1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Công nghệ 6 tuần 10 tiết 19 20

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ HS hệ thống lại kiến thức của chủ đề may mặc trong gia đình + Rèn luyện năng lực tự học, tự quản lý?. - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.[r]

(1)

Ngày soạn: 19/10/2019 Tiết: 19 Ngày giảng: 6A: 23/10/2019 6B: 22/10/2019 6C: 22/10/2019

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ

I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Hiểu kiến thức kỹ chủ đề 2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ lựa chọn vải may mặc, sử dụng bảo quản trang phục, cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

3 Về thái độ:

- Vận dụng kiến thức học vào việc may mặc cho thân gia đình - Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng

4 Các lực phát triển: - Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lý - Năng lực hợp tác

- Năng lực triển khai công nghệ II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên:

- Tranh ảnh, mẫu vật phục vụ nội dung luyện tập, mẫu loại vải, kim, chỉ, kéo, phấn may, bút chì, thước kẻ, giấy

2 Học sinh:

- Vở ghi, giấy, vải, kéo, thước kẻ, bút chì, kim, III PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

(2)

1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Giảng mới: (2 phút)

Giới thiệu bài: Chúng ta học xong chủ đề “ May mặc gia đình” Để

luyện tập củng cố lại kiến thức, kỹ học Hôm nay, cô em hệ thống lại vấn đề trọng tâm chủ đề nhằm giúp em khắc sâu kiến thức học

Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức chủ đề

+ HS hệ thống lại kiến thức chủ đề may mặc gia đình + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 15 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: chia lớp thành nhóm học tập.

HS: nhận nhóm học tập.

N1: Nêu nguồn gốc tính chất vải sợi thiên nhiên

N2: Nêu nguồn gốc tính chất vải sợi hóa học

N3: Nêu nguồn gốc tính chất vải sợi pha

HS: Các nhóm thảo luận trả lời GV: Chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.

GV: Trang phục gì?

HS: Bao gồm loại áo quần một số vật dụng kèm

GV: Em nêu tên công dụng của loại trang phục học

HS: - Trang phục theo thời tiết - Trang phục theo công dụng - Trang phục theo lứa tuổi - Trang phục theo giới tính

I

Các loại vải thường dùng trong may mặc

1 Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải sợi pha

II Lựa chọn t rang phục

1 Trang phục chức trang phục

(3)

GV: trang phục có chức gì? HS: Bảo vệ, làm đẹp cho người. GV: Để có trang phục đẹp cần phải làm gì?

HS: Cần có hiểu biết cách lựa chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi

GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

GV: Em lấy số ví dụ cách sử dụng trang phục khơng phù hợp để từ đưa tác hại

HS: Nêu ví dụ giải thích

GV: Cách sử dụng trang phục em thành viên gia đình phù hợp chưa?

HS: Liên hệ, trả lời.

GV: Em nêu quy trình giặt, phơi

HS: Tách riêng, ngâm, vị, giũ, phơi. GV: Em kể tên dụng cụ quần áo gia đình?

HS: Bàn là, bình phun nước, cầu hoặc chăn

GV: Phải cất giữ quần áo nào cho khoa học?

HS: Cất giữ nơi khô ráo, sẽ. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

III Sử dụng bảo quản trang phục

1 Sử dụng trang phục

a Trang phục phù hợp với hoạt động b Trang phục phù hợp với môi trường công việc:

2 Cách phối hợp trang phục a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn b Phối hợp màu sắc

3 Bảo quản trang phục a Giặt, phơi

b Là (ủi) c Cất giữ

Hoạt động 2: Thực hành khâu mũi khâu bản - Mục tiêu:

(4)

- Thời gian: 22 phút. - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS thực hành cá nhân khâu các

mũi khâu

HS: Thực hành theo yêu cầu giáo viên

GV: Đi bàn quan sát, sửa sai cho học sinh

IV

Thực hành: 1 Khâu mũi thường. 2 Khâu mũi đột mau. 3 Khâu vắt.

4 Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học

- Giáo viên nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học 5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Ơn tập lại tồn kiến thức luyện tập

- Chuẩn bị mới: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

(5)

Ngày soạn: 19/10/2019 Tiết: 20 Ngày giảng: 6A: 24/10/2019 6B: 25/10/2019 6C: 24/10/2019

BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết 1)

I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Biết vai trò nhà đời sống người 2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ phân chia khu vực sinh hoạt nhà xếp đồ đạc khu vực hợp lý, tạo thoải mái, hài lòng cho thành viên gia đình

3 Về thái độ:

- Có ý thức xếp đồ đạc gia đình gọn gàng, ngăn nắp,đúng nơi quy định

- Gắn bó yêu quý nơi 4 Các lực phát triển:

- Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực triển khai công nghệ

II CHUẨN BỊ. 1 Giáo viên:

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học, phiếu học tập 2 Học sinh:

- Vở ghi, bút viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(6)

3 Giảng mới: (2 phút)

Giới thiệu bài: Ngoài nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp nhu cầu nơi ở

cũng thiếu người Hôm nay, cô em chuyển sang tìm hiểu chương mới: “Chương II: Trang trí nhà ở” Muốn nhà chnúg ta ln tạo cảm giác rộng rãi, thống mát, cần phải biết cách xếp đồ đạc nhà cho hợp lý Bài chương, cô em nghiên cứu: “ Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở.”

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị nhà đời sống người

- Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu vai trò nhà đời sống người + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 17 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.1/SGK/34:

- Hình 1, 2, nói lên tượng thời tiết, khí hậu?

HS: Hiện tượng: Gió, bão, nắng nóng, tuyết lạnh

- Hình miêu tả điều gì?

HS: Khn viên ngơi nhà xung quanh có cối tạo bầu khơng khí lành

- Hình 5, 6, 7, 8, diễn tả hoạt động người?

HS: Ngủ, nghỉ, học tập, làm việc, tắm giặt, giải trí, ăn uống người

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút: “ Nhà có vai trị đời sống người?”

+ N1: Nghiên cứu H 1, 2, + N2: Nghiên cứu H 5, + N3: Nghiên cứu H 7, 8, + N4: Nghiên cứu H

HS: Thảo luận, cử nhóm trưởng.

GV: Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu

I Vai trò nhà đối với đời sống người:

- Nhà nơi trú ngụ người

(7)

nhóm bạn nghe, nhận xét -> Đưa kết thảo luận

HS: Ghi bài.

GV: Mở rộng: Trận lũ vừa qua làm cho bao nhiêu nhà Miền Trung chìm biển nước, khiến cho họ khơng có nơi để cư trú, sinh hoạt Do đó, Đảng nhà nước ta kêu gọi lòng hảo tâm người dân nước hướng Miền Trung hoạt động nhân đạo

GV: Vì vùng miền núi, người ta lại làm nhà sàn có bậc thang để leo lên?

HS: Bảo vệ người đồ đạc nhà tránh bị thú ăn thịt phá hại

Hoạt động 2: Tìm hiểu xếp đồ đạc hợp lý nhà ở

- Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu xếp đồ đạc hợp lý nhà + Rèn luyện lực tự học, tự quản lý

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H2.8 H2.9/SGK/40:

? Em có nhận xét xếp đồ đạc hai hình đó?

HS:

+ H2.8: Đồ đạc xếp gọn gàng, ngăn nắp, có tính thẩm mĩ cao

+ H2.9: Đồ đạc bừa bộn, lộn xộn, không thẩm mĩ, khoa học

GV: Vì cần phải xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở?

HS: Để thành viên cảm thấy thoải mái, thuận tiện xem tổ ấm

GV: Ở gia đình em, nhà chia làm mấy phịng? Đó phòng nào?

II Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở:

1 Phân chia khu vực sinh hoạt nơi của gia đình:

- Nơi thường có khu vực sau:

+ Chỗ sinh hoạt chung, chỗ tiếp khách: Nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp

+ Chỗ thờ cúng: Cần trang trọng

(8)

HS: phòng: ăn, ngủ, khách, bếp, vệ sinh.

GV: Các phịng khu vực bố trí như nào?

HS: Khoa học, hợp lý, phù hợp với diện tích nhà

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.

+ Chỗ ăn uống: Phải sẽ, gần bếp

+ Khu vực bếp: Cần sáng sủa, có đủ nước sạch, ngăn nắp + Khu vệ sinh: Cần bố trí riêng biệt, kín đáo

+ Chỗ xe, nhà kho: Cần bố trí kín đáo, an tồn

=> Sự phân chia khu vực cần tính tốn hợp lý để đảm bảo cho thành viên gia đình sống thoải mái, thuận tiện

4 Củng cố: (3 phút)

- Giáo viên nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm bài, đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học 5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Về học làm tập

- Đọc trước phần lại để chẩun bị cho học sau V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

(9)

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:56

Xem thêm:

w