Chọn điểm B phía bên sơng làm mốc( thường lấy làm mốc)

Tính tích a tan báo kết ( SGK)

II Xác định khoảng cách hai dịa điểm, điểm khó tới đươc * Hướng dẫn thực

- Lấy điểm A bên sông cho AB vuông góc với bờ sơng

- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax phía bên sơng cho Ax  AB

- Lấy điểm C  Ax, Đo đoạn AC = a - Dùng giác kế đo góc ACB( ACB =  ). Có tam giác ACB vuông A

AC = a, ACB =   AB = a tan 

Hoạt động 3.2:Học Sinh thực hành Tiến hành trời) +Mục tiêu: Học sinh biết thực hành để xác định khoảng cách hai địa điểm + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 22ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi;

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

(4)

phân công vị trí cho tổ

(Bố trí hai tổ thực hành vị trí để đối chiếu kết quả)

GV: Kiểm tra kĩ thực hành các tổ, nhắc nhở hướng dẩn thêm học sinh GV: yêu cầu học sinh làm hai lần để đối chiếu kết

- Mỗi tổ cử thư kí ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ

- Sau thực hành xong, tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng thiết bị dạy học - Học sinh thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo

4 Hoàn thành báo cáo- Nhận xét - Đánh giá(10’). GV: yêu cầu tổ tiếp tục thực hoàn thành báo cáo.

Các tổ bình điểm cho cá nhân tự đánh giá theo mẫu báo cáo nạp báo cáo cho GV

GV: nêu nhận xét đánh giá cho điểm thực hành tổ ( dựa vào báo cáo thực tế quan sát)

GV: Căn vào điểm thực hành tổ đề nghị tổ học sinh, giáo viên cho điểm thực hành học sinh

5 Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau: (2’)

- Ôn lại kiến thức học, làm câu hỏi ôn tập chương (SGK/91,92) - Làm tập 33, 34, 35, 36( SGK/93; 94)

- Tiết sau ôn tập chương I V Rút kinh nghiệm :

……… ……… Ngày soạn: 13/10/2018

Ngày giảng:20/10/2018 Tiết: 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá hệ thức cạnh đường cao, hệ thức cạnh góc tam giác vng.

- Hệ thống hố cơng thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ

2 Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức để giải tập, đặc biệt tốn giải tam giác vng Rèn luyện kỹ tra bảng hặc dùng máy tính để tìm tỷ số lượng giác số đo góc Biết vận dụng để giải số toán thực tế

3 Tư

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4.Thái độ:- Có ý thức tự giác học tập

- HS thấy việc ứng dụng hệ thức lượng tam giác vào toán thực tế 5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên: Máy tính, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, thước, eke, MTBT

(5)

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút; KTsơ đồ tư

IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức.(1')

2 Kiểm tra cũ (Kết hợp ôn tập) 3 Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

+Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương qua sơ đồ tư + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 15ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút; KTsơ đồ tư

+ Cách thức thực

GV y/c HS hệ thống kiến thức qua sơ đồ tư I Lý thuyết:

1.Hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông: 2.Tỷ sô lương giác góc nhọn

3 Hệ thức cạnh gốc tam giác vng

Hoạt động GV & HS Nội dung

đồ tư

Bt Điền vào chỗ trống:

0 a)NÕu + = 90 th×: sin = cos = tan = cot =

 

 

 

  

2 sin

) * tan = ; * tan cot =

* + = 1* < < b

3.Một số tính chất tỉ số lượng giác.

0 +)NÕu + = 90 th×: sin = cos ; cos = sin ; tan = cot ; cot =tan

 

   

   

 

 

 

   

   

2

sin cos

*tan = ; * cot =

cos sin

*tan cot = * sin + cos = *0 sin ,cos

Hoạt động 2: Bài tập

b2 = ab’ c2 = ac’

bc = ah h2 = b’c’

2 2

1 1

= +

h b c

b sin

a



c cos

a



c co t

b



b tan

c



ba sina cos

(6)

380m 0 15 0 50 A I K B

+ Mục tiêu: Vận dụng hệ thức cạnh đường cao, hệ thức cạnh góc

tam giác vng

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 23ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV –HS Nội dung

Bài tập trắc nghiệm

- Chiếu tập 33 - Sgk

- Yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ 3' - chữa nhận xét

- Chiếu tập 34 (Sgk)

- Yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời

- Trả lời chỗ

Bài tập tự luận

- Yêu cầu học sinh làm tập 35 (Sgk)

- Vẽ hình lên bảng- Vẽ hình ?

b c=

19

28 chính tỉ số lượng giác góc nào? Từ tính góc  

19 tan 28

b

c    = …  = … HS trình bày=>- Nhận xét

Bài 36.

Chiếu hình vẽ 46, 47 H.47

? Hãy xác định cạnh lớn cần tính hình

? Giải thích

? Hãy tính BC, AB

- Yêu cầu học sinh lên bảng Tổ chức nhận xét làm học sinh

Bài 38(SGK – 95)

-Giáo viên đưa hình vẽ vào bảng phụ

-Yêu cầu học sinh đọc đầu ?Nêu phương hướng làm Tính AI, BI

Bài 33: (Sgk) a Chọn C 3/5 b Chọn D

SR QR c Chọn C:

√3

2 Bài 34: (Sgk)

a Hệ thức đúng: C.tan =

a c

b Hệ thức không C.cos = sin (900 - )

Bài 35: (Sgk) Cho

b c=

19 28 Giải: Ta có tan =

b c=

19

28≈0,6786  = 34010'

 = 900 -  = 900 - 34010' = 55050'

Bài 36: (Sgk/94) H46

HC, HA hình chiếu BC BA mà HC > HA  BC > BACần tính BC

Ta có:

BH = AH tanA = 20 tan450= 20 = 20

BC = √BH2+HC2=√202+212=29

H47 cần tính AB

AB = AH: cos450 = 21:

Bài 38(SGK – 9

(7)

AB = BI – AI

-Gọi học sinh lên bảng trình bày -Gọi học sinh nhận xét làm bạn

?Nêu hệ thức sử dụng bảng

-Giáo viên chốt hệ thức sử dụng

   

0 0

Tam giác B I K vuông t¹i I cã: BKI IAK AKB = 50 +15 =65

I B = I K.tanBKI

Tam gi¸c A I K vuông I có:I A = I K.tanAKI

 

 0 

Kho¶ng cách hai tàu là:AB = B I - A I = I K.tanBKI- I K.tanAKI

=I K tanBKI -tanAKI

=380 tan65 -tan50 362m

4 Củng cố toàn bài(3')

- Sử dụng hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông; định nghĩa cá tỉ số lượng giác tam giác vng cịn giải tốn nào?

HS: Tính cạnh, góc tam giác; chứng minh hình học 5.Hướng dẫn học làm tập nhà (3')

- Ơn tập theo bảng ''Tóm tắt kiến thức cần nhớ'' chương

- Bài tập nhà BT 40, 41 (SGK95), BT 82, 83, 84 , 85 (SBT-102, 103) * Hướng dẫn tự học tiết sau:

- Tiết sau tiếp tục ơn tập chương I (hình học) mang đủ dụng cụ học tập máy tính bỏ túi

- Học hệ thức cạnh góc tam giác vuông, để giải tam giác vuông ta cần biết yếu tố ?

V Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:34

Hình ảnh liên quan

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống + Thời gian: 23ph - Giáo án hình học 9 tiết 15 16 17- Tuần 9

Hình th.

ức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống + Thời gian: 23ph Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan