1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GA Số 6. Tiết 69 70 71. Tuần 23. Năm học 2019-2020

13 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 129,87 KB

Nội dung

- Phương pháp dạy học: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp - Cách thức thực hiện:.. Hoạt động của GV và HS Nội dung3[r]

(1)

Ngày soạn: 04 /4/ 2020

Ngày giảng: 6B, 6C: 07 /4/ 2020 Tiết 69

CHƯƠNG III: PHÂN SỐ

§1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Hs thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm khái niệm phân số học lớp

- Thấy số nguyên coi phân số với mẫu - Hs biết hai phân số

2 Kĩ năng

- Viết phân số mà tử mẫu số số nguyên - Nhận dạng phân số không 3.Tư duy

- Rèn tư logic, tính tốn xác 4.Thái độ

- Ý thức tự học tự tin học tập, yêu thích mơn học. 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên - Máy tính

2 Chuẩn bị học sinh - Thước thẳng, làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (3’)

? Trình bày khái niệm phân số (ở Tiểu học) cho biết ý nghĩa phân số 3 Bài mới

Hoạt động 1: Khái niệm phân số ví dụ - Thời gian: 15 phút

(2)

- Mục tiêu: Hs thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm khái niệm phân số học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi

- Phương pháp dạy học: phát giải vấn đề, vấn đáp - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Gv : Giới thiệu sơ lược chương II “ Phân số “ tương tự phần mở đầu Hs ; Trả lời theo hiểu biết ban đầu

Hs : Tìm số bánh mà người có trường hợp

Hs : Giải thích tương tự việc chia bánh hay trái cam

Gv : Yêu cầu hs cho ví dụ phân số biết Tiểu học ?

Hs giải thích Hs : Nghe giảng

Gv : Đặt vấn đề với việc chia bánh : trường hợp phép chia hết phép chia không hết , suy cần sử dụng khái niệm “ phân số “

Hs :

6 2

1

Hs : phân số , kết phép chia -1 cho Hs :

a

b với a, bZ,

b0

Hs : Khác tập hợp Hs :

a

b với a, bN, b0

Gv : Yêu cầu hs nêu dạng tổng quát định nghĩa phân số biết Tiểu học ? Gv : Tương tự với phân số lớp ta định nghĩa ?

Gv : Điểm khác hai định nghĩa ?

Gv : Cho hs ghi khái niệm vào

I Mở rộng khái niệm phân số 1 Khái niệm phân số

- Người ta gọi a

b với a, bZ, b0 phân số , a tử số (tử), b mẫu số (mẫu) phân số

Gv : Em cho vài ví dụ phân số xác định tử

Hs : Cho ví dụ tương tự (sgk : tr 5) mẫu số ? (BT ?1)

Hs : Xác định dựa theo định nghĩa phân số

(3)

Gv : Hướng dẫn hs thực hịên ?2 , xác định cách viết cho, cách viết cho ta phân số ?

Hs : Xác định dạng số nguyên xảy

- Viết chúng dạng phân số có mẫu

Gv : Mọi số nguyên viết dạng phân số khơng ? Cho ví dụ ? Gv : Rút dạng tổng quát

Gv : Chú ý trường hợp a = 0, b khác ; a tùy ý, b =

?2

?3.Mọi số nguyên viết dạng phân số

Nhận xét:

Số nguyên a viết : 1 a

.

Hoạt động 2: Định nghĩa hai phân số ví dụ - Thời gian: 16 phút

- Mục tiêu: Hs biết hai phân số - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Trở lại ví dụ

1

3 

Em tính tích tử phân số với mãu phân số (tức tích và 2.3), rút kết luận?

HS: 1.6 = 2.3 ( )

GV: Như điều kiện để phân số

1

3  6?

HS: Phân số

1

3  6 1.6 = 2.3

GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số

1

3  6 tích phân số với

mẫu phân số (tức 1.6 = 2.3)

GV: Một cách tổng quát phân số a c b d khi nào?

HS:

a c

b d a.d = b.c

HS:

5

10 12

II Hai phân số nhau 1 Định nghĩa

(SGK)

1

3 

(4)

GV:Em NX ví dụ bạn vừa nêu và giải thích sao?

HS: Đúng,

5

10 12 5.12 = 6.10.

GV: Cho hai phân số

3

;

4

theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao?

HS:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

GV: Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số

3 5

4 

bằng khơng? Vì sao?

HS:

3 5 

4 

vì: 3.7  (-4).5 -Làm ?1

?Để biết cặp phân số có bằng nhau khơng, em phải làm gì?

HS: Em xét xem tích tử phân số với mẫu phân số có khơng rút kết luận

HS: Trả lời - ?2 Hs tự làm GV: Gọi HS trả lời

HS: Các cặp phân số không nhau, vì: Tích tử phân số với mẫu phân số có tích dương, tích âm

GV: Hướng dẫn thực vd2 Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x

2 Các ví dụ Ví dụ1:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

 5 

4 

vì: 3.7  (-4).5

?1

Các cặp phân số sau có nhau khơng?

a/

1 4 =

3

12 v× 1.12 = 3.4 ;

b/

2 

6

8 v× 2.8  3.6

c/  = 15

 v× -3 (-15) = 5.9

d/  12 

v× 4.9 -12.3

Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:

x 21  28

Giải:

Vì :

x 21  28

Nên: x 28 = 4.21 => x =

4.21 28 = 3

4 Củng cố (5 ˈ)

GV cho hs làm tập

Câu 1: Trong cách viết sau, cách viết cho ta phân số? a) \f(3,5 b) \f(,-7 c) \f(-5,9 d) \f(7,0 e) \f(, f) \f(0,-6

5 Hướng dẫn nhà (5’) - Học thuộc định nghĩa

- Làm tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK Câu 1: Tìm số nguyên x, biết:

a)

5 20 24

x  b)

6 21 x

(5)

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 04/4/2020

Ngày giảng: 6B; 6C: 09 /4/2020 Tiết 70

§3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu tính chất phân số - Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ 2 Kĩ năng

- Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để viết phân số có mẫu âm thành thành phân số có mẫu dương

3 Tư duy

- Rèn tư logic, tính tốn xác 4 Thái độ

- Ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn học. Giáo dục đạo đức: Yêu thương trách nhiệm

5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên Máy tính, bảng phụ 2 Chuẩn bị học sinh

Thước thẳng, làm tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (3’)

HS1: Phát biểu định nghĩa hai phân số nhau? - Điền số thích hợp vào vng:

1 

=

2

;

4 12 

 =

3 Bài mới

Hoạt động 1: Nhận xét

(6)

- Thời gian: 18 phút

- Mục tiêu: Hiểu tính chất phân số - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Từ HS1:

?: Em đoán xem, ta nhân tử và mẫu PS thứ với bao nhiêu để PS thứ hai nó?

HS: Nhân tử mẫu phân số

với

(-3) để dược phân số thứ hai

GV: Ghi:

1

2

 

Hỏi: Từ cách làm em rút nhận xét gì?

HS: Nếu nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác ta phân số phân số cho

GV: Ta có:

4

8

 

 ? (-4) của (-4) (8) ?

HS: (-4) ước chung -

GV: Từ cách làm em rút kết luận gi?

HS: Nếu ta chia tử mẫu PS cho ước chung chúng ta phân số phân số cho

Nhận xét - Làm ?1

1

2

 

 nhân tử mẫu với -3

4

8

 

 chia tử mẫu cho -4

?2

1

2

 

5

10   

Hoạt động 2: Tính chất phân số - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Biết tính chất phân số - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, gợi mở - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Trên sở TC PS 2 Tính chất phân số: (SGK)

(-3)

(7)

học Tiểu học, dựa vào ví dụ với phân số có tử mẫu số nguyên, em phát biểu TCcơ phân số?

HS: Phát biểu

?Áp dụng tính chất phân số, em giải thích

3

4  

 ?

HS: Ta nhân tử mẫu phân số

3

 với (-1) ta phân số 

;

3 3.( 1) ( 4).(1)

 

 

 

HS: Đọc trả lời: Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với -1 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Hỏi: Phân số

a b 

mẫu có dương khơng?

HS:

a b 

 có mẫu dương vì: b < nên -b

>

GV: Từ tính chất em viết phân số

2 

thành phân số HS:

2 

=

4 10

6 12 15

  

  

 =

GV: Có thể viết phân số bằng phân số

2 

vậy?

HS: Có thể viết vô số phân số GV: Mỗi phân số có vơ số phân số

GV: Giới thiệu: Các phân số cách viết khác số, người ta gọi số hữu tỉ

a a.m

b b.m với m  Z ; m 

a a: n b b:n với

n  ƯC(a,b)

?3

5 10

17 17 34

4

11 11 22

a a

b b

 

 

 

 

  

+ Mỗi phân số có vơ số phân số + Các phân số cách viết khác số, người ta gọi số hữu tỉ

4 Củng cố (3’)

(8)

- Làm tập: Điền (Đ), sai (S) vào ô trống sau: a)

13

; b) ; c)

39 16

 

  

5 Hướng dẫn nhà (5’) - Học lý thuyết sgk : tr 10

Giáo dục đạo đức: Bài 14/T11-SGK:

-Yêu thương tảng tạo dựng nuôi dưỡng mối quan hệ cách chân thành, bền vững

- Sống có mục đích, trách nhiệm, đ́óng góp cơng sức để đạt ta mong muốn

- Hồn thành phần tập lại tương tự - Chuẩn bị “ Rút gọn phân số”

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 04/4/2020

Ngày giảng: 6B;6C: 10/4/2020 Tiết 71

§4 RÚT GỌN PHÂN SỐ LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số

- HS hiểu phân số tối giản đưa phân số phân số tối giản - HS hiểu cách viết phân số tối giản

2 Kĩ năng

- Bước đầu có kỹ rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dạng tối giản 3.Tư duy

- Rèn tư logic, tính tốn xác 4.Thái độ

- Ý thức tự học tự tin học tập, yêu thích mơn học. 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên Máy tính

2 Chuẩn bị học sinh

Thước thẳng, làm tập nhà

(9)

.

. :4

:3

5

:

: .

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)

- HS1: Điền số thích hợp vào vng: a)

5 

=

15

; b)

15

18 =

- HS2: (nt) c)

3 

= 20 ; d)

16 36 

= 3 Bài mới

Đặt vấn đề (2’): GV: Quan sát cặp phân số câu d, em có nhận xét tử mẫu phân số

4 

với tử mẫu phân số

16 36 

? HS: Tử mẫu phân số

4 

đơn giản tử mẫu phân số

16 36 

GV: Quá trình biến đổi phân số

16 36 

thành phân số

4 

đơn giản phân số ban đầu nó, làm ta rút gọn phân số Vậy cách rút gọn làm để có phân số tối giản tập Z nội dung học hôm "Rút gọn phân số"

Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Cho HS làm ví dụ 1, ví dụ

GV: Rút nhận xét.

GV: Vậy để rút gọn phân số ta phải làm nào?

HS: Ta chia tử mẫu phân số cho ước chung ≠ -1 chúng

GV: Em phát biểu qui tắc rút gọn phân số?

1 Cách rút gọn phân số.

Ví dụ 1:

28 42 =

14 21 =

2 3

Ví dụ 2:

4 

=

1 

(10)

HS: Đọc qui tắc SGK

GV: Dựa vào qui tắc em làm ?1

3 HS: bảng trình bày cách làm.

GV: Chưa yêu cầu HS phải rút gọn đến phân số tối giản

- Làm ?1

5 18

) )

10 33 11

19 )

57 36

)

12

a b

c d

  

 

  

Hoạt động 2: Thế phân số tối giản - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS hiểu phân số tối giản đưa phân số phân số tối giản, hiểu cách viết phân số tối giản

- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, gợi mở - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Từ ví dụ 1, ví dụ sau rút gọn ta phân số

2 ;

Em cho biết phân số có rút gọn khơng? Vì sao?

HS: Khơng rút gọn vì: Ước chung tử mẫu khơng có ước chung khác 1

GV: Giới thiệu phân số

2

1 

phân số tối giản

Vậy: Phân số gọi phân số tối giản?

HS: Trả lời SGK.

GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK. GV: Từ định nghĩa em làm ?2

HS:

1 ; 16 

Giải thích: Vì phân số có ước chung 

GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm để đưa phân số phân số tối giản? HS: Ta rút gọn đến phân số tối giản

2 Thế phân số tối giản.

Ví dụ: Các phân số

2 3 ;

1 

phân số tối giản

+ Định nghĩa: (SGK)

?2 Các phân số tối giản là:

(11)

GV: Ngoài cách làm rút gọn lần lượt trên, ta rút gọn lần mà kết

phân số tối giản, ta trở lại ví dụ 1:

28 42 =

2

?: Em cho biết 14 có quan hệ với 28 và 42?

GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 là ƯCLN (28, 42)

GV: Làm để rút gọn lần ta phân số tối giản?

HS: Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng

GV: => Nhận xét SGK

? em nhận xét tử mẫu phân số tối giản

2 3 ?

HS:

2

3 có tử mẫu hai số nguyên tố

cùng ƯCLN (2,3) =

GV: Vậy cách tổng quát phân số

a b

là tối giản nào?

HS: Khi | a | | b | hai số nguyên tố

GV: Dẫn đến ý phần ý SGK Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính tốn sau

+ Nhận xét: (SGK)

Ta chia tử mẫu phân số cho ƯCLN phân số tối giản

+ Chú ý: (SGK)

Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai phân số , tính chất phân số tối giản

- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành

- Cách thức thực hiện:

(12)

BT 17 (sgk : tr 15)

Gv : Xác định điểm khác biệt “phân thức “ phân số , từ cần phải phân tích tử mẫu thừa số nguyên tố chia tử mẫu cho thừa số chung

BT 19 (sgk : tr 15)

Gv : dm2 m2 , tương tự

với cm2 ?

Hs : Phân tích tử mẫu thừa số nguyên tố chia tử mẫu cho thừa số chung

_ Chú ý : Áp dụng tính chất phân phối phép nhân vào câu d ,e

Hs : Cần phải chia cho 100 10 000 Dẫn đến rút gọn tạo phân số tối giản

BT 20 (sgk : tr 15)

Gv : Hướng dẫn cần thực việc rút gọn phân số chưa tối giản , tìm cặp phân số

Hs : Hoạt động tương tự phần bên Tìm cặp phân số dựa theo định nghĩa

I Luyện tập

BT 17 (sgk : tr 15) a)

3.5 3.5

8.24 8.3.8 64

b)

2.14 2.7 7.8 7.2.2.22

c)

7

6

d)

3

2

e) -3

BT 19 (sgk : tr 15) 25 dm2 =

2

25

100m 4m

2 450

450

10000 200

cmmm

BT 20 (sgk : tr 15)

9 15 12 60

; ;

33 11 19 95

 

  

 

4 Củng cố (2’)

Phần bài tập có liên quan 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào tập lại sgk - BT 21,22,23,24,27 (sgk : tr 15)

HD : Nhân lượng thích hợp

- Chuẩn bị tiết: Quy đồng mẫu số nhiều phân số V RÚT KINH NGHIỆM

(13)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w