1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

GACN 9 tiết 22- tuần 23

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,93 KB

Nội dung

- Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non, triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. - Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây[r]

(1)

Ngày soạn: 1/02/2020

Ngày giảng: 9b.7/2, 9a: 8/2/2020

TiÕt 22 Thực hành : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU,

BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (T3)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Nhận biết số đặc điểm hình thái sâu hại ăn ở giai đoạn sâu trưởng thành sâu non, triệu chứng bệnh hại ăn quả. 2.Kỹ năng:

- Quan sát nhận biết biểu hiện, tác hại số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả.

3 Thái độ:

- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động sau khi thực hành.

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực quản lý; Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng công nghệ ,kĩ thuật II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu bệnh hại phận bị bệnh hại.

- Panh kẹp. - Thước dây. 2.Học sinh:

- Một số loại bệnh hại ăn quả. - Một số mẫu bị bệnh phá hại. - Bảng 8, SGK.

Nhận xét sau quan sát.

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Vấn đáp, thuyết trình , thực hành nhóm. IV.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

1 ổn định tổ chức:(1’) 2 Kiểm tra:(3’)

(2)

Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ vật liệu cần có cho bài.

- Mục tiêu: Học sinh biết dụng cụ vật liệu để quan sát. - Thời gian : phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Cách th c th c hi n

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ vật liệu cần có cho bài.

- GV giới thiệu dụng cụ vật liệu cần thiết cho thực hành

- Học sinh đưa mẫu vật chuẩn bị cho thực hành.

I Dụng cụ vật liệu:

- Kính lúp có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu bệnh hại phận cây bị bệnh hại.

- Mẫu bệnh phận bị bệnh hại. - Panh kẹp.

- Thước dây. - Kính hiển vi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành.

- Mục tiêu: Học sinh biết qui trình thực hành. - Thời gian : phút

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Cách thức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG

- Cho HS quan sát quy trình SGK. - GV làm thao tác cho HS quan sát.

II Quy trình thực hành:

B1: Quan sát, ghi chép triệu chứng của bệnh hại.

B2: Ghi cỏc nhận xột sau quan sỏt. Hoạt động 3 :Quan sát ghi chép triệu chứng bệnh hại

- Mục tiêu: Học sinh tiến hành quan sát số mẫu vật gây bệnh. - Thời gian : 25 phút

- Phương pháp: Thực hành nhóm. - Cách thức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG

Hoạt động : Ghi nhận xét sau khi quan sát :

- Hướng dẫn HS ghi nhận xét sau khi quan sát.

- Phát dụng cụ cho nhóm.

III Tiến hành:

Ghi kết vào bảng SGK :

1 Bảng 8 : Đặc điểm hình thái

(3)

- Kiểm tra chuẩn bị nhóm. - Cho nhóm làm thực hành theo nội dung hướng dẫn.

- Thường xuyên kiểm tra hướng dẫn các nhóm.

- Tìm hiểu thêm biện pháp phịng, trừ đối với loại sâu bệnh.

Tên sâu phá hại

Đối tượng quan sát

Màu sắc

Hình dạng

Kích thước

-cm)

Đặc điểm

1 - Sâu non

- Sâu trưởng thành - Bộ phận bị hại

2 …

3 …

… …

2 Bảng 9 : Triệu chứng bệnh hại

cây ăn : Đối tượng

quan sát Màu sắc

Hình dáng và đặc điểm Vết bệnh

4) Củng cố: (3’)

- Cho nhóm tiến hành đánh giá chéo theo tiêu chí giáo viên đưa ra.

Các tiêu chí đánh giá:

- Sự chuẩn bị cá nhóm. - Theo quy trình thực hành. - Số loại sâu, bệnh quan sát được - Vệ sinh, an toàn lao động.

- GV nhận xét đánh giá chung thực hành. 5) Dặn dò:(2’)

- Về nhà học bài, quan sát tìm hiểu thực tế loại sâu, bệnh hại địa phương.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu cần thiết cho thực hành sau “Thực hành: Trồng ăn quả”.

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:37

w