1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 15 ( tuần 8) đến tiết 22 ( tuần 11)

29 812 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình C.Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể..  kết luận Tần số alen và tần số các kiểu gen Quần thể có 3 kiểu gen hay Là

Trang 1

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền

- Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai

- Nhận biết được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vị gen, thông qua phân tích kết quả lai

- Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua kết quả lai

- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng

2.Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Nội dung bài mới:

Hôm nay chúng ta cùng nhau giải các bài tập chương I, II sách giáo khoa

BÀI TẬP CHƯƠNG I

Gọi 3 em lên giải bài tập số 1,2,

Giáo viên kết luận

Hoc sinh lên bảng trình bày bài giải

Các em con lại xem và nhận xétMạch khuôn có chiều 3’ 5’

Mạch bổ sung có chiều 5’ 3’

c/ cô đon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung

BÀI TẬP CHƯƠNG I

Bài tập 6:

Trang 2

Bài tập 6:

Giáo viên kết luận

Bài tập 7:

Học sinh trình bày

Các em còn lại nhận xét

=> giáo viên kết luận

Bài tập 8:

Giáo viên nhận xét

Bài tập 9:

Giáo viên viết kiểu gen

Các em học sinh tự giải

vào chuổi polipeptit

Theo đề ra 2n =10  n=5 số lượng thể ba tối đa là 5 không tính đến trường hợp thể ba kép

Cây thể ba ở cặp NST số 2 là 2n +1 , cây lưỡng bội bình thườnglà 2n

P: 2n+1 x 2nG: n; n+1 n

F1: 2n : 2n+1Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (2n)

Theo đề ra, 2n= 24  n= 12

a/ số lượng NST có thể dự đoán được:

- Thể đơn bội n= 1x12= 12

- Thể tam bội n=3x12= 36

- Thể tứ bội 4n=4x12= 48b/ tam bội là lẽ tứ bội là chẳn

c/ cơ chế hình thành:

tam bội: kết hợp giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh ( 2n+1n 3n)

thể tứ bội:

trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội

Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n

1

) ( Aa aa

2

1 , 2

1

)

=> tỉ lệ phân li kiểu gen 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa

=> tỉ lệ 3 cao : 1 thấp

Theo đề ra 2n =10  n=5 số lượngthể ba tối đa là 5 không tính đến trường hợp thể ba kép

Bài tập 7:

Cây thể ba ở cặp NST số 2 là 2n +1 , cây lưỡng bội bình thường là 2n

P: 2n+1 x 2nG: n; n+1 n

F1: 2n : 2n+1Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50% số cây con là lưỡngbội bình thường (2n)

Bài tập 8:

Theo đề ra, 2n= 24  n= 12

a/ số lượng NST có thể dự đoán được:

- Thể đơn bội n= 1x12= 12

- Thể tam bội n=3x12= 36

- Thể tứ bội 4n=4x12= 48b/ tam bội là lẽ tứ bội là chẳn.c/ cơ chế hình thành:

tam bội: kết hợp giao tử 2n với giaotử n bình thường trong thụ tinh ( 2n+1n 3n)

thể tứ bội:

trong lần nguyên phân đầu tiên củahợp tử 2n, các NST đã nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội

Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n

1

) ( Aa aa

2

1 , 2

Trang 3

BÀI TẬP CHƯƠNG II

Bài tập 1:

Bệnh do gen lặn quy định nên cả

vợ lẩn chồng đều có xác suất

mang gen bệnh ( di hợp tử) là

2/3  con bệnh sẽ là 2/3 x 2/3 x

¼ = 1/9

Bài tập 2:

Tỉ lệ kiểu hình về gen trội A là ½

B là ¾ C là ½ D là ¾ E là ½ do

vậy đời con có kiểu hình trội về 5

tính trạng sẽ là

gen chiều dài nằm trên NST X

còn màu mắt trên NST thường

4 , 6

1

x,……

=> 35 cao :1 thấpb/Một số điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhà

Lượng ADN, tổng hợp chất hữu

cơ, tế bào, cơ quan sinh dưỡng, phát triển, khả năng sinh giao tửHọc sinh tự làm

4 , 6

1

x,……

=> 35 cao :1 thấpb/Một số điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhà

Lượng ADN, tổng hợp chất hữu cơ, tế bào, cơ quan sinh dưỡng, phát triển, khả năng sinh giao tử

BÀI TẬP CHƯƠNG II Bài tập 1:

Bệnh do gen lặn quy định nên cả vợ lẩn chồng đều có xác suất manggen bệnh ( di hợp tử) là 2/3  con bệnh sẽ là 2/3 x 2/3 x ¼ = 1/9

Bài tập 2:

Tỉ lệ kiểu hình về gen trội A là ½

B là ¾ C là ½ D là ¾ E là ½ do vậy đời con có kiểu hình trội về 5 tính trạng sẽ là

Bài tập 4: gen chiều dài nằm trên

NST X còn màu mắt trên NST thường

Mắt đỏ: A, mắt trắng aCánh dài XĐ cánh ngắn Xđ,……

4 Dặn dò:

Về nhà làm tất cả các bài tập và học bài từ bài 1 đến bài 15 để làm bài kiểm tra 1 tiết đạt kết quả tôt,

Trang 4

Sau khi học bài này học sinh cần :

- kiểm tra lại các kiến thức đã học:

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 đề: 456 và 567

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Phát bài kiểm tra:

I TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất)

Họ&Tên ………

Lớp 12/ …

KIỂM TRA (1 tiết)

MÔN: SINH HỌC 11

MÃ ĐỀ: 456ĐIỂM:

I TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất)

Câu 1: cơ sở vật chất của hiện tượng duy truyền ở cấp độ phân tử là:

Câu 2: giả sử 1 gen của vi khuẩn có số nucleotitl là 3000 hỏi số axit amin trong phân tử protein có

cấu trúc bật 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?

Câu 3: Từ 1 ADN mẹ tạo được 2 ADN con Trong 2 ADN con có ½ là của mẹ

Vậy sao 4 lần tự nhân đôi có bao nhiêu ADN con mới hoàn toàn được tạo ra?

Câu 4:Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì?

A Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza B Mang thông tin qui prôtêin điều hòa

C Mang thông tin qui định enzim ARN polimeraza D Nơi liên kết với prôtêin điều hòa

Câu 5 : Thể đột biến là:

A Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình

B Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình

C.Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể

D Cá thể có biểu hiện biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi môi trường

Câu 6: Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở ?

Câu 7 : Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là:

Trang 5

C Đảo đoạn D Lặp đoạn.

Câu 8:Hiện tượng lặp đoạn là do:

A.Một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó:

B.Một đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào NST cũ

C.Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit

D.Một đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng

Câu 9: Thể dị bội là:

A.Số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào sôma tăng lên

B Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên

C Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên hoặc giảm đi

D Không phải các lí do trên

Câu 10.Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba nhiểm là:

Câu 11.Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:

A Sự phân li độc lập của các tính trạng

B Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (9:3:3:1)

C.Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

D Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân

Câu 12 Ở ruồi giấm có 4 cặp NST Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?

Câu 14:.kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào?

C Sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường D Tác nhân gây đột biến

Câu 15 Hiện tượng biến đổi màu lông của một số loài thú ở bắc cực khi chuyển mùa là ví dụ về:

Câu 16: ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở:

C.Ở cả hai giới D.Phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố ngoại cảnh

II TỰ LUẬN (2 điểm)

Em hãy nêu đặc điểm của thể đa bội?

III BÀI TẬP (4 điểm)

1 Một gen A qui định cấu trúc của một loại prôtêin gồm 258 axit amin Khi gen A bị đột biến thành gen a có chiều dài 0,2754 micromet

1 Tính chiều dài của phân tử ADN A nói trên?

2.Tính phân tử lượng của đoạn gen A nói trên?

3 Xác định loại đột biến của gen a là đột biến gì? Gồm bao nhiêu coodon?

2 Ơû một số giống gà, các gen xác định bộ lông trắng và bộ lông đỏ nằm trên NST X, tính trạng lông đỏcủa của bộ lông là trội so với lông trắng

Trang 6

Tại một trại gà khi lai gà mái trắng với gà với gà trống lông đỏ đã thu được đời con có bộ lông đỏ cả ở gà trống cả ở gà mái Sau đó người ta lai những cá thể thu được từ phép lai đầu với nhau và nhận được 594 gà trống lông đỏ và 607 gà mái lông đỏ ,trắng.

Hãy xác định kiểu gen cha,vẹ và đời con của thế hệ lai thứ nhất và thứ 2

Họ&Tên ………

Lớp 12/ … KIỂM TRA (1 tiết)MÔN: SINH HỌC 11 MÃ ĐỀ: 567ĐIỂM:

I TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất

Câu 1: Em hãy cho biết bộ ba mã mở đầu là bộ ba nào trong các bộ ba sao:

Câu 2 : Giả sử 1 gen được cấu tạo từ hai loại nuc A và X trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:

A 2 loại mã bộ ba B 8 loại mã bộ ba C 16 loại mã bộ ba D 32 loại bộ ba

Câu 3:Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN.

A Tháo xoắn phân tử ADN B Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN

C Lắp ráp các nuclêôtit tự do, theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN

D Cả A,B,C

Câu 4 : Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò.

A.Hoạt hóa enzim ARN polimeraza

B Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế

C hoạt hóa vùng khởi động

D Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành

Câu 5 : Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a Thể đột biến là :

A Cá thể mang kiểu gen AA B Cá thể mang kiểu gen Aa

C Cá thể mang kiểu gen aa D không có cá thể nào nói trên

Câu 6:Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là?

C Đột biến tiền phôi D Đột biến hợp tử

Câu 7: Đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp

là:

A Thêm 1 cặp nuclêôtit vào phía cuối gen

B Mất 1 cặp nuclêôtit ở phía đầu gen

C Thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen

D Đảo vị trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác ở giữa gen

Câu 8:Những dạng đột biến cấu trúc NST là:

A Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn

B Mất, thêm hay thay thế, đảo vị trí của một cặp nucleotit

C Mất một hoặc một số cặp NST

D Thêm một hoặc một số cặp NST

Câu 9: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể di bội là.

Câu 10: Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này 50%

giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?

Trang 7

A.Bố mẹ phải thuần chủng B.Số lượng cá thể phải lớn.

C alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D.Quá trình giảm phân xảy ra bình thường

E Tất cả các điều kiện nói trên

Câu 11 : Thế nào là gen đa hiệu?

A Gen tạo ra nhiều loại mARN B.Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác

C Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau

D Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao

Câu 12 : Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen: các gen càng xa nhau tần số

hoán vị gen:

C.Vừa lớn vừa nhỏ D.Tất cả đúng

Câu 13 : Hiện tượng di truyền ngoài nhân trong phép lai thuận nghịch con lai F 1 giống?

Câu 14 : Bố mẹ truyền cho con:

Câu 15:Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa

C Kiểu gen với nhiệt độ môi trường D Kiểu gen với môi trường cụ thể

Câu 16: Các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AAa giảm phân bình thường là.

II TỰ LUẬN (2 điểm)

Em hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp 1 cách gián đoạn?

III BÀI TẬP (4 điểm)

1 Một gen A qui định cấu trúc của một loại prôtêin gồm 158 axit amin Khi gen A bị đột biến thành gen a có chiều dài 0,1530 micromet

1 Tính chiều dài của phân tử ADN A nói trên?

2.Tính phân tử lượng của đoạn gen A nói trên?

3 Xác định loại đột biến của gen a là đột biến gì? Gồm bao nhiêu coodon?

2 Ơû một số giống gà, các gen xác định bộ lông trắng và bộ lông sọc vằn nằm trên NST X, tính trạng sọc vằn của của bộ lông là trội so với lông trắng

Tại một trại gà khi lai gà mái trắng với gà với gà trống sọc vằn đã thu được đời con có bộ lông sọc vằn cả ở gà trống cả ở gà mái Sau đó người ta lai những cá thể thu được từ phép lai đầu với nhau và nhận được 594 gà trống sọc vằn và 607 gà mái sọc vằn , trắng

Hãy xác định kiểu gen cha,vẹ và đời con của thế hệ lai thứ nhất và thứ 2

Trang 8

Xác định kiểu đột biến

Gen a có chiều dài = 2,754 micromet = 2754 Ao

 N= 2 L/ 3,4 = 1620 Nu

 Gen A đột biến thành gen a là đột biến thêm đoạn

 1620 – 1560 = 60/2 = 30 Nu gồm 10 bộ ba( codon )

BÀI TẬP 2

A Quy ước: gen Đ: lông đỏ gen đ : lông trắng, liên kết trên NST giới tính X

Gà mái : XY Gà trống : XX

1 kiểu gen của

P : lông trắng x Lông đỏ

=> 100% gà màu lông ĐỎ

F2: nhận được 594 gà trống lông đỏ và 607 gà mái lông đỏ, trắng

Tương đương tỉ lệ 1 : 1 => kiểu gen của gà mái là XĐY, gà trống XĐXđ

F2: XĐY x XĐXđ

G : XĐ Y XĐ Xđ

F2 : XĐXĐ : XĐXđ : XĐ Y : Xđ Y

LĐ LĐ LĐ LT => 100% gà trống lông ĐỎ

o 50% gà mái lông sọc vằn

o 50% gà mái lông trắng

Trang 9

BÀI TẬP 1

Tính chiều dài của phân tử ADN A

158 x 3 +(2 x 3) = 480 x 2 = 960 Nu

L = 3,4 x 480 = 1632 Ao Phân tử lượng ADN của gen A

M= N x 300 đvc

= 960 x 300 đvc = 288,000 đvcXác định kiểu đột biến

Gen a có chiều dài = 1.530 micromet = 1530 Ao

o N= 2 L/ 3,4 = 900 Nu

o Gen A đột biến thành gen a là đột biến mất đoạn

o 960 – 900 = 60/2=30 Nu gồm 10 bộ ba( codon)

BÀI TẬP 2

A Quy ước: gen S: lông sọc vằn

gen s : lông trắng, liên kết trên NST giới tính XGà mái : XY

=> 100% gà màu lông sọc vằn

F2: nhận được 594 gà trống sọc vằn và 607 gà mái sọc vằn trắng

Tương đương tỉ lệ 1:1 => kiểu gen của gà mái là XSY, gà trống XSXs

F2: XSY x XSXs

G : XS Y XS Xs

F2 : XSXS : XSXs : XS Y : Xs Y

SV SV SV LT => 100% gà trống lông sọc vằn

o 50% gà mái lông sọc vằn

o 50% gà mái lông trắng

Trang 10

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể

- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể

- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng

2.Phương tiện dạy học:

- Hình 16 hình sách giáo khoa

- Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ (sinh 12 nâng cao)

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Nội dung bài mới:

Ví dụ: Quần thể dơi sống ở chùa

dơi ( sóc trăng)

Quần thể cò sống ở ( chùa

hang – huyện châu thành- trà

vinh)

Hãy phân tích mối quan hệ giữa

những con mồi, thời điểm và các

khoảng không gian sống, đặc

điểm sinh sản của chúng

Giáo viên phát phiếu học tập

Thảo luận nhóm 5 phút

 kết luận

Tần số alen và tần số các kiểu

gen

Quần thể có 3 kiểu gen hay

Là các cá thể cùng loài cùng sinhsống trong 1 thời điểm, một không gian có giao phối

Có một số quần thể không giao phối mà sinh sản vô tính

Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm 1 trả lời Các nhóm còn lại nhận xét

Công thức:

p= d+ 2h ; q = r+ 2h

Công thức tính tần số 1 kiểu gen

I CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ.

1.Khái niệm quần thể:

Ví dụ: 1 quần thể chim cánh cụt sống ở bắc cực ,…

Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau( quần thể giao phối)

2 Các đặc trưng di truyền của quần thể.

Vốn gen: tập hợp tất cả các alen có

trong quần thể ở một thời điểm xácđịnh

Các đặc điểm của vốn gen thể hiệnqua thông số là tần số alen và tần số các kiểu gen

Trang 11

thành phần kiểu gen là

AA, Aa, aa

=> Tần số tương đối của gen ( tần

số alen) được tính bằng tỉ lệ giữa

số alen được xét đến tổng số alen

thuộc 1 lucot trong quần thể hay

bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử

mang alen đó trong quần thể

Thế nào là tự thụ phấn ở thực

vật?

Giáo viên treo tranh ( tự làm)

Sự biến đổi cấu trúc di truyền

của quần thể tự phối qua các thế

hệ

( sinh học 12 nâng cao) và

Từ bảng 16 sự biến đổi thành

phần kiểu gen của quần thể tự

thụ phấn qua các thế hệ em hãy

rút ra công thức tổng quát?

(3 phút ) thảo luận theo bàn

Thế nào là giao phối cận huyết?

Giao phối cận huyết có giống tự

thụ phấn không?

Tại sao cấm kết hôn gần trong

vòng 3 đời?

Trong thực tế con lai cùng huyết

thống thường biểu hiện tính trạng

tốt hơn hay xấu hơn con lai không

cùng huyết thống?

Ví dụ:

Thực vật tự thụ phấn có hiện

AA: =

r h d

d

Aa:= d h h r

aa:= d h r r

2

5 , 0

=0,45 (aa)tần số tương đối của các alen quần thể 2 là:

q= 0,48+ 0,242 = 0,69( AA)q=0,1+

2

42 , 0

= 0,31 ( aa)

Kiểu gen dị hợp h (Aa) = h n

2Kiểu gen đồng hợp : AA, aa

Con lai :Sinh trưởng phát triển kém, dị tật, giảm tuổi thọ

48,048

= 0.57

Tần số alen: tỉ lệ các giao tử mang

alen đó trên tổng số giao tử quần thể đó tạo ra

Tần số 1 kiểu gen:tỉ lệ giữa số cá

thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể

Những đặc điểm về tần số của các kiểu gen của quần thể gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen

II CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT.

1 Quần thể tự thụ phấn.

Ví dụ ta có quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen:

dAA: hAa: r aa

Kiểu gen dị hợp h (Aa) = h n

2Kiểu gen đồng hợp : AA, aa

với n là số lần tự thụ phấn.

2 Quần thể giao phối cận huyết.

Khái niệm: là giao phối giữa các cá

thể có cùng quan hệ huyết thống

Kết quả: làm biến đổi cấu trúc di

truyền của quần thể theo hướng

Trang 12

tượng này không?

Quần thể (A) có cấu trúc di

truyền : 0,36AA; 0,48Aa;0,16aa

Xác định cấu trúc di truyền quần

thể trên sau ba thế hệ tự phối

48,048

=> cấu trúc di truyền quần thể sau 3 thế hệ tự phối

0.57AA; 0.37Aa; 0.06aa

tăng dần số kiểu gen đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp.Con lai cùng huyết thống thường cóbiểu hiện giảm sức sống: Sinh trưởng phát triển kém, dị tật, giảm tuổi thọ,… Nguyên nhân do tỉ lệ genlặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu,…

Phiếu học tập

Ví dụ: trong quần thể người được nghiên cứu ở thế hệ nhóm máu MN có :

298 MM, 489MN, 213NN

Thì tần số tương đối của các kiểu gen MM là0,298 ; MN là 0,498; NN là 0,213

=> tần số tương đối của của alen M là 0,298+ 0.498/2= 0,5425

=> tần số tương đối của alen N là 0.213+ 0.498/2=0.4575

Xét 1 gen gồm có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen hay thành phần kiểu gen là

AA,Aa,aa Qui ước

Tần số tương đối của gen AA( đồng hợp tử trội) là d, Aa( dị hợp tử) là h, của aa là r

Gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a

Hãy xác định công thức tính tần số tương đối các alen trong quần thể

Hãy xác định công thức tính tần số 1 kiểu gen: AA, Aa, aa

Cấu trúc di truyền của quần thể

QT1: 300AA ;500Aa ;200aa QT2: 0,48AA ;0,42Aa ;0,1aa

Hãy tính tần số tương đối các alen trong quần thể,

Công thức tính tần số 1 kiểu gen: AA, Aa, aa( quần thể 1)

= 0.015

2 Các nhà chọn giống thường gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì các dòng thuần ?

Đáp án: khi di trì dòng thuần nhiều gen lặn có hại có điều kiện ở vào trạng thái đồng hợp tử

biểu hiện ra kiểu hình làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bịchết

5 Dặn dò:

Về nhà làm bài tập số 1 , 2, 4 Xem trước bài 17 Cấu trúc di truyền của quần thể

Trả lời câu hỏi: em hãy nêu đặc điểm của quần thể ngẩu phối

Trang 13

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Hiểu được thế nào là quần thể ngẩu phối

- Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một quần thể

- Nêu được các điều kiện cần thiết để được 1 quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với 1 gen nào đó

- Nêu được ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng

2.Phương tiện dạy học:

- Phiếu học tập ( các dạng bài tập đơn giản)

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2 Kiểm tra bài cũ:

 Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối?

 Đặc diểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết?

 Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối?

3 Nội dung bài mới:

Em hãy cho biết đặc điểm của

quần thể ngẩu phối?

Ví dụ ở người có 4 nhóm máu

A,B,AB,O có 3 alen khác nhau

IA,IB,IO, tuy nhiên mỗi tế bào cơ

thể người chỉ chứa 2 trong 3 alen

nói trên

Vậy có bao nhiêu kiểu gen khác

nhau?

Em hãy đọc nội dung 2 trạng thái

cân bằng di truyền của quần thể

Đa dạng về mặt di truyền, tạo lượng lớn biến dị di truyền rất lớntrong quần thể làm nguồn nguyênliệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống Quần thể ngẩu phối có thể di trì tần số các kiểu gen khác nhau và trong quần thể mộtcách không đổi trong điều kiện nhất định

Có 6 loại kiểu gen khác nhau

Trong một quần thể lớn ngẩu phối nếu không có các yếu tố

III.CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẨU PHỐI.

1.Quần thể ngẩu phối.

Quần thể ngẩu phối rất đa dạng về mặt di truyền, tức là có nhiều biến

dị di truyền Do đó các cá thể giao phối tự do một cách ngẩu nhiên tạorất nhiều biến dị tổ hợp ( nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống

Quần thể ngẩu phối có thể di trì tầnsố các kiểu gen khác nhau và trongquần thể một cách không đổi trongđiều kiện nhất định

2 Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

a.Nội dung định luật Hacđi-vanbec.

Trong một quần thể lớn ngẩu phối

Trang 14

và cho biết nội dung định luật

Hacđi-vanbec?

Nếu trong một quần thể, locut

gen A chỉ có 2 alen A và a nằm

trên NST thường

Gọi tần số alen A là p và a là q

Hãy chỉ ra mối quan hệ p và q ?

Các kiểu gen có thể có với 2

alen của một gen?

Giả sử thành phần kiểu gen của

quần thể ban đầu là:

0.04AA: 0.32Aa: 0.64aa

p được tính như thế nào?

q được tính như thế nào?

=> em hãy đưa ra công thức tổng

quát

=> Một quần thể khi thỏa mãn

công thức thành phần kiểu gen

trên thì là quần thể cân bằng di

truyền

Tại sao phải có các điều kiện

nghiệm đúng?

Em hãy đọc mục in nghiêng trong

sách giáo khoa Và trả lời theo

yêu cầu:

Học sinh thảo luận nhóm 3 phút

Đại diện 1 nhóm trả lời

Các nhóm còn lại nhận xét

 kết luận khả năng để có

người bịnh bệnh là rất

nhỏ

làm thay đổi tần số alen thì thànhphần kiểu gen của quần thể sẽ ditrì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác

Ta luôn có tổng p và q =1 Các kiểu gen có thể có là AA: Aa: aa

= 0.8

p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

p2 là tần số kiểu gen AA

q2 là tần số kiểu gen aa

2pq là tần số kiểu gen Aa

Nếu không có các điều kiện trên thì quần thể không thể cân bằng được và không nghiệm đúng với định luật Hacđi-Vanbec

Tần số alen a được tính bằng căn bậc 2 của =>

10000

1

= 0.01Tần số alen A= p = 1-0.01=0.99

 p2=0.992=0.9801Tần số alen Aa = 2pq

 2pq= 2 x 0.99 x 0.01=

0.0198Xác xuất để hai vợ chồng có kiểuhình bình thường điều có kiểu gen dị hợp tử ( Aa) là

2

2 2 ) (

pq

=

2

) 0198 0 9801 0 (

0198 0

để hai vợ chồng sinh được con

nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ di trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức:

p2AA + 2pqAa + q2aa = 1

b Bài toán:

Giả sử thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu là:

0.04AA: 0.32Aa: 0.64aa

Hãy tính tần số alen của bố mẹ và của quần thể đời con

Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau( không có chọn lọc tự nhiên)Không xảy ra đột biến, nếu có tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch

Quần thể cách li với quần thể khác( không có sự di-nhập gen)

IV Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT.

Khi quần thể ở trạng thái cân bằng,từ tần số cá thể có kiểu hình lặn cóthể tính được tần số của các alen cũng như tần số của các loại kiểu gen trong quần thể

Giải thích sự tồn tại lâu dài, ổn định của quần thể trong tự nhiên

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w