1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GA Đại 8 t32 33 34. Tuần 16

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 209,19 KB

Nội dung

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức4. - Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng tìm[r]

(1)

Ngày soạn: 30 / 11 / 2017 Tiết thứ: 32 (Theo PPCT) Ngày giảng: 8A, 8C: 06 / 12 / 2017

Tiết 5: §7 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Nắm vững quy tắc nhân hai phân thức

- Biết tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân 2 Kĩ năng:

- Vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức

- Vận dụng tính chất phép nhân vào toán cụ thể 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trách nhiệm, hợp tác, đồn kết. 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Giáo án, SGK, PHTM

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập Đọc trước III Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Vấn đáp Luyện tập

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph

Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Nêu công thức tổng quát?

Đáp án: Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử với nhân mẫu với a c a.c

b d b.d 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Quy tắc Mục tiêu:

- Nắm vững quy tắc nhân hai phân thức - Vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống Thời gian: 13 ph

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS làm ?1 , lưu ý HS rút

gọn phân thức cách triệt để

HS: Thực ?1 , 1HS lên bảng trình bày

GV: Giới thiệu: Việc thực ?1 phép nhân hai phân thức ? Muốn nhân hai phân thức ta làm nào?

GV: Nêu quy tắc công thức tổng quát

HS: Chú ý lắng nghe.

GV: Lưu ý cho HS: Kết phép nhân hai phân thức gọi tích Ta thường viết tích dạng rút gọn GV: Yêu cầu HS tự đọc ví dụ sgk/52. GV: Yêu cầu HS làm ?2

Gợi ý:

A C A C

B D B D

 

 

 

 

HS: 1HS lên bảng trình bày.

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn làm ?3

HS: Thảo luận nhóm, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc:

1 – x = – x(x – 1)

GV: Nhận xét đánh giá kết và ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động

1 Quy tắc. ?1

2 2

3

2

2

3x x 25 3x (x 25)

x 6x (x 5).6x

3x (x 5)(x 5) x

(x 5).6x 2x

 

 

  

 

Quy tắc: sgk/52.

A C A.B

B D C.D ?2

2 2

5

2

5 3

(x 13) 3x (x 13) 3x

2x x 13 2x x 13

(x 13) 3x (x 13).3 3(13 x)

2x (x 13) 2x 2x

   

 

   

 

  

  

 ?3

2 3

3

2

x 6x (x 1) (x 3) (x 1)

1 x 2(x 3) (x 1).2(x 3)

(x 1) (x 1)

2(x 3) 2(x 3)

    

    

  

 

  

Hoạt động 2: Tính chất Mục tiêu:

- Biết tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân - Vận dụng tính chất phép nhân vào tốn cụ thể Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống

Thời gian: 14 ph

Phương pháp: Vấn đáp Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Gửi yêu cầu HS hợp tác nhóm viết tính chất phép nhân phân số, lấy kết nhóm nhanh

2 Tính chất.

(3)

nhất

HS: Hoạt động theo nhóm, trình bày máy tính bảng

GV: Giới thiệu tính chất phép nhân phân thức

(Đưa lên bảng phụ tính chất này) GV: Yêu cầu HS vận dụng t/chất phép nhân phân thức làm ?4 Giúp HS ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đồn kết để rút kiến thức mới.

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm BT40 sgk/53

Nửa lớp sử dụng t/c phân phối phép nhân với phép cộng Nửa lớp làm theo thứ tự phép toán

HS: Thực theo yêu cầu GV. GV: Nhận xét đánh giá kết quả ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động

?4

5

4

3x 5x x 4x 7x

4x 7x 2x 3x 5x

   

    

5

4

3x 5x 4x 7x x

4x 7x 3x 5x 2x

   

    

x x

1

2x 2x

 

 

BT40 (sgk/53) Cách 1:

3

3

3 3

x x

x x

x x

x x x

.(x x 1)

x x x

x x 2x

x x x

  

  

  

 

 

   

 

  

Cách 2:

3

2

3 3

x x

x x

x x

x (x 1)(x x 1) x

x x

x x 2x

x x

  

  

  

 

    

  

 

Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:

- HS vận dụng quy tắc nhân phân thức đại số

- Thực phép nhân phân thức rút gọn kết dạng đơn giản Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

Thời gian: ph

Phương pháp: Hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:

Nhóm làm 38b Nhóm làm 38c Nhóm làm 39a

HS: Nhóm trưởng lên bảng nhận

3 Luyện tập. BT38 (sgk/52)

2 2

4

4y 3x 4y 3x 3y

b)

11x 8y 11x 8y 22x

 

  

 

(4)

nhiệm vụ nhóm Các nhóm trình bày vào bảng nhóm Sau nhận xét kết nhóm bạn (Có thể chấm điểm) GV: Nhận xét đánh giá kết ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động

3

2

2

x x 4x

c)

5x 20 x 2x

(x 2)(x 2x 4).x(x 4) 5(x 4).(x 2x 4) x(x 2)

5

 

  

   

  

 

BT39 (sgk/52)

5x 10 2x 5(x 2).2(2 x)

a)

4x x 4(x 2)(x 2)

10(x 2)(x 2) 4(x 2)(x 2)

   

   

   

 

 

4 Củng cố ph

GV: Phát biểu quy tắc nhân phân thức? Những ý thực nhân phân thức?

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph - Nắm kiến thức

- Rèn kĩ thực phép tính

- BTVN: 38(a), 39(b), 41 sgk ; 29(a, b, d), 31(b, c) sbt - Chuẩn bị cho tiết sau: Phép chia phân thức đại số V Rút kinh nghiệm.

(5)

Ngày soạn: 30 / 11 / 2017 Tiết thứ: 33 (Theo PPCT) Ngày giảng: 8A, 8C: 08 / 12 / 2017

Tiết §8 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm phân thức nghịch đảo, biết nghịch đảo phân thức A B (với

A

B  ) phân thức B A

- Biết quy tắc chia hai PTĐS; thứ tự thực phép tính có dãy phép nhân chia

2 Kĩ năng:

- Tìm phân thức nghịch đảo phân thức đại số

- Thực phép chia phân thức đại số rút gọn kết dạng đơn giản

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết. 5 Năng lực hướng tới: NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo NL sử cụng cơng cụ tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập Đọc trước III Phương pháp

- Phát giải vấn đề

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph

Câu hỏi: - Phát biểu quy tắc nhân nhân PT? Áp dụng tính:

2

x x 5x

1)

5x 10x 3x

 

   ;

2 3x

2)(x 25)

2x 10  

 ;

2 1

3)(x 1)

x x

 

    

 

 

- Phát biểu quy tắc chia phân số? Cách tìm số đối phân số a

(a,b 0)

b 

Đáp án:

2

2

x x 5x 5x(x 1)(x 1) x

1)

5x 10x 3x 15(x 1) (x 1) 3(x 1)

   

 

(6)

2 3x (x 5)(x 5)(3x 7) (x 5)(3x 7)

2)(x 25)

2x 10 2(x 5)

     

  

 

2

2

2

1 x x (x 1)(x 1)

3)(x 1) (x 1)

x x (x 1)(x 1) (x 1)(x 1) (x 1)(x 1)

x x x

(x 1)(x 1) (x 1)

(x 1)(x 1)

     

 

         

       

   

    

    

 

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo Mục tiêu:

- Biết khái niệm phân thức nghịch đảo, biết nghịch đảo phân thức A B (với

A

B  ) phân thức B A

- Tìm phân thức nghịch đảo phân thức đại số Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

Thời gian: 12 ph

Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS làm ?1

HS: Thực ?1 rút nhận xét GV: Giới thiệu khái niệm phân thức nghịch đảo

? Nêu cách tìm phân thức nghịch đảo phân thức

A B ?

GV: Chốt cách tìm phân thức nghịch đảo thực hành

HS: Chú ý lắng nghe.

GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Vận dụng làm ?2

GV: Đưa kết đối chiếu sửa sai (nếu có)

GV: Nhận xét đánh giá kết quả

1 Phân thức nghịch đảo.

a) Ví dụ:

3

3

x x

x x

 

 

 Ta nói

3

x x

 x

x

 hai phân thức nghịch đảo

Hay

3

x x

 phân thức nghịch đảo của

3

x

x

 ngược lại. b) Tổng quát:

Nếu A

0 B 

A B

B A  thì B

A phân thức nghịch đảo A B A

B phân thức nghịch đảo B A ?2Các phân thức:

2

3y x x

; ; ;3x

2x 2x x

 

 

 

(7)

và ý thức tham gia hoạt động,

lực đạt thông qua hoạt động 2

2x 2x 1

; ;x 2;

3y x x 3x

 

  

Hoạt động 2: Phép chia Mục tiêu:

- Biết quy tắc chia hai PTĐS; thứ tự thực phép tính có dãy phép nhân chia

- Thực phép chia phân thức đại số rút gọn kết dạng đơn giản

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: 10 ph

Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu: Tương tự phân số, phép chia phân thức thực theo quy tắc sgk/54

GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS: Hoạt động theo nhóm, vận dụng quy tắc làm ?3

GV: ? Nhắc lại thứ tự thực phép tính?

HS: Nhắc lại thứ tự thực phép tính dãy tính

GV: Đưa ?4 lên bảng phụ, hướng dẫn HS thực

HS: Thực theo hướng dẫn GV

GV: Nhận xét đánh giá kết quả ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động HS có ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đoàn kết để rút kiến thức mới

2 Phép chia. Quy tắc: sgk/54.

C D B A D C : B A

 

  

 

0 D C

2

2

2

1 2

2

2

2 2

?3

1 4x 4x 4x 3x :

x 4x 3x x 4x 4x 3x(1 2x)(1 2x) 3(1 2x) =

2x(x 4)(1 2x) 2(x 4) ?4

4x 6x 2x 4x 6x 2x

C ) : : : :

5y 5y 3y 5y 5y 3y 4x 5y 2x 2x 2x 2x 3y

= : :

5y 6x 3y 3y 3y 3y 2x 4x 6x 2x 4x 5y

C ) : :

5y 5y 3y 5y

  

 

  

  

  

 

 

 

 

    

 

 

 

2

3y x 2x 4x 5y.3y

1 5y 6x.2x

 

Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:

- HS vận dụng quy tắc chia phân thức đại số

- Thực phép chia phân thức rút gọn kết dạng đơn giản Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.

Thời gian: 10 ph

(8)

Hoạt động GV HS Nội dung GV: Yêu cầu HS hoạt động

nhóm:

Nhóm làm 42a Nhóm làm 43a Nhóm làm 43b Nhóm làm 43c

HS: Nhóm trưởng lên bảng nhận nhiệm vụ nhóm Các nhóm trình bày vào bảng nhóm Sau nhận xét kết nhóm bạn (Có thể chấm điểm) GV: Nhận xét đánh giá kết ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động

3 Luyện tập. BT42 (sgk/54)

3

2

20x 4x 20x 5y 25

a) :

3y 5y 3y 4x 3x y

   

    

   

   

BT43 (sgk/54)

 

2

2

5x 10 5x 10

a) : 2x

x x 2(x 2)

5(x 2)

x 2(x 2) 2(x 7)

 

 

  

 

  

2 2x 10 3x

b)(x 25) : (x 25)

3x 2(x 5)

3x (x 5)(3x 7) (x 5)(x 5)

2(x 5)

 

  

 

  

   

2

2

2

x x 3x x(x 1) 3(x 1)

c) : :

5x 10x 5x 5(x 1) 5(x 1) x(x 1) 5(x 1) x

5(x 1) 3(x 1) 3(x 1)

   

    

 

 

  

4 Củng cố ph

GV: Phát biểu quy tắc chia phân thức? Những ý thực chia phân thức?

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph - Nắm kiến thức

- Rèn kĩ thực phép tính - Vận dụng làm tập SGK, SBT

- Hd 44/SGK: Coi Q nhân tử phép nhân, tìm Q Ta có:

2 2

2

x 2x x x x 2x

Q Q :

x x x x x x

   

   

   

V Rút kinh nghiệm.

(9)

Ngày soạn: 30 / 11 / 2017

Ngày giảng: 8A, 8C: 09 / 12 / 2017

Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Ơn tập phép tính nhân, chia đơn, đa thức

- Củng cố đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán - Phương pháp phân tích đa thức đa thức thành nhân tử

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức

- Phát triển tư thơng qua tập dạng tìm giá trị biểu thức để đa thức không, đa thức đạt giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) đa thức luôn dương (hoặc âm)

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Trách nhiệm. 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL sử cụng cơng cụ tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Giáo án, SGK, PHTM

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập Đọc trước III Phương pháp

- Vấn đáp Luyện tập

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ (Kết hợp giờ) 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Ôn tập phép tính đơn, đa thức Hằng đẳng thức đáng nhớ

Mục tiêu:

- Ơn tập phép tính nhân, chia đơn, đa thức

- Củng cố đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức

(10)

Thời gian: 15 ph

Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đặt câu hỏi:

? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Viết công thức tổng quát

? Nhắc lại “Bảy đẳng thức đẳng nhớ”

? Khi đa thức A chia hết cho đa thức B

GV: Chốt lại kiến thức.

GV: Đưa tập lên bảng phụ: Thực phép tính:

2

2

a) xy(xy 5x 10y)

b)(x 3y)(x 2xy)

 

 

HS: Chép đề bài.

GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu HS nhận xét làm. GV: Phát phiếu học tập có nội dung tập Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn

HS: Thảo luận theo bàn tìm đáp án. GV: Gọi đại diện nhóm nêu đáp án Sau GV chốt đáp án

GV: Phát cho nhóm (gồm bàn) tập Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, giúp đỡ bạn yếu (nếu cần)

Bài tập Rút gọn biểu thức:

 2  2  

a) 2x 1  2x 1  (2x 1) 2x 1 

    

 

3 2

b) x x x 2x 3(x 1) x

    

  

Bài tập

Tính nhanh giá trị biểu thức sau: a) x2 + 4y2 – 4xy x = 18 y = 4

b) 3454 – (152 + 1)(152 – 1)

Bài tập Làm tính chia:

a) (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1)

b) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)

HS: Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ,

I Ơn tập phép tính đơn, đa thức Hằng đẳng thức đáng nhớ. 1 Lý thuyết.

2 Bài tập. Bài tập 1.

2 2

2

a) xy(xy 5x 10y)

2

x y 2x y 4xy

 

  

2

3 2

3 2

b)(x 3y)(x 2xy) x 2x y 3x y 6xy x x y 6xy

 

   

  

Bài tập 2.

a – d’ ; b – c’ ; c – b’ ; d – a’ ; e – g’ f – e’ ; g – f’

Bài tập 3.

     

     

2

2

2

a) 2x 2x (2x 1) 2x 2x 2x 2x 2x

     

        

 

    

 

   

3 2

3

3

b) x x x 2x

3(x 1) x

x 3x 3x x x

x 3x 3x x 3x

3x 12

    

  

       

       

 

Bài tập

a) x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2

Với x = 18, y = ta có giá trị biểu thức là: (18 – 2.4)2 = 102 = 100.

b) 3454 – (152 + 1)(152 – 1)

(11)

phân công thực

GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày. GV: Nhận xét làm HS chốt lại cách thực dạng toán GV: Nhận xét đánh giá kết quả ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động

Bài tập 5.

a) 2x3+5x2–2x+3 2x2–x+1

2x3– x2 +x x+3

6x2 – 3x+3

6x2 – 3x+3

b) 2x3–5x2+6x–15 2x–5

2x3– 5x2 x2+3

6x–15 6x–15 PHIẾU HỌC TẬP

Ghép đôi hai biểu thức hai cột để đẳng thức đúng: a) (x + 2y)2

a’)

2

1

a b

2

 

 

 

b) (2x – 3y)(3y + 2x) b’) x3 – 9x2y + 27xy2 – 27y3

c) (x – 3y)3 c’) 4x2 – 9y2

d) a2 – ab +

1

4 b2 d’) x

2 + 4xy + 4y2

e) (a + b)(a2 – ab + b2) e’) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2

f) (2a + b)3 f’) (x2 + 2xy + 4y2)(x – 2y)

g) x2 – 8y3 g’) a3 + b3

Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức rèn kĩ phân tích đa thức đa thức thành nhân tử

- Phát triển tư thơng qua tập dạng tìm giá trị biểu thức để đa thức không, đa thức đạt giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) đa thức luôn dương (hoặc ln âm)

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: 24 ph

Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đặt câu hỏi:

? Thế phân tích đa thức thành nhân tử

? Hãy nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

GV: Chốt lại kiến thức.

GV: Gửi phiếu học tập, yêu cầu HS hợp tác nhóm làm máy tính bảng

II Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

1 Lý thuyết.

- Phương pháp đặt nhân tử chung - Phương pháp dùng đẳng thức - Phương pháp nhóm hạng tử

- Phối hợp nhiều phương pháp - Phương pháp tách hạng tử - Phương pháp thêm bớt hạng tử 2 Bài tập.

– – –

(12)

Bài tập

Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3 – 3x2 – 4x + 12

b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y

c) x3 + 3x2 – 3x – 1

d) x4 – 5x2 + 4

e) x3 + 4x2 + 4x

f) (a + b)2 – (a – b)2

g) x3 – 3x2y + 3xy2 – 2y3

Bài tập Tìm x, biết: a) 3x3 – 3x = 0

b) x2 + 36 = 12x

Bài tập Chứng minh rằng:

2

a) x  2x 0   x R

2

b) x x  0  x R ? Phát triển thành tốn: Tìm GTLN, GTNN biểu thức HS: Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ, phân công thực

GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày. GV: Nhận xét làm HS chốt lại cách thực dạng toán

GV: Nhận xét đánh giá kết quả ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động Giúp em làm hết khả cho cơng việc mình

Bài tập 6.

a) x3 – 3x2 – 4x + 12

= (x3 – 3x2) – (4x – 12)

= x2(x – 3) – 4(x – 3) = (x – 3)(x2 – 4)

=(x – 3)(x – 2)(x + 2) b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y

= 2(x2 – y2) – 6(x + y)

= 2(x – y)(x + y) – 6(x + y) = 2(x + y)(x – y – 3)

c) x3 + 3x2 – 3x – 1

= (x3 – 1) + (3x2 – 3x)

= (x – 1)(x2 + x + ) + 3x(x – 1)

= (x – 1)(x2 + x + + 3x)

= (x – 1)(x2 + 4x + 1)

d) x4 – 5x2 + 4

= x4 – x2 – 4x2 + 4

= (x4 – x2) – (4x2 – 4)

= x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1)

= (x2 – 1)(x2 – 4)

= (x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2) e) x3 + 4x2 + 4x

= x(x2 + 4x + 4) = x(x + 2)2

b) (a + b)2 – (a – b)2

= (a + b + a – b)(a + b – a + b) = 2a.2b = 4ab c) x3 – 3x2y + 3xy2 – 2y3

= (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) – y3

= (x – y)3 – y3

= (x – 2y)(x2 – 2xy + y2 + xy – y2 + y2)

= (x – 2y)(x2 – xy + y2)

Bài tập 7. a) 3x3 – 3x = 0

3x(x2 – 1) = 0

3x(x –1)(x + 1) =

 x = x – = x + = 0  x = x = x = –1

b) x2 + 36 = 12x

x2 + 36 – 12x= 0

(x – 6)2 = 0

 x – =  x = 6 Bài tập 8.

2

a) x  2x 0   x R

   

2

2

x 2x

x 2x 1 x 1

 

(13)

Vì 

2

x 1 0  x R Nên  

2

x 1   1  x R

2

b) x x  0  x R Ta có

 

2

2

x x x x x

2

 

         

 

Ta có

2

1 x

2

 

 

   0, với x

2

1

x

2

 

     

  , với x 

2 x

2

 

  

 

3

4  

với x 4 Củng cố ph

Chốt lại dạng toán chữa

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph

- Ơn lại câu hỏi ơn tập chương I chương II (SGK) - Xem lại dạng tập chữa

- Bài tập nhà:

1) Tìm a để đa thức x3 – 4x2 – 4x – a chia hết cho x2 + x + 1

2) Tính giá trị biểu thức

2

3

x xy y y y 3y 3y

  

   với x = 

, y = V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w