1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GDCD 9 -Tuần 26 - Tiết 25 - (2019-2020)

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

H: Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật .Vì đạo đức là các chuẩn mực ứng xử trong xã hội của mọi người, còn pháp luật thì do Nhà nước quy định. Gv chốt ý về trách nhiệm pháp [r]

(1)

Tiết 24

KIỂM TRA 45 PHÚT (VIẾT) (Chuyển kiểm tra sau) Tuần 26 Tiết 25 (Dạy đẩy trước tiết kiểm tra)

Soạn: 25/4/2020 Giảng; 28/20/2020 Bài 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT

VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Hs nêu vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí - Kể loại vi phạm pháp luật, loại trách nhiệm pháp lí 2 Kĩ năng:

+ Kĩ học:

- Biết phân biệt loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lí + Kĩ sống:

-Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá hành vi vi phạm pháp uật; đồng tình, ủng hộ biện pháp xử lí nhà nước hành vi vi phạm pháp luật) -Kĩ thu thập xử lí thơng tin số tượng vi phạm pháp luật thiếu niên địa phương

- Kĩ kien định không tham gia vào hành vi vi phạm pháp luật 3 Thái độ

- Nhận biết số loại vi phạm pháp luật

- Thấy rõ trách nhiệm công dân việc thực quy định pháp luật - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự quản lí

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ

* Tích hợp giáo dục giá trị đạo đức: TÔN TRỌNG, TỰ GIÁC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM

II Chuẩn bị phương tiện dạy học :

Gv: Nghiên cứu Sgk, Sgv, TL chuẩn KT- KN,TLTK, phần mềm zoom, điện thoại, máy tính Hs: Tự tìm hiểu mục I, II mục 1,2, phần III tập 5- Chuẩn bị mục II lớp

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề (xử lí tình huống), đóng vai, liên hệ thực tế tự liên hệ

- Kĩ thuật dạy học: động não, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ,“trình bày phút”, bày tỏ thái độ, hợp tác

IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: 1' G kiểm tra sĩ số H 2 Kiểm tra cũ :

(2)

a Hoạt động giới thiệu bài

Gv đưa tình huống: - Bà Hân lấn chiếm vỉa hè

-Ông Hà vay tiền người quen dây dưa không trả gốc lãi

? Theo em tình trên, bà Han ơng Hà có vi phạm pháp luật khơng ? Nếu vi phạm

thì vi phạm gì? Theo em phải xử lí sao?

- Phải xử phạt hành bà Hân yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè lòng đường

- Yêu cầu ông Hà phải hoàn trả lại cho người quen gốc lãi điều 471 luật Hình sự ơng Hà dây dưa khơng trả theo pháp luật

GV từ tình Gv dẫn dắt vào b Các hoạt động dạy học

Họat động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu nội dung học

Mục tiêu: Hs trình bày vi phạm pháp luật, kể loại vi phạm

Phương pháp: vấn đáp, hình thành thái độ

Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, bày tỏ thái độ, hợp tác.

GV:cung cấp khái niệm vi phạm pháp luật các

loại hành vi vi phạm pháp luật

G: Kết luận: Con người ln có mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Trong trình thực quy định, quy tắc, nội dung nhà nước đề thường có vi phạm Những vi phạm có ảnh hưởng đến thân, gia đình xã hội Xem xét hành vi vi phạm pháp luật giúp tránh xa tệ nạn xã hội…

? Trách nhiệm pháp lý gì?

?Thế người có lực trách nhiệm pháp lý

HS: Là người có khả nhận thức, điều khiển việc làm mình, tự lựa chọn cách xử sự chịu trách nhiệm hành vi

? Nêu loại trách nhiệm pháp lý?

- Dựa vào tập gợi ý hs đưa biện pháp xử lý - Nêu rõ loại trách nhiệm

??Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý?

+ Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý:

- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật

- Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật

-Răn đe người không vi phạm pháp luật

- Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội

?Trong ý kến sau ý kiến đúng, sai? Vì sao?

a.Bất kì phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự (Vi phạm luật hành chính.)

I Đặt vấn đề Tự đọc

II Nội dung học 1 Khái niệm

a Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b Các loại vi phạm pháp luật

- Vi hạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành

- Vi pạm pháp luật dân sự -Vi phạm kỉ luật

2 Trách nhiệm pháp lí Là nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước qui định

+ Các loại trách nhiệm pháp lý:

(3)

b Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu ko phải chịu trách nhiệm hình sự.( Vi phạm luật dân sự)

c Những người mắc bệnh tâm thần khơng phải chịu trách nhiệm hình sự.(khơng)

d Người 18 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành chính.(sai –tham khảo/54)

G: Vi phạm đạo đức có phải vi phạm pháp luật khơng? Vì sao?

H: Vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật Vì đạo đức chuẩn mực ứng xử xã hội người, cịn pháp luật Nhà nước quy định

Gv chốt ý trách nhiệm pháp lý cho hs ghi 3 Trách nhiệm:

?Theo em, cơng dân phải có trách nhiệm trong việc thực pháp luật?

Cơng dân :

+ Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật + Đấu tranh chống hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp pháp luật

? Trách nhiệm thân em việc thực hiện pháp luật?

Học sinh: + Tuyên truyền vận động người thực tốt hiến pháp pháp luật

+ Có lối sống lành mạnh, học tập lao động tốt + Phê phán tránh xa tệ nạn xã hội

+ Đấu tranh tượng xấu, vi phạm pháp luật - HS đọc điều 12 Hiến pháp 1999

* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phịng: Lấy ví dụ chứng minh cơng dân vi phạm chịu trách nhiệm

?Nêu hành vi vi phạm biện pháp xử lý mà em được biết thực tế sống(Hs lấy VD loại trách nhiệm)

- Vứt rác bừa bãi

- Cãi gây trật tự nơi cơng cộng - Lấn chiếm vỉa hè lịng dường

- Trộm xe máy

- Viết vẽ bậy lên tường lớp

Hoạt động 3: Luyện tập, làm tập Thời gian: 10 p Mục tiêu: H biết vận dụng số kiến thức vào làm bài tập Củng cố kiến thức nội dung học

Phương pháp: giải vấn đề (xử lí tình huống), đóng vai, liên hệ thực tế tự liên hệ

Kĩ thuật: động não, “trình bày phút” Hs ; Vận dụng làm tập 1/55

G: Tú 14 tuổi ngủ dậy muộn nên lấy xe máy bố học Đến ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại mà

3 Trách nhiệm:

+ Đối với công dân:

- Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật

- Đấu tranh chống hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp pháp luật + Đối với học sinh:

- Tuyên truyền, vận động người tuân theo pháp luật

- Có lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt

- Phê phán tránh xa tệ nạn xã hội

- Đấu tranh chống tượng vi phạm pháp luật

III Bài tập

(4)

phóng qua chẳng may va vào người đường làm hai té ngã.

? Em có nhận xét hành vi Tú?

H: tìm biểu sai, có lỗi Tú G: Tú phải chịu trách nhiệm gì? H: trả lời theo hiểu biết

G: chốt ý cho H theo khái niệm cho hs đọc quy định luật giao thơng, giải thích thuật ngữ “ lực trách nhiệm pháp lý”./Sgk/54

Gv giới thiệu loại vi phạm pháp luật Bài tập2/55 Hs giải thích suy nghĩ cá nhân

Trường hợp (b) chịu trách nhiệm pháp lí hành vi mình; em bé tuổi (chưa đến tuổi quy định pháp luật), khơng coi vi phạm pháp luật, nên khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi

Bài tập 3/55(Khơng u cầu Hs làm)

Trường hợp a - Nam phải chịu trách nhiệm hình sự Nam cố ý phạm tội nghiêm trọng

Bài tập 4/56 Hs đóng vai nhận xét hành vi

- Hành vi Tú sai trái quy định pháp luật - Các vi phạm pháp luật mà Tú mắc phải:

+ Đi xe máy chưa đủ tuổi quy định;

+ Vượt đèn đỏ -> gây hậu quả: ông Ba bị thương nặng - Trách nhiệm Tú sự việc này:

Tú gia đình Tú phải xin lỗi ơng Ba có trách nhiệm bồi dưỡng, chăm sóc ơng Ba; + Bị xử phạt hành theo quy định pháp luật

Bài tập 5/56 (HS làm) - Ý kiến đúng: (c), (e)

- Ý kiến sai: (a), (b), (d), (đ)

Bài tập 6/56- Vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:+ Là quan hệ xã hội quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ người với người ngày tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương

+ Mọi người phải hiểu biết tuân theo quy tắc, quy định mà đạo đức pháp luật đưa

- Khác nhau:+ Trách nhiệm đạo đức:

- Bằng tác động dư luận - xã hội tự giác thực hiện;- Lương tâm cắn rứt + Trách nhiệm pháp lí:

- Bắt buộc thực hiện: Phương pháp cưỡng chế Nhà nước 4 Cñng cè luyện tập: 2’

Tổ chức cho H xử lý tình huống:

Xe máy, xe mơ tơ bánh chở người? Hai người kể lái xe

2 Ngoài người lái xe chở thêm người ngồi phía sau trẻ em tuổi HS: ứng xử tình huống->GV: nhận xét.

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà :2' + Bài cũ:

(5)

+ Bài mới: Đọc mục Đặt vấn đề trả lời trước nội dung câu hỏi tìm hiểu sgk 17 (abfi 16 đọc thêm)

6 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w