Luận văn tốt nghiệp phân tích tính khả thi của dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn 3r trên địa bàn quận ninh kiều

77 62 0
Luận văn tốt nghiệp phân tích tính khả thi của dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn 3r trên địa bàn quận ninh kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC SINH HOẠT TẠI NGUỒN-3R TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Th.S TỐNG YÊN ĐAN ĐÀO THỊ AN BÌNH MSSV:4077524 Lớp: Kinh tế TN- MT, K33 Cần Thơ- 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học Sinh viên thực Đào Thị An Bình i LỜI CẢM TẠ Qua năm học trường Đại học Cần Thơ, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tâm quý thầy, cô đặc biệt thầy, cô khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh Các thầy cô truyền dạy cho em nhiều kiến thức quý báu làm hành trang cho em bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ Em xin chân thành cảm ơn cô Tống n Đan tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Đào Thị An Bình ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Tống Yên Đan Bộ môn: Kinh tế Nông nghiệp Tài nguyên môi trường Ngày tháng Thủ trưởng đơn vị iii năm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giáo viên hướng dẫn: Tống Yên Đan Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: trường Đại học Cần Thơ Tên sinh viên: Đào Thị An Bình Mã số sinh viên: 4077524 Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên- Môi trường Tên đề tài: Phân tích tính khả thi dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn-3R địa bàn quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt được: Các nhận xét khác: Kết luận: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Tống Yên Đan iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - v MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1.1.Sự cần thiết đề tài nghiên cứu: 1.1.2.Căn thực tiễn, khoa học sở pháp lý: 1.1.2.1 Căn thực tiễn: 1.1.2.2 Căn khoa học: 1.1.2.3 Cơ sở pháp lý: 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.3.CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 1.3.1.Câu hỏi nghiên cứu: 1.3.2.Kiểm định giả thuyết: 1.3.2.1 Giả thuyết 1: 1.3.2.2 Giả thuyết 2: 1.3.2.3 Giả thuyết 3: 1.3.2.4 Giả thuyết 4: 1.3.2.5 Giả thuyết 5: 1.3.3.Mơ hình nghiên cứu: 1.4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1.Không gian: 1.4.2.Thời gian (thời điểm thực nghiên cứu): 1.4.3.Đối tượng nghiên cứu: 1.4.4.Đối tượng khảo sát: nhóm gồm: 1.5LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 10 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 10 2.1.1.Một số khái niệm bản: 10 2.1.1.1 Nguyên tắc 3R tính khả thi dự án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn theo nguyên tắc 3R: 10 vi 2.1.1.2 Định nghĩa chất thải rắn theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP việc quản lý chất thải rắn ngày 09/07/2007: 11 2.1.1.3 Định nghĩa rác sinh hoạt cách phân loại rác thải sinh hoạt theo dự án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn-3R HN 12 2.1.1.4 Ô nhiễm từ rác: 13 2.1.2.Thống kê mô tả: 14 2.1.3.Kiểm định Chi- bình phương: 14 2.1.4.Hàm Probit: 15 2.1.5.Biểu đồ Pareto: 15 2.1.6.Phương pháp vấn trực tiếp: 17 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1.Phương pháp chọn mẫu: 17 2.2.1.1 Xác đinh cỡ mẫu: 17 2.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu: 17 2.2.2.Phương pháp thu thập số liệu: 18 2.2.3.Phương pháp phân tích số liệu (theo mục tiêu) 18 CHƯƠNG 20 3.1.ĐỊA GIỚI HÀNH CHÁNH 20 3.2 .HỆ THỐNG SƠNG NGỊI KINH RẠCH TẠI QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ 22 3.3.CƠ SỞ HẠ TẦNG QUẬN NINH KIỀU 22 3.4.THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 22 CHƯƠNG 24 4.1.PHÂN LOAI ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 24 4.2.MÔ TẢ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 24 4.3 MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ RÁC THẢI ĐẾN NGƯỜI DÂN: 28 4.3.1.Nguồn truyền đạt thông tin: 29 4.3.2.Đánh giá người dân mức độ hiệu hệ thống thông tin truyền thông: 30 CHƯƠNG 32 5.1.THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN CỦA vii NGƯỜI DÂN PHƯỜNG HƯNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ TRƯỚC KHI CÓ DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC SINH HOẠT TẠI NGUỒN 32 5.2.1.Thực trạng phân loại rác người dân: 32 5.2.2 Mối quan hệ đối tượng vấn việc phân loại rác sinh hoạt nguồn trước có dự án “Phân loại rác sinh hoạt nguồn-3R” 34 5.2.3.Xét mối quan hệ đối tượng vấn việc phân loại rác sinh hoạt nguồn người dân trước có dự án “Phân loại rác sinh hoạt nguồn-3R 35 5.2.THÁI ĐỘ VÀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ RÁC THẢI 37 5.2.1.Nhận thức, thái độ đánh giá người dân vấn đề rác thải 37 5.2.2 Kiểm định mối quan hệ đối tượng vấn đánh giá họ lợi ích mang lại từ dịch vụ thu gom, vân chuyển xử lý rác thải 40 5.2.3 Cách xử lý rác thải sinh hoạt người dân khơng có dịch vụ thu gom rác 42 CHƯƠNG 44 6.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN LÒNG THAM GIA DỰ ÁN CỦA TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG 44 6.1.1 Kiểm định mối quan hệ đối tượng vấn mức độ sẵn lòng tham gia họ dự án triển khai: 44 6.1.2 Kiểm định mối quan hệ việc phân loại rác sinh hoạt trước có dự án mức độ sẵn lịng tham gia người dân dự án triển khai 46 6.1.3 Kiểm định mối quan hệ đối tượng vấn nguyên nhân không tham gia dự án họ 47 6.2 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA NGƯỜI DÂN 48 6.3.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SẴN LÒNG THAM GIA DỰ ÁN 50 6.3.1.Dấu kỳ vọng biến giải thích sử dụng mơ hình Probit 50 6.3.2 Kết xử lý mơ hình Probit yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn 3R triển khai 51 CHƯƠNG 54 7.1.GIẢI PHÁP CHO VIỆC TUYÊN TRUYỀN 54 7.2.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NGUYÊN NHÂN NGƯỜI DÂN KHÔNG ĐÔNG Ý THAM GIA DỰ ÁN 54 7.2.1 Biện pháp khắc phục nguyên nhân “không hưởng lợi ích kinh tế” 54 7.2.2.Biện pháp khắc phục ngun nhân “khơng có chế tài bắt buộc thực hiện” 55 7.2.3.Biện pháp khắc phục nguyên nhân “không hiểu cách phân loại” 55 CHƯƠNG 56 viii 8.1.KẾT LUẬN 56 8.2.KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 ix Luận văn tốt nghiệp Cách tăng tỷ lệ tham gia dự án người dân: dựa nguyên tắc 80- 20 Pareto ta sử dụng biện pháp khắc phục nhằm loại bỏ nguyên nhân khiến người dân khơng tham gia gồm: R1 (khơng hưởng lợi ích kinh tế),R2 (khơng có chế tài bắt buộc thực hiện), R3 (khơng hiểu cách phân loại) Do nguyên nhân chiếm gần 80% số lượng người không đồng ý tham gia dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn- 3R triển khai 6.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SẴN LÒNG THAM GIA DỰ ÁN 6.3.1 Dấu kỳ vọng biến giải thích sử dụng mơ hình Probit Bảng 6.2 TỔNG HỢP CÁC BIẾN VỚI DẤU KỲ VỌNG TRONG MƠ HÌNH HỒI QUY PROBIT Biến độc lập Ký Hiệu Dấu kỳ vọng Đơn vị Lượng rác X1 Bọc nilon + Tuổi X2 Tuổi - Giới tính X3 1= Nam - 0= Nữ Tình trạng nhân X4 1= Độc thân + 2= Đã lập gia đình 3= Ly 4= Khác Trình độ học vấn X5 1= từ Cao đẳng trở lên + 0= Cao đẳng Phân loại rác X6 1= Phân loại + 0= Hoàn tồn khơng phân loại Số thành viên X7 Người - Thu nhập trung bình X8 Triệu đồng - GVHD: Tống Yên Đan 50 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp 6.3.2 Kết xử lý mơ hình Probit yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn 3R triển khai Sau kết xử lý mơ hình probit số yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia dự án đáp viên Mơ hình probit gồm có biến độc lập sau: lượng rác, tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, phân loại rác, số thành viên, thu nhập trung bình Ta có kết xử lý mơ sau: Bảng 6.3 KẾT QUẢ HỒI QUY Biến Hệ số góc Hệ số P Lượng rác 0,0371174 0,489 Tuổi (**) -0,0196719 0,022 Giới tính 0,1097073 0,608 Tình trạng nhân -0,0404717 0,903 Trình độ học vấn -0,3592949 0,155 Phân loại rác (**) 0,4762061 0,025 Số thành viên 0,0698687 0,207 Thu nhập trung bình 0,0236086 0,335 Tổng số quan sát 171 Phần trăm dự báo 71,35% Giá trị log hàm gần -105,42814 Giá trị kiểm định chi bình phương 18,13 Xác suất lớn giá trị Chi bình phương 0,0203 Ghi chú: (**): biến có ý nghĩa mức 5% (Nguồn: phân tích số liệu phần mền Stata) Trong mơ hình Probit biến giải thích đưa vào có đặc điểm sau: Lượng rác (X1): lượng rác thải trung bình ngày nơi nơi làm việc đáp viên Được ước lượng số bọc nilon GVHD: Tống Yên Đan 51 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp Tuổi (X2): tuổi đáp viên Giới tính (X3) mã hóa sau (X3): 1= Nam, 0= Nữ Tình trạng nhân (X4) mã hóa sau: 1= Độc thân, 2= Đã lập gia đình, 3= Ly hơn, 4= Khác Trình độ học vấn (X5) trình độ học vấn đáp viên mã hóa theo thức tự sau: 0= cao đẳng, 1= từ cao đẳng trở lên Đã phân loại rác (X6) mã hóa sau: 1= Phân loại, 0= Hồn tồn khơng phân loại Số thành viên (X7): tổng số thành viên hộ gia đình/ nơi làm việc Thu nhập (X8): thu nhập đáp viên tính triệu đồng Ta có mơ hình: Y= 0,4870292 + 0,0371174*X1 – 0,0196719*X2 + 0,1097073*X3 0,0404717*X4 - - 0,3592949*X5 + 0,4762061*X6 + 0,0698687*X7 + 0,0236086*X8 Nhận xét: Qua kết xử lý cho thấy giá trị kiểm định Pearson chi bình phương kiểm tra phù hợp mơ hình Probit với giá trị P tương ứng 0,2978 (lớn α=0,1) tức chấp nhận giả thuyết H0 Do kết luận: mức ý nghĩa α= 10% mơ hình khơng có bỏ sót biến Phần trăm dự báo mơ hình 71,35%, điều cho thấy mức độ phù hợp mô hình cao Kết hồi quy cho thấy mơ hình có hai biến có ý nghĩa mặt thống kê, biến tuổi biến phân loại rác Xét biến tuổi: Biến tuổi có P- value = 0,022 (nhỏ mức ý nghĩa α= 5%) Chứng tỏ mức ý nghĩa α= 5%, tuổi có ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia dự án đáp viên Hệ số góc β2= - 0,0196719 chứng tỏ tuổi có ảnh hưởng ngược chiều đến sẵn lịng tham gia dự án đáp viên (như kỳ vọng), tức tuổi đáp viên thấp khả đáp viên sẵn lòng tham gia dự án cao Tuy nhiên độ tuổi GVHD: Tống Yên Đan 52 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp nhỏ điều tra 21 tuổi, độ tuổi phổ biến đáp viên 40 tuổi độ tuổi trung bình đáp viên 46 tuổi Kết luận mức ý nghĩa α= 5%, người có tuổi thấp sẵn lịng tham gia dự án Tuy nhiên người người có thu nhập có quyền định gia đình họ tuổi niên trung niên Xét biến phân loại rác: Biến phân loại rác có P- value = 0,025 (nhỏ mức ý nghĩa α= 5%) Chứng tỏ mức ý nghĩa α= 5% biến phân loại rác có ảnh hưởng đến sẵn lịng tham gia dự án đáp viên Hệ số góc β2= 0,4762061 Chứng tỏ biến phân loại rác có ảnh hưởng chiều đến sẵn lòng tham gia dự án đáp viên (như kỳ vọng) Kết luận mức ý nghĩa α= 5%, người có phân loai rác sinh hoạt trước dự án triển khai sẵn lòng tham gia dự án cao GVHD: Tống Yên Đan 53 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG GIẢI PHÁP 7.1 GIẢI PHÁP CHO VIỆC TUYÊN TRUYỀN Xây dựng chương trình tuyên truyền cho người dân hiểu rõ vai trò tác động tích cực dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn đến sống người dân, môi trường sống tượng biến đổi khí hậu Chương trình tun truyền phải lên kế hoạch thực thời gian với tần suất đủ để tạo cho người dân thói quen phân loại rác sinh hoạt Kết phân tích cho thấy, người trẻ sẵn lịng tham gia dự án Do ngồi việc thuyết phục người dân tham gia dự án, ta cần tuyên truyền cách thức phân loại rác cho học sinh, sinh viên Từ đó, đối tượng tuyên truyền viên tích cực cho dự án Hợp tác chặt chẽ với quyền địa phương nhằm tranh thủ uy tín lãnh đạo phường, tổ dân phố để thuyết phục người dân tham gia dự án Và dựa vào lực lượng để giám sát cam kết thực dự án người dân Tuyên truyền phương tiên thơng tin: báo chí TV ( phương tiện truyển thông người dân đánh giá tương đối hiệu tuyên truyền thông tin dự án) Tổ chức hội chợ trao đổi vật dụng cũ Ví dụ ngày hội Mottaina 7.2 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NGUYÊN NHÂN NGƯỜI DÂN KHÔNG ĐỒNG Ý THAM GIA DỰ ÁN Cần khắc phục nguyên nhân (đã phân tích qua biểu đồ Pareto) để tăng tỷ lệ tham gia người dân 7.2.1 Biện pháp khắc phục nguyên nhân “khơng hưởng lợi ích kinh tế” Việc phân loại rác sinh hoạt nguồn người dân dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn -3R triển khai đem lại lợi ích kinh tế Nhưng người dân không trực tiếp hưởng lợi ích mà nhà nước người hưởng thụ trực tiếp Do phân loại rác sinh hoạt nguồn xử lý tốt rác vô rác hữu cơ, nhà nước giảm chi phí giảm lượng rác cần chôn lấp, GVHD: Tống Yên Đan 54 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp giảm quỹ đất giành cho việc chôn lấp rác, có nguồn thu từ việc bán phân bón hữu cơ… Do đó, để tăng tỷ lệ tham gia dự án người dân cho người dân hưởng lợi ích từ dự án, khắc phục ngun nhân “khơng hưởng lợi ích kinh tế” đơn vị chủ dự án cần thực hiện: Khơng tăng phí vệ sinh (nếu có ý định tăng phí) Giảm phí vệ sinh Cho người dân dụng cụ phân loại rác 7.2.2 Biện pháp khắc phục ngun nhân “khơng có chế tài bắt buộc thực hiện” Cho người dân ký cam kết tham gia dự án Không thu gom rác rác chưa phân loại 7.2.3 Biện pháp khắc phục nguyên nhân “không hiểu cách phân loại” Đưa cách thức phân loại dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Hướng dẫn cách phân loại, cung cấp thùng phân loại rác màu sắc khác thùng phân loại rác có ngăn màu sắc khác nhau, hướng dẫn cách phân loại rác GVHD: Tống Yên Đan 55 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 KẾT LUẬN Tỷ lệ sẵn lịng tham gia người dân khơng cao (dưới 60%) dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn- 3R Người dân khơng có thơng tin động lực phân loại rác Hiên nay, xét mức độ ảnh hưởng mức độ sẵn lòng tham gia đến tính khả thi dự án dự án khơng có tính khả thi Do muốn triển khai dự án cần có biện pháp nâng cao tỷ lệ tham gia dự án người dân Hộ hẻm đối tượng có mức sẵn lòng tham gia dự án cao số bốn đối tượng vấn Dịch vụ thu gom vận chuyển rác sinh hoạt mang lại lợi ích cho cộng đồng, dịch vụ thiếu sống người dân thành thị Tỷ lệ người dân tham gia phân loại rác vô lớn tỷ lệ phân loại rác hữu khơng có cách xử lý rác hữu sau phân loại Trong đó, người dân phân loại rác vơ có lợi ích việc bán rác vơ (bán ve chai) Việc thu gom, xử lý rác hợp vệ sinh đem lại lợi ích góp phần giảm biến đổi khí hậu Tuy nhiên tỷ lệ người dân nhận thưc lợi ích chưa cao người dân khơng có thông tin vấn đề trạng xử lý rác thải thành phố chưa tạo lợi ích Nếu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn- 3R triển khai nên sử dụng kênh thơng tin truyền thơng tới hộ gia đình, họp dân phố, họp phường quyền địa phương (lãnh đạo phường) có vai trị quan trọng việc tun truyền phổ biên thơng tin, ngồi cịn có kênh thông tin qua tivi báo 8.2 KIẾN NGHỊ Thành phố cần triển khai xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt để xử lý rác vô rác hữu trước tiến hành triển khai dự án Thực xử lý rác cam kết dự án với người dân Xóa dần bãi chôn lấp rác không hợp vệ sinh địa bàn thành phố GVHD: Tống Yên Đan 56 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp Có đội ngũ chịu trách nhiệm thực thi giám sát hoạt động dự án triển khai Và phải chịu trách nhiệm thực thu gom, vận chuyển xử lý rác không cam kết với người dân GVHD: Tống Yên Đan 57 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Lưu Thanh Đức Hải (2007) Bài giảng Nghiên cứu marketing, trường Đại học Cần Thơ, khoa Kinh tế- QTKD Mai Văn Nam (2008) Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Mai Văn Nam (2008) Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Dương Thị Tơ đồng () Phân loại rác nguồn, khởi đầu công nghệ tái chế chất thải, Trung tâm Tư vấn, Đào tạo& chuyển giao Công nghệ môi trường Một số website: [1] trạng Hiện tài nguyên thiên nhiên môi trường, http://web.vietecon.org/ktevn/s14moitruong.htm [4] Thực thí điểm phân loại rác từ nguồn tphcm: Bỏ tỉ đồng để biết phân loại rác!,http://www.citenco.com.vn/home.php?cat _id=275&id=116 [5] Nguyễn Lân Dũng, (2007) Biến rác thành hàng hóa, http://vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/bienracthanhhanghoa.htm Ninh Kiều, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_Ki%E1%BB%81u [2] Bắc Khánh Linh, Thu Phương (2010) Bức xúc giải rác thải Cần Thơ, Ninh,http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24 &id=78573&code=LXIA678573 Chí Quốc,().Tin mơi trường,http://m.baomoi.com/Home/KinhTe/tuoitre.com vn/Sap-co-nha-dau-tu-xu-ly-rac/3750733.epi [6] Phạm Thị Thảo, (2008) Phương pháp vấn nghiên cứu khoa học giáo dục http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=387023 [3] Hải Yến, (14/10/2008) Hàng tỷ đồng dự án phân loại chất thải rắn 'trôi sông', http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2008/10/3ba07643/ GVHD: Tống Yên Đan 58 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Xét mối quan hệ đối tượng vấn việc phân loại rác sinh hoạt nguồn trước có dự án “Phân loại rác sinh hoạt nguồn-3R” Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value a df sided) Pearson Chi-Square 11.167 011 Likelihood Ratio 11.164 011 Linear-by-Linear Association 000 1.000 N of Valid Cases 200 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 20.00 Kiểm định mối quan hệ đối tượng vấn đánh giá họ lợi ích mang lại từ dịch vụ thu gom, vân chuyển xử lý rác thải  Lợi ích hạn chế ô nhiễm môi trường Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value a df sided) Pearson Chi-Square 6.428 093 Likelihood Ratio 7.506 057 Linear-by-Linear Association 5.039 025 N of Valid Cases 115 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 1.34  Lợi ích hạn chế phát sinh dịch bệnh GVHD: Tống Yên Đan 59 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value a df sided) Pearson Chi-Square 6.549 088 Likelihood Ratio 5.928 115 Linear-by-Linear Association 5.668 017 N of Valid Cases 115 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 1.46  Lợi ích giúp cảnh quan đẹp Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value a df sided) Pearson Chi-Square 5.671 129 Likelihood Ratio 5.515 138 Linear-by-Linear Association 3.272 070 N of Valid Cases 116 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 1.03  Lợi ích góp phần thể nếp sống văn hóa, văn minh Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value a df sided) Pearson Chi-Square 4.223 238 Likelihood Ratio 3.720 293 Linear-by-Linear Association 3.533 060 N of Valid Cases 115 a cells (50.0%) have expected count less than The minimum expected count is 1.22 GVHD: Tống Yên Đan 60 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp  Lợi ích góp phần hạn chế biến đổi khí hậu Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value a df sided) Pearson Chi-Square 12.280 006 Likelihood Ratio 13.032 005 Linear-by-Linear Association 1.424 233 N of Valid Cases 114 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 5.53 Kiểm định mối quan hệ đối tượng vấn sẵn lòng tham gia họ dự án triển khai: Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 16.838a 001 Likelihood Ratio 16.814 001 Linear-by-Linear Association 161 688 N of Valid Cases 199 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 20.44 Kiểm định mối quan hệ việc phân loại rác sinh hoạt trước có dự án sẵn lòng tham gia dự án triển khai GVHD: Tống Yên Đan 61 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp Chi-Square Tests Asymp Sig (2- Exact Value df sided) Pearson Chi-Square 11.635a 001 Continuity Correctionb 10.657 001 Likelihood Ratio 11.651 001 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association 11.577 N of Valid Cases 199 Sig (2- Exact sided) sided) 001 001 Sig (1- 001 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 33.37 b Computed only for a 2x2 table Kiểm định mối quan hệ đối tượng vấn nguyên nhân không tham gia dự án họ Chi-Square Tests Asymp Sig (2Value df sided) Pearson Chi-Square 31.265a 18 027 Likelihood Ratio 35.215 18 009 Linear-by-Linear Association 5.522 019 N of Valid Cases 83 a 22 cells (78.6%) have expected count less than The minimum expected count is 39 Mơ hình Probit: GVHD: Tống Yên Đan 62 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tống Yên Đan 63 SVTH: Đào Thị An Bình Luận văn tốt nghiệp GVHD: Tống Yên Đan 64 SVTH: Đào Thị An Bình ... cách xử lý rác thải sinh hoạt mà dự án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn-3R có cách phân loại khác Trên dẫn chứng cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn dự án phân loại rác thải sinh hoạt nguồn... sinh hoạt nguồn-3R HN Theo cách phân loại dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn- 3R HN (2006 đến 2009) rác sinh hoạt phân chia sau: Bảng 2.1 CÁCH PHÂN LOẠI RÁC SINH HOẠT TẠI NGUỒN- 3R HN Rác sinh hoạt. .. Luận văn tốt nghiệp dân Đó lý tơi thực đề tài ? ?Phân tích tính khả thi dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn- 3R địa bàn quận Ninh Kiều, Cần Thơ” Do hạn chế thời gian nhân lực, đề tài khảo sát địa

Ngày đăng: 05/02/2021, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan