- Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi.. - Cách thức thực hiện:.[r]
(1)Ngày soạn: 14/9/2019
Ngày giảng: 6B,6C: 16/9/2019 Tiết 12
§7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số số mũ, hiểu công thức nhân hai luỹ thừa số
2 Kĩ năng
- HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số
- HS thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa 3 Tư duy
- Khả quan sát, tư logic, tính tốn xác 4 Thái độ
- Ý thức tự học, u thích mơn học, tự tin học tập 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính toán tập hợp số, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ
GV: Máy tính, bảng phụ viết nội dung ?1, HS: Đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Quan sát, phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp Hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ (5’)
Tính nhanh: a) + + + = ? b) + + + + = ? c) a + a + a + a = ? 3 Bài mới:
ĐVĐ(2'): Nếu tổng có nhiều số hạng nhau, ta viết gọn cách dùng phép nhân Còn tích có nhiều thừa số nhau, chẳng hạn: a a a a a ta viết gọn ? Ta học qua “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên…”
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Mục tiêu: HS biết định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số số mũ - Thời gian: 17 phút
- Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Nêu ví dụ luỹ thừa cách gọi tên (cách đọc)
Ví dụ: = 24
1
Lũy thừa với số mũ tự nhiên Ví dụ: = 24
(2)24 gọi lũy thừa
Đọc hai mũ bốn , số 2, số mũ ?: Cơ số luỹ thừa cho biết điều gì? số mũ cho biết điều gì?
HS: Cơ số cho biết giá trị thừa số Số mũ cho biết số lượng thừa số
GV: Em định nghĩa lũy thừa bậc n a? Viết dạng tổng quát?
HS: Đọc định nghĩa SGK
+ Giới thiệu: Phép nâng lên lũy thừa SGK
♦Củng cố: Làm 56/SGK
Viết gọn tích sau cách dùng lũy thừa:
a) b) c)
+ Làm ?1 (treo bảng phụ) HS: Đứng chỗ trả lời
GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0”
GV: Cho HS đọc a3 ; a2
+ Giới thiệu cách đọc khác ý SGK – Tr27
+ Quy ước: a1 = a
Cơ số: Số mũ:
Cách đọc: (SGK)
a) Định nghĩa: (SGK – Tr26) an = a a a… a (n ≠ 0)
n thừa số a Trong đó: a số n số mũ
* Phép nhân nhiều số gọi phép nâng lên lũy thừa
Bài tập 56 (SGK): Viết gọn tích sau:
a) 5 = 56
b) = = 64
c) = 23 32
?1 Điền số vào ô trống cho Lũy
thừa Cơ số Số mũ GT LT
72 7 2 49
23 2 3 8
34 3 4 81
b) Chú ý: (SGK – Tr27) Quy ước: a1 = a
Hoạt động 2: Nhân lũy thừa số - Mục tiêu: HS biết công thức nhân hai luỹ thừa số - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp Hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật chia nhóm - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Cho ví dụ SGK
Viết tích lũy thừa sau thành lũy thừa (treo bảng phụ) a) 23 22 ; b) a4 a3
HS: Thảo luận theo nhóm (2’)
GV: Gợi ý viết lũy dạng tích 23 22 = (2 2) (2 2) = 25 (= 22 + 3)
GV: Nhận xét số tích số thừa số cho?
HS: Có số
GV: Em có nhận xét số mũ kết tìm với số mũ lũy thừa? HS: Số mũ kết tìm tổng số mũ thừa số cho
GV: Tương tự cách làm trên, gọi HS lên bảng làm câu b
2
Nhân hai lũy thừa số: Ví dụ: Viết tích lũy thừa sau thành lũy thừa:
a) 23 22 = ….= 25 (= 23 +2 )
(3)HS: a4 a3 = (a a a a) (a a a) = a7
(= a4+3)
GV: Cho HS dự đoán dạng tổng quát am an = ?
HS: am an = am + n
GV: Khi nhân lũy thừa số ta làm nào?
HS: Trả lời ý SGK
GV: Nhấn mạnh: + Giữ nguyên số + Cộng số mũ
* Lưu ý:Cộng số mũ nhân số mũ
♦Củng cố: - Làm ?2
Tổng quát:
am an = am + n
Chú ý : (Sgk /Tr27)
?2 Viết tích luỹ thừa sau thành luỹ thừa:
x5 x4 = x9 ; a4 a = a5
4 Củng cố (5’)
- Nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n a, quy tắc nhân hai lũy thừa số - Làm tập 57a (SGK – Tr 28): 23 = 8
24 = 23 = = 16 25 = 24 = 32
26 = 25 = 64
- Giới thiệu phần: “Có thể em chưa biết” /Tr28 SGK 5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Học thuộc ĐN lũy thừa bậc n a, quy tắc nhân lũy thừa số - Làm tập 57 -> 60 (Tr28, 29 – SGK)
- Xem trước tập phần luyện Tiết sau luyện tập
* Hướng dẫn 58, 59/SGK: Kẻ bảng hàng ngang (bảng phụ)
a 10
a2
a3
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 14/9/2019
Ngày giảng: 6B,6C: 17/9/2019 Tiết 13
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS phân biệt số số mũ Biết công thức nhân hai luỹ thừa số
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ tính tốn, tính giá trị luỹ thừa, thực thành thạo phép nhân hai luỹ thừa số
3 Tư duy
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư xác 4 Thái độ
(4)5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn tập hợp số, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ
GV: Máy tính, bảng phụ ghi tập 63 sgk HS: Xem lại kiến thức học lũy thừa
III PHƯƠNG PHÁPVÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm Luyện tập, thực hành
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1 Ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ Kết hợp mới. 3 Bài mới
Hoạt động 1: Chữa tập
- Mục tiêu: HS hiểu công thức nhân hai luỹ thừa số - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành. - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Gọi HS lên chữa tập 60 sgk HS: Lên bảng trình bày
GV: Để làm tập em vận dụng kiến thức ? Phát biểu ?
I Bài tập chữa
Bài 60 (Tr 28 – SGK) 33.34 = 33+4 = 37
52.57 = 52+7 = 59
75.7 = 75+1 = 76
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
- Mục tiêu: HS phân biệt số số mũ Nắm công thức nhân hai luỹ thừa số
- Thời gian: 27 phút
- Phương pháp dạy học: Quan sát, phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa
Bài 61/28 Sgk
Trong số sau số lũy thừa số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100?
Hãy viết tất cách có GV: Gọi HS lên bảng làm HS: Lên bảng thực Bài 62/28 Sgk:
II Bài tập luyện
Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa
1 Bài 61 (Tr 28 – SGK) = 23
16 = 42 = 24
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81= 92 = 34
100 = 102
(5)GV: Cho HS hoạt động theo nhóm (3’)
HS: Thảo luận nhóm
GV: Gọi HS đại diện lên bảng làm, em câu
Hỏi: Em có nhận xét số mũ lũy thừa số 10 với số chữ số kết giá trị tìm lũy thừa đó?
HS: Số mũ lũy thừa số chữ số kết giá trị lũy thừa
Dạng 2: Điền đúng, sai Bài 63/tr.28 Sgk
GV: Kẻ sẵn đề bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai
GV: Yêu cầu HS giải thích ? Tại sai ?
Dạng 3: Nhân lũy thừa số Bài 64/tr29 Sgk
GV: Gọi HS lên bảng đồng thời thực phép tính
a) 23 22 24 b) 102 103 105
c) x x5 d) a3 .a2 a5
HS: Lên bảng thực
GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá
a) 102 = 100
103 = 1000
104 = 10 000
105 = 100 000
106 = 1000 000
b) 1000 = 103 ;
000 000 = 106
tỉ = 109 ;
000 = 1012
(12 chữ số 0)
Dạng 2: Điền đúng, sai
Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trống:
Câu Đúng Sai
23 = 6
23 22 = 26
23 22 = 25
54 = 54
23 32 = (2 3)3 + 2 = 65
Dạng 3: Nhân lũy thừa số Bài 64 (Tr29 – SGK)
a) 23 22 24 = 29
b) 102 103 105 = 1010
c) x x5= x6
d) a3 a2 a5 = a10
4 Củng cố (2’) Nhắc lại:
- Định nghĩa lũy thừa bậc n a - Quy tắc nhân lũy thừa số 5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Tiếp tục học thuộc đ/n lũy thừa Quy tắc nhân lũy thừa số - Làm tập 65, 66 (Tr29 – SGK); 89, 90, 91, 92 (Tr14 – SBT) - Đọc trước bài: “Chia lũy thừa số”
* Hướng dẫn:
Bài 65 (SGK): Tính giá trị lũy thừa so sánh
Bài 66 (SGK): Số 11112 số có chữ số Chữ số 4, chữ số 2
phía giảm dần số V RÚT KINH NGHIỆM
(6)Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày giảng: 6B: 18/9/2019; 6C: 19/9/2019 Tiết 14
§8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS biết công thức chia hai luỹ thừa số Qui ước a0 = (a
¹ 0) 2 Kĩ năng
- HS biết chia hai luỹ thừa số 3 Tư duy
- Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng qui tắc chia hai luỹ thừa số
4 Thái độ
- Ý thức tự học, tự tin học tập 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính toán tập hợp số, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ
GV: Máy tính, bảng phụ viết sẵn nội dung ? đề tập 69 SGK HS: Xem trước mới,vở ghi,sgk
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ (5’)
- Viết tích sau dạng luỹ thừa: a) 53.54 b) a4.a5
- Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa số 3 Bài mới.
Đặt vấn đề: Ta biết 10 : = Vậy a10 : a2 = ? Chúng ta học qua “Chia hai
lũy thừa số”
Hoạt động 1: Ví dụ.
- Mục tiêu: HS biết công thức chia hai lũy thừa số - Thời gian: phút
- Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Nhắc lại kiến thức cũ: Nếu a b = c c : a = b; c : b = a (a; b ≠ 0)
?1: Vậy từ kết 53 54 = 57 suy
ra
57 : 53 = ?; 57 : 54 = ?
(Ghi ? bphụ gọi HS lên b điền số vào)
1 Ví dụ
* ?1: Từ 53 54 = 57 , suy ra:
57 : 53 = 54 (= 57 - 3);
(7)HS: điền số vào chỗ trống
GV: Nhận xét số mũ thương với số mũ luỹ thừa bị chia luỹ thừa chia? HS: Trả lời
GV: Tương tự ta có a4.a5 = a9
Hãy tìm thương phép chia: a9 : a4 = ? a9 : a5 = ?
GV: Em nhận xét số lũy thừa phép chia a9: a4 với số thương
vừa tìm được?
HS: Có số a
GV: Hãy so sánh số mũ lũy thừa phép chia a9: a4 ?
HS: Số mũ số bị chia lớn số mũ số chia
GV: Hãy nhận xét số mũ thương với số mũ số bị chia số chia?
GV: Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số chia
GV: Phép chia thực nào? HS: Khi số chia khác
* Từ a4 a5 = a9
Suy ra: a9 : a5 = a4 (= a9 - 5)
a9 : a4 = a5 (= a9 - ) (với a ¹0)
Hoạt động 2: Tổng quát
- Mục tiêu: Hs biết công thức chia hai lũy thừa số Qui ước a0 = (a
¹ 0)
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: phát giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Từ nhận xét trên, với trường hợp m > n.Hãy dự đoán xem am : an = ?
HS: am : an = am - n (a¹0)
GV: Trở lại đặt vấn đề trên: a10 : a2 = ?
HS: a10 : a2 = a10 - = a8
GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên số - Trừ số mũ (Chứ ko phải chia số
mũ)
GV: Ta xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trường hợp số mũ m = n ta thực nào? Vậy am: am = ?
(a¹0)
HS: am: am = 1
GV: Dẫn đến qui ước a0 =
GV: Cho HS đưa công thưc tổng quát GV: Cho HS đọc ý SGK
♦ Củng cố: Làm ?2 SGK
2
Tổng quát:
* Với m > n ta có: am : an = am - n (a¹0)
* Với m = n ta có: am: am = 1
Mặt khác: am: am = a m - m = a0
Qui ước: a0 = (a ¿ )
Tổng quát:
am : an = a m - n (a ¿ 0, m ¿ n)
Chú ý: (Sgk /tr29)
* ?2: Viết thương lũy thừa dạng lũy thừa
a) 712 : 74 = 78
b) x6 : x3 = x3 (x ≠ 0)
(8)Hoạt động 3: Chú ý - Mục tiêu: HS biết cách viết gọn dạng lũy thừa - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Mọi số tự nhiên viết dạng tổng luỹ thừa 10
GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dạng tổng lũy thừa SGK
GV ý cho HS 103 tổng luỹ
thừa 10 103 = 103 +103
GV: Tương tự cho HS viết 10 100
dưới dạng tổng lũy thừa 10 HS: Lên bảng thực
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3 (2’)
HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra đánh giá
Chú ý :
* Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10 * Ví dụ:
2475 = 103 + 102 + 10
+ 100
?3: Viết số dạng tổng lũy thừa 10
538 = 102 + 10 + 100
3
abcd = a 10 + b 10 + c 10 + d 10
4 Củng cố (6’)
* Nhắc lại công thức chia hai lũy thừa số
* Bài tập 69 (Tr69- SGK): (GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề HS lên bảng điền kết quả)
Đáp án đúng: a) 37; b) 54; c) 27
5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Làm tập 67, 68, 70, 71, 72 (Tr30, 31- SGK ) - Đọc trước bài: “Thứ tự thực phép tính”
* Hướng dẫn:
Bài 68 sgk: Tính hai cách: a) 210: 28
Cách 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4
Cách 2: 210 : 28 = 210 - 8 = 22 = 4
Bài 72 sgk: GV giới thiệu số phương: số bình phương số tự nhiên (vd: = 02; 1=12; = 22; 9= 32)
a) Tổng : 13 + 23 = +8 = =32 nên có số số phương
V RÚT KINH NGHIỆM