- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp.. - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.[r]
(1)Ngày soạn: 09/5/2020
Ngày giảng: 6B;6C: 16/5/2020 Tiết 21 (theo PPCT)
Tiết 2: §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- HS hiểu tia phân giác góc? đường phân giác góc? 2 Kĩ năng
- Biết vẽ tia phân giác góc 3.Tư duy
- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic, tư sáng tạo. 4 Thái độ
- Cẩn thận, xác, trung thực 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ GV: máy tính
2 HS: ghi, sgk, sbt
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1')
2 Kiểm tra cũ: 5’
Bài tập: Trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ xOz= 300; xOy= 600 Tính yOz? Đáp án:
z y
x O
xOz yOz = 300
GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động HS dẫn dắt vào
GV: Ta thấy xOz= yOz= 300 Oy nằm Ox Oz Ta nói Oy tia phân giác xOz Vậy tia phân giác góc ta nghiên cứu học hơm nay 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tia phân giác góc gì? - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS hiểu tia phân giác góc? - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
(2)Hoạt động GV – HS Nội dung GV: So sánh góc xOz yOz
phần b kiểm tra cũ HS : xOz yOz
GV:GT tia Oz gọi tia phân giác xÔy
? Vậy tia phân giác góc
HS : Nêu định nghĩa
GV:Tóm tắt nội dung ĐN(ĐK để tia tia phân giác…) HS : Ghi tóm tắt vào
1 Tia phân giác góc gì?
* Định nghĩa: (SGK - 85) Oy tia phân giác xOz
+Oy nằm Ox Oz
+xOy=yOz
Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác góc - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS hiểu đường phân giác góc? Biết vẽ tia phân giác góc
- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương pháp dạy học: Quan sát, phát giải vấn đề Gợi mở vấn đáp - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Nội dung
GV:Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tia phân giác góc
HS : Đọc SGK GV:Nêu cách vẽ? HS : Nêu cách vẽ - Cả lớp vẽ vào
GV:Khắc sâu cách vẽHS hiểu rõ tính chất tia phân giác góc
HS : Đọc SGK thực giấy nhà
GV:Chốt lại tính chất cho HS nắm
? Mỗi góc (k phải góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác?
HS : Có tia phân giác
2 Cách vẽ tia phân giác góc VD: Vẽ tia phân giác xOy=640
+ Cách 1: Dùng thước đo góc
Giải: Gọi Oz tia phân giác xOy * Vì Oz tia phân giác xOy => xOz zOy
mà xOz zOy xOy
=>
2
xOy
xOz zOy =
64
2 =320
* Ta vẽ tia Oz, cho tia Oz nằm Ox, Oy xOz = 320
+ Cách 2: Gấp giấy: (SGK - 86)
O
x z
y
(3)GV:Cho HS làm ?1 SGKNhận xét góc bẹt có tia phân giác? GV:GT ý SGK
* Nhận xét: Mỗi góc(khơng phải góc bẹt) có tia phân giác
? OC tia phân giác
của góc AOB
* Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc Hoạt động : Luyện tập - Thời gian: 16 phút
- Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa tia phân giác góc để làm tập. - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Phương pháp dạy học: Quan sát, phát giải vấn đề - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Nội dung
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm 30
GV gọi HS báo cáo kết thực
- Các HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết quả, ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập
Bài 30 (SGK - 87):
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho góc xOt = 25o, góc xOy = 50o.
a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy khơng?
b) So sánh góc tOy góc xOt?
c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng? Vì
Giải
y
x t O
a) Vì xOt = 25o
xOy = 50o xOt xOy chúng nửa mp bờ Ox
Ot nằm Ox Oy b) Vì tia Ot nằm tia O x Oy
Nên xOt tOy xOy tOy = 50o - 25o = 25o Vậy xOt tOy( 25 )
c) Vì tia Ot nằm tia O x Oy
(4)GV gọi Hs báo cáo kết thực
- Hs nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS điều chỉnh, hoàn thiện kết quả, ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập
xOy.
Bài 32 (trang 87 SGK Toán tập 2):
Khi ta kết luận tia Ot tia phân giác góc xOy? Trong câu trả lời sau, em chọn câu đúng:
Đáp án : Câu C 4 Củng cố: (4’)
GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua tập:
1, Trong hình vẽ sau, Oz có phải tia phân giác xOy không? Tại sao?
0 + Chuẩn kiến thức
5 Hướng dẫn nhà: (3’)
- Xem trước tập phần luyện Tiết sau luyện tập
- GV giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu cách giải tốn mở rộng. Bài 2: (bài 31.SGK.T87)
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
O
x y
z
x
z
x