1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GA Số 6. Tiết 30 31 32. Tuần 11. Năm học 2019-2020

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ và kĩ thuật chia nhóm.. TỔ CHỨC CÁC H[r]

(1)

Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày giảng: 6B,6C: 29/10/2019 Tiết 30

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ tìm ước chung, bội chung, tìm giao tập hợp 3 Tư duy

- HS biết linh hoạt vận dụng kiến thức vào toán thực tế 4 Thái độ

- Tự tin học tập, ý thức tự học cao 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, tập ơn tập

HS: Vở ghi, Sgk, Sbt, máy tính bỏ túi, Ơn tập cách tìm ước bội, ước chung bội chung

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ (4’)

HS1: - Ước chung hay nhiều số gì? x  ƯC(a, b) nào? - ƯC (8, 12) = ?

HS2: - Bội chung hay nhiều số gì? x  BC(a,b) nào? - BC (8, 12) = ?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Chữa tập

- Mục tiêu: Học sinh hiểu định nghĩa ước chung, bội chung - Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập thực hành, vấn đáp - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV gọi đồng thời HS3 lên kiểm tra: - Thế giao hai tập hợp ? - Chữa tập 136 (SGK)

Cho HS lớp kiểm tra tập Gọi HS nhận xét

HS: Nhận xét bổ sung làm bạn GV: Chốt phương pháp giải

1 Chữa tập

1 Bài tập 136 (Tr53 – SGK) A = {0; 6; 12; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A  B

(2)

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng định nghĩa ước chung, bội chung làm tập - Thời gian: 27 phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật chia nhóm - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Các toán liên quan đến tập hợp

Bài 137/53 SGK

GV: Cho HS thảo luận nhóm bàn - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - Câu c d: Yêu cầu HS:

+ Lên viết tập hợp A B?

+ Tìm phần tử chung A B? + Tìm giao tập hợp A B?

GV: Cho thêm câu e Tìm giao tập hợp N N*

GV chốt lại: Nếu B  A A ∩ B = B

Dạng 2: Tốn giải liên quan đến thực tế

Bài 138/53 SGK:

GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề HS: Đọc phân tích đề

Hỏi: Cơ giáo muốn chia số bút số thành số phần thưởng Như số phần thưởng phải số bút (24 cây) số (32 quyển)? HS: Số phần thưởng phải ước chung 24 32

GV: Cho HS thảo luận nhóm bàn - GV cử đại diện nhóm lên điền KQ bảng phụ Kiểm tra kết vài nhóm

?: Tại cách chia a c thực ? Cách chia b không thực

được ?

?: Trong cách chia trên, cách chia có số bút số phần thưởng nhất? Nhiều nhất?

GV: Chốt lại lời giải * Bài tập thêm:

Một lớp học có 24 nam 18 nữ Có

Luyện tập

Dạng : Các toán liên quan đến tập hợp

1 Bài 137/53 SGK

a/ A ∩ B = {cam, chanh}

b/ A ∩ B tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi tốn lớp

c/ A ∩ B = B d/ A ∩ B = 

e/ N ∩ N* = N*

Dạng 2: Toán giải liên quan đến thực tế Bài 138 (Tr53 – SGK)

Điền số vào ô trống Cách

chia

Số phần thưởng

Số bút phần

thưởng

Số phần

thưởng

a

b -

-c

d 10 -

-3 Bài tập

(3)

bao nhiêu cách chia tổ cho số nam số nữ tổ nhau? Cách chia có số HS tổ? GV: Cho

Hỏi: Muốn chia số nam, số nữ vào tổ, số tổ số nam, số nữ ?

HS: Số tổ phải Ư số nam số nữ

GV: Gọi HS lên trình bày bảng

HS lớp làm vào => Nhận xét làm bạn

GV: Đánh giá ghi điểm

Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ƯC (18, 24) = {1; 2; 3; 6}

Vậy có cách chia tổ

Cách chia thành tổ có số HS tổ:

(24:6) + (18:6) = (học sinh)

4 Củng cố (3’)

* GV hệ thống lại tập luyện

=> Khắc sâu ý nghĩa thực tế việc tìm ƯC, BC 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Nắm cách tìm ƯC, BC hai hay nhiều số

- Làm tập 169, 171 , 172(a, b) , 175 SBT – Tr23) * Nhấn mạnh: A  B = { x / x A, x B}

AB =  ta nói A B khơng giao

- Xem trước bài: “Ước chung lớn nhất” V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày giảng: 6B: 30/10/2019, 6C: 2/11/2019 Tiết 31

§17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hiểu ƯCLN hai hay nhiều số, hai số nguyên tố

2 Kĩ năng

- HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố

3 Tư duy

- HS biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể 4 Thái độ

(4)

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II Chuẩn bị

GV: Máy tính, bảng phụ

HS: SGK, SBT, ôn tập kiến thức ước chung III Phương pháp Kỹ thuật dạy học

Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, Phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, phương pháp trị chơi

Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư IV.Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp:1’

2 Kiểm tra cũ: (6’) Cho học sinh chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” Hs tổ thảo luận theo nhóm (4 học sinh nhóm, thời gian 1’)

Tổ 1,3: Viết Ư(16), Ư(24), Ư(16, 24) Tìm số lớn tập hợp Ư(16, 24)? Tổ 2: Viết Ư(12), Ư(30), Ư(12, 30) Tìm số lớn tập hợp Ư(12, 30)? Hết thời gian Gv chọn nhóm, Hs nhóm lên bảng thực Nhóm viết nhanh xác chiến thắng

Đáp án:

1 Ư(16) = {1; 2; 4; 8;16} Ư(24) = {1; 2;3;4;6;8;12;24} ƯC(12, 30) = {1;2;4;8}

Số lớn tập hợp ƯC(16, 24) là:

2 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6;12}

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6;10;15;30} ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}

Số lớn tập hợp ƯC(12, 30) là: 3 Bài mới:

ĐVĐ: Có cách tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay không? Ta học qua “Ước chung lớn nhất”

Hoạt động 1: Giới thiệu ƯCLN

- Mục tiêu: Biết khái niệm ƯCLN hay nhiều số Phát triển lực: sáng tạo, tự học, tính tốn, tư

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp-gợi mở, phát giải vấn đề. - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Từ kết KTBC, giới thiệu: Số lớn tập hợp ước chung 12 30 Ta nói : ước chung lớn

Ký hiệu: ƯCLN (12; 30) =

? Thế ƯCLN hai hay nhiều số?

HS: Đọc phần in đậm /54 SGK.

? Các ước chung (là 1; 2; 3; 6)và ước chung lớn (là 6) 12 30 có quan hệ với nhau?

1 Ước chung lớn nhất:

* Ví dụ 1:

Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6}

6 ước chung lớn 12 30 Ký hiệu : ƯCLN (12; 30 ) =

* Khái niệm: (Sgk –Tr 54) * Nhận xét : (Sgk – Tr54)

(5)

? Tìm: ƯCLN ( 5, 1); ƯCLN ( 12, 30, 1)

GV: Dẫn đến ý dạng tổng quát Sgk

ƯCLN (a; 1) = ; ƯCLN (a; b; 1) =

* Chú ý: (Sgk – Tr55) ƯCLN (a; 1) = ƯCLN (a; b; 1) =

Hoạt động 2: Cách tìm ước chung lớn

- Mục tiêu: HS tìm ƯCLN hay nhiều số trường hợp đơn giản cách phân tích số thừa số nguyên tố Từ ƯCLN tìm ước chung số

- Thời gian: 17 phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp-gợi mở, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:

GV: Nêu ví dụ SGK hướng dẫn học sinh cách tìm theo bước Lưu ý cách trình bày B1: Phân tích 36; 84; 168 thừa số nguyên tố?

HS: Hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày.

? Số 2; có ước chung 36; 84 168 khơng ?Vì sao?

? Số có ước chung 36; 84 168 khơng? Vì sao?

B2: Chọn thừa số nguyên tố chung ? B3: Hãy lập tích thừa số nguyên tố chọn với số mũ nhỏ ? => ƯCLN

? Vậy muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn ta làm nào?

Nhấn mạnh: cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1:

ƯCLN Thừa số nguyên tố chung Tích với số mũ nhỏ ♦ Củng cố: Làm ?1 :

? Tìm ƯCLN (12; 30) HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bàn làm ?2 HS: Thực theo yêu cầu GV Đại diện nhóm lên bảng làm phiếu học tập

GV: Từ kết ƯCLN (8;9) =1 ƯCLN (8; 12; 15) =

GV giới thiệu số nguyên tố ? Cho ví dụ ? Chúng có ƯCLN bao nhiêu?

GV : Từ ƯCLN (24; 16; 8) = ? 24 16 có quan hệ với ?

? số cho số nhỏ ước

2 Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích số ra thừa số nguyên tố:

* Ví dụ 2:

Tìm ƯCLN (36; 84; 168) - Bước 1:

36 = 22 32 84 = 22 7 168 = 23 7 - Bước 2:

Chọn thừa số nguyên tố chung là:

- Bước 3:

ƯCLN (12; 30) = 22.3 = 12 * Qui tắc : (Sgk – Tr 55)

* Làm ?1: Ta có : 12 = 23.3 30 = 2.3.5

Vậy ƯCLN ( 12, 30) = 2.3 = * Làm ?2:

Nhóm 1: Ta có: = 23; = 32 => ƯCLN (8, 9) =

Nhóm :

Ta có: 8=23, 12=22 3, 15= 3.5 => ƯCLN (8, 12, 15) = Nhóm 3:

(6)

của số cịn lại ƯCLN chúng bao nhiêu?

=> Giới thiệu ý mục b SGK

* Chú ý : (Sgk) 4 Củng cố: (6’)

- Củng cố kiến thức cho Hs theo sơ đồ tư duy:

- Hs làm tập trắc nghiệm: Câu 1: ƯCLN(2019, 2020, 1) là:

A B C 2019 D 2020

Câu 2: ƯCLN(60, 180) là:

A B 60 C 20 D 30

Câu 3: ƯCLN( 15, 19) là:

A 15 B C 19 D 285

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

+ Học khái niệm, quy tắc tìm ước chung lớn Áp dụng quy tắc để tìm ước chung lớn số

+ Làm tập 139; 140; 141 (Sgk); 147,148, 149 (Sbt)

+ Nghiên cứu trước phần 3: Cách tìm ước chung thơng qua ước chung lớn * Hướng dẫn:

Bài 140a (SGK): Áp dụng mục b nội dung ý. Bài 141 (SGK): ƯCLN (8,9) = mà 8, hợp số V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Ngày soạn: 26/10/2019

(7)

LUYỆN TẬP 1 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh củng cố cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số 2 Kĩ năng

- Học sinh biết tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN. 3 Tư duy

- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic 4 Thái độ

- Rèn luyện tính linh hoạt, xác, cẩn thận qua tập tìm ƯCLN, ƯC; tốn thực tế

5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, PHTM

HS: Vở ghi, Sgk, Sbt, ôn tập cách tìm ƯCLN

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ (7’)

HS1: Thế ƯCLN hai hay nhiều số?

- Làm 140a/tr56 SGK: Tìm ƯCLN (16, 80, 176)

HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn - Làm 140b/tr56 SGK: Tìm ƯCLN (18, 30, 77)

HS3: Thế hai số nguyên tố ? Cho ví dụ 3 Bài

ĐVĐ: Để tìm ước chung hay nhiều số, ta phải viết tập hợp ước số cách liệt kê, sau chọn phần tử chung tập hợp Cách làm thường khơng đơn giản với việc tìm ước mơt số lớn Vậy có cách tìm ước chung hay nhiều số mà không cần liệt kê ước số hay không? Ta qua luyện tập sau:

Hoạt động 1: Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN

- Mục tiêu: + Biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số ra thừa số ngun tố, biết tìm ƯC thông qua ƯCLN;

+ Hiểu bước tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố

- Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm.

(8)

Hoạt động Gv HS Ghi bảng

?Có cách tìm ước chung hai hay nhiều số mà không cần liệt kê ước của mỗi số khơng? Em trình bày cách tìm đó?

HS (bàn bạc theo bàn để đưa câu trả lời) phút: Ta tìm ƯC hai hay nhiều số cách: Tìm ƯCLN số, sau tìm ước ƯCLN => ta tập hợp ƯC

GV: Từ kết KTBC có: ƯCLN (16, 80, 176) = 16 ? Hãy tìm ƯC (16, 80, 176) HS: Đứng chỗ trình bày.

1 Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN.

* Ví dụ 1: Tìm ƯC (12; 30) TA có: ƯCLN (12, 30) =

 ƯC (12,30) =Ư(6)

= {1; 2; 3; 6}

* Ví dụ 2: Tìm ƯC (16, 80, 176) Từ ƯCLN (16, 80, 176) = 16

=>ƯC (16, 80, 176) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

* Quy tắc: (Tr56 - SGK)

Hoạt động2: Tổ chức luyện tập

- Mục tiêu: Biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số ra thừa số ngun tố, biết tìm ƯC thông qua ƯCLN Biết vận dụng vào toán thực tế

- Thời gian: 19 phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện

Bài tập 142/tr56 SGK Tìm ƯCLN tìm ƯC

GV: Cho HS thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

HS: Thực theo yêu cầu GV.

GV yêu cầu nhắc lại cách xác định số lượng ước số để kiểm tra ƯC vừa tìm

GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm. GV: Vậy em chốt lại phương pháp tìm ƯC thơng qua ƯCLN

* Bài 143/tr56 Sgk:HS thực máy tính bảng

GV: Theo đề Hỏi:

420  a ; 700  a a lớn Vậy:

a 420 700?

HS: a ƯCLN 420 700 GV: Gọi HS lên bảng trình bày HS: Thực theo yêu cầu GV. GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung

GV: Tổng lết lời giải bảng

2 Bài tập luyện

1 Bài 142/Tr56 Sgk: Tìm ƯCLN tìm ƯC của: a/ 16 24

16 = 24 ; 24 = 23 3 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8

 ƯC(16, 24) = Ư(8)

= {1; 2; 4; 8} b/ 180 234

180 = 23 32 5; 234 = 32 13

ƯCLN (180, 234) = 32 = 18 ƯC(180, 234) =Ư(8)

= {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) 60, 90 135

ƯCLN (60, 90, 135) = 15 ƯC (60, 90, 135) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

(9)

* Bài 145/tr46 Sgk:

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS: - Đọc đề - Thảo luận nhóm HS: Thực yêu cầu GV.

? Theo đề bài, độ dài lớn cạnh hình vng chiều dài (105cm) chiều rộng (75cm) ?

HS: Độ dài lớn của cạnh hình vng ƯCLN 105 75

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

Nên: a = ƯCLN (420, 700) 420 = 22 7

700 = 22 52 7

ƯCLN(400; 700) = 22 = 140 Vậy: a = 140

3 Bài 145/Tr46 Sgk:

Độ dài lớn cạnh hình vng ƯCLN 105 75 105 = 3.5.7

75 = 52

ƯCLN(100,75) = = 15

Vậy: Độ dài lớn cạnh hình vng là: 15cm

4 Củng cố: (5’)

- HS: nêu kiến thức cần nhớ dạng học

- HS làm Bt: Tìm số tự nhiên a, biết 60 a; 180 a a lớn Giải: Vì 60 a; 180 a a lớn

=> a = ƯCLN(60, 180)

Vậy a = ƯCLN( 60,180) = 60 5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Xem lại tập giải lớp

- Làm tập 144; 146 (Tr56, 57 - SGK); 178; 179 (Tr24 - SBT) * Hướng dẫn Bài 146/Sgk: +) Từ 112  x, 140  x => x  ƯC (112, 140) +) Tìm ƯC (144, 192)

+) Kết hợp điều kiện 10 < x < 20 => x = ?

- Xem trước tập phần luyện tập Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w