1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN TOÁN 6 - TUẦN 11

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 83,08 KB

Nội dung

Kĩ năng:HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập [r]

(1)(2)

§15 PHÂN TÍCH M T S RA TH A S NGUYÊN T

I.M c tiêu:u

1 Ki n th c:ế ứ - HS hi u th phân tích m t s th a s nguyên t ể ế ộ ố ố ố - H c sinh bi t phân tích m t s th a s nguyên t ọ ế ộ ố ố ố trường h p mà s phân tích khơng ph c t p, bi t dùngợ ự ứ ế luỹ th a đ vi t g n d ng phân tích.ừ ể ế ọ

2 Kỹ năng: - HS bi t v n d ng d u hi u chia h t h c đ phân tích ế ậ ụ ấ ệ ế ọ ể m t h p s th a s nguyên t , bi t v n d ng linh ho t ộ ợ ố ố ố ế ậ ụ phân tích m t s th a s nguyên t ộ ố ố ố

3 Thái đ :ộ - Giáo d c tính c n th n, tính xác.ụ ẩ ậ 4.T duy: ư - Rèn cho HS cách suy lu n, t logic.ậ

Năng l c:ự - Năng l c t h c, giao ti p,h p tác, gi i quy t v n đ , ự ự ọ ế ợ ả ế ấ ề t duyư sáng t o, s d ng ngôn ng ụ ữ

6 N i dung tích h pộ ợ : MTBT. II Chu n b :â i

GV: Ph n màu, SGK, SBT, phi u h c t p in s n t p, b ng ph ghi ấ ế ọ ậ ẵ ậ ả ụ s n đ ? t p c ng c ẵ ề ậ ủ ố

HS: SGK, SBT, b¶ng nhãm

III Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp, nhóm IV Ti n trinh gi d y:ế ơ ạ

1 n đ nh:Ổ i (1’) 2 Ki m tra cũ:(6’)ể

HS1: G i K t p h p s nguyên t Đi n ký hi u ọ ậ ợ ố ố ề ệ  ,  ,  vào ô vuông cho đúng: 97 … K ; 43 … K ; 43 … N ; K … N ; 27 … K HS2: Làm 149/20 SBT.

3 Gi ng m i: ả

Đ t v n đ : (1’) ặ ấ Làm th đ vi t m t s dế ể ế ộ ố ướ ại d ng tích th a s ố nguyên t Ta h c qua “ Phân tích s th a s nguyên t ”.ố ọ ố ố ố

(3)

Ho t đ ng 1: Phân tích m t s th a s nguyên tạ ộ ố ố.15’ - M c tiêu: HS bi t th phân tích m t s th a s nguyên t ụ ế ế ộ ố ố ố - Năng l c: Phát tri n l c h p tác, l c t nghiên c u, l c ự ể ự ợ ự ự ứ ự gi i quy t v n đ ả ế ấ ề

- Phương pháp: H c sinh t nghiên c u, ki m tra, đánh giá Phát hi n ọ ự ứ ể ệ gi i quy t v n đ ả ế ấ ề

- Hình th c t ch c: D y h c c l p.ứ ổ ứ ọ ả

- Kĩ thu t d y h c: Kĩ thu t đ t câu h i, vi t tích c c, đ c tích c c, giao ậ ọ ậ ặ ỏ ế ự ọ ự nhi m v ệ ụ

GV yêu c u HS nghiên c u tài li u cách ầ ứ ệ phân tích s 300 dố ướ ại d ng m t tích c a ộ ủ hai th a s l n h n 1? Sau m t hs báo ố ộ cáo l i cách làm.ạ

HS đ a nhi u cách vi t V i m i cáchư ề ế ỗ vi t c a h c sinh Giáo viên hế ủ ọ ướng d n ẫ vi t dế ướ ại d ng s đ cây.ơ

H i: ỏ Các th a s 2; 3; có th vi t đừ ố ể ế ược dướ ại d ng tích hai th a s l n h n hay ố khơng? Vì sao?

HS: Khơng.Vì 2; 3; s nguyên t nên ố ố ch có hai ỉ ước Nên không th vi t dể ế ướ ại d ng tích hai th a s l n ố h n 1.ơ

GV: Cho h c sinh vi t 300 dọ ế ướ ại d ng tích (hàng ngang) d a theo s đ cây.ự

HS: 300 = 6.50 = …………= 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = ……… = 2.3.2.5.5

GV: Hãy nh n xét th a s c a tích ậ ố ủ

HS: Các th a s đ u s nguyên t ừ ố ề ố ố GV: Gi i thi u trình làm nh v y Ta ớ ệ ậ nói: 300 phân tích th a s ố nguyên t ố

1 Phân tích m t s l n ộ ố ớ h n th a s nguyên ơ t ố

Ví d : SGK.ụ

* Phân tích m t s l n h n ộ ố th a s nguyên t vi t ố ố ế s dố ướ ại d ng m t tích cácộ th a s nguyên t ố ố

(4)

V y phân tích s th a s nguyên t ậ ố ố ố gì?

HS: Đ c ph n đóng khung SGK.ọ ầ

GV: Gi i thi u ph n ý cho h c sinh ớ ệ ầ ọ đ c.ọ

HS: Đ c ý SGK.

Ho t đ ng 2: Cách phân tích s th a s nguyên t ạ ố 15’ - M c tiêu: HS bi t cách phân tích m t s th a s nguyên t , v n d ng ụ ế ộ ố ố ố ậ ụ làm t p liên quan.ậ

- Năng l c: Phát tri n l c h p tác, l c t nghiên c u, l c ự ể ự ợ ự ự ứ ự gi i quy t v n đ ả ế ấ ề

- Phương pháp: Luy n t p th c hành h p tác nhóm nh , h c sinh t ệ ậ ự ợ ỏ ọ ự nghiên

c u, ki m tra, đánh giá.ứ ể

- Hình th c t ch c: D y h c c l p, d y h c nhóm nh ứ ổ ứ ọ ả ọ ỏ

- Kĩ thu t d y h c: Kĩ thu t đ t câu h i, vi t tích c c, đ c tích c c, giao ậ ọ ậ ặ ỏ ế ự ọ ự nhi m v ệ ụ

GV: Ngồi cách phân tích s th a s ố ố nguyên t nh ta cịn có cách phân ố tích khác “Theo c t d c”.ộ ọ

HS t nghiên c uự ứ phân tích 300 th a sừ ố nguyên t báo l i cách làm.ố

- Chia làm c t.ộ

- C t bên ph i sau 300 ghi thộ ả ương c a ủ phép chia

- C t bên trái ghi ộ ước s nguyên ố t , ta thố ường chia cho ước nguyên t ố theo th t t nh đ n l n.ứ ự ỏ ế

H iỏ : Theo d u hi u h c, 300 chia ấ ệ ọ h t cho s nguyên t nào?ế ố ố

HS: 2; 3; 5.

GV: Hướng d n cho h c sinh cách vi t ẫ ọ ế

2 Cách phân tích s ố th a s nguyên t ừ

Ví d : Phân tích 300 th a ụ s nguyên t ố ố

300

150

75

25

(5)

đ t ặ

các câu h i tỏ ương t d a vào d u hi u ự ự ấ ệ chia h t Đ n ế ương b ng Ta k t ằ ế thúc vi c phân tích 300 = 2.2.3.5.5.ệ - Vi t g n b ng lũy th a: 300 = 2ế ọ ằ 2 52

- Ta thường vi t ế ước nguyên t theo ố th t t nh đ n l n.ứ ự ỏ ế

GV: Em nh n xét k t qu c a hai cách ậ ế ả ủ vi t 300 dế ướ ại d ng “S đ cây” “Theo c t d c”?ộ ọ

HS: Các k t qu đ u gi ng nhau.ế ả ề ố GV: Cho HS đ c nh n xét SGK.ọ ậ HS: Đ c nh n xét.ọ ậ

C ng c :

♦ ủ ố - Làm ? SGK

- Làm t p 126 trang 50 SGK.ậ HS: Ho t đ ng theo nhóm.ạ ộ

GV: Cho c l p nh n xét Đánh giá, ghi ả ậ m.ể

HS: Có th phân tích 420 “Theo c t d c” cóể ộ ọ ước nguyên t không theo th t ố ứ ự (Ho c vi t tích s nguyên t dặ ế ố ố ưới d ng lũy th a không theo th t t nh ứ ự ỏ đ n l n).ế

GV: L u ý: Các cách vi t đ u ư ế ề Nh ng thông thư ường ta chia (ho c vi t) ặ ế ước nguyên t theo th t t nh đ n ố ứ ự ỏ ế l n.ớ

*V n d ng: S 23 s nguyên t , có ậ ụ ố ố ố nhi u u thú v liên quan đ n s 23 ề ề ị ế ố nh :ư

+ Con người có 23 c p nhi m s c th ặ ễ ắ ể 23 NST c a m 23 NSt c a cha.ủ ẹ ủ

300 = = 22 52

(6)

+Nhi u c u th bóng bàn bóng r thích ề ầ ủ ổ ch n áo s 23 (David Beckham, Michael ọ ố Jodan)

4 C ng c :ủ ố 5’

- Th phân tích m t s t nhiên l n h n th a s nguyên t ?ế ộ ố ự ố ố - Làm 125a, b, c trang 50 SGK

5 Hướng d n h c sinh h c nhà chu n b sau: (2ph)ẫ ọ ở â i - Làm 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132 trang 50 SGK

- Làm thêm:

Bài Tìm K  N đ : 17K là:ể a S nguyên tố ố b H p sợ ố

c Không ph i s nguyên t không ph i h p s ả ố ố ả ợ ố Bài Phân tích 24 th a s nguyên t Cách đúng?ừ ố ố

A 24 = = 22 6 B 24 = 23 3

C 24 = 24 D 24 = 12 Bài Tìm s t nhiên n bi t: n(n+1) = 6ố ự ế

V Rút kinh nghi m:ệ

Ngày soạn: 26/10/2019 Tiết 28 Ngày giảng: 30/10/2019

LUYỆN TẬP

(7)

- Củng cố cách phân tích số thừa số nguyên tố 2 Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng phân tích số thừa số nguyên tố để tìm ước số, tìm hai số giải số toán thực tế

* Trọng tâm: Kỹ vận dụng phân tích số thừa số nguyên tố để tìm tập hợp ước số

3 Tư duy:

- Biết vận dụng linh hoạt dấu hiệu chia hết học phân tích tìm ước chúng

4 Thái độ tình cảm:

- Ý thức tự học, tự tin môn học - u thích mơn học

Năng l c:ự - Năng l c t h c, giao ti p,h p tác, gi i quy t v n đ , ự ự ọ ế ợ ả ế ấ ề t duyư sáng t o, s d ng ngôn ng ụ ữ

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, Sgk, Sgv,Phấn màu, máy tính bỏ túi

HS: Vở ghi,Sgk,Sbt, máy tính bỏ túi, ơn tập kiến thức trọng tâm học phân tích số thừa số nguyên tố

III PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ: (Lồng vào phần chữa tập) 3 Bài mới:

Hoạt động 1: KTBC – Chữa tập (9’) M c tiêu:ụ Ki m tra vi c làm chu n b c a HS.ể ệ ẩ ị ủ Phương pháp: Nêu gi i quy t v n đ , th c hành.ả ế ấ ề ự Kĩ thu t d y h c: V n đáp th c hành cá nhân.ậ ọ ấ ự

Hình th c t ch c: Nhóm, cá nhân.ứ ổ ứ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Gọi đồng thời HS lên kiểm tra HS1: - Phân tích số thừa số nguyên tố ?

- Chữa 127 b, d (SGK) HS2: Chữa 128 (SGK) Cho số a= 23 52 11

1 Chữa tập

1 Bài 127 /Tr50 SGK (HS phân tích theo cột dọc)

b) 1800 = 23 32 52 chia hết cho số

(8)

Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có ước a hay khơng ?

Hướng dẫn: Phân tích số 4, 8, 16, 11, 20 thừa số nguyên tố

GV: Yêu cầu HS khác kiểm tra chéo tập

GV: Gọi HS nhận xét làm bạn => đánh giá, cho điểm

d) 3060 = 22 32 17 chia hết cho các

số nguyên tố : 2; 3; 5; 17 Bài 128/Tr50 SGK Cho số a = 23 52 11

Ta có: = 22; = 23; 11 = 11;

20 = 22 5; 16 = 24

=> số 4, 8, 11, 20 ước a; số 16 không ước a

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.(30’)

M c tiêu:ụ HS bi t tìm ế ướ ủc c a m t s t d ng phân tích TSNT c a sộ ố ủ ố

Phương pháp: Luy n t p th c hành.ệ ậ ự

Kĩ thu t d y h c: V n đáp th c hành cá nhân.ậ ọ ấ ự Hình th c t ch c: Cá nhân.ứ ổ ứ

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Tìm tập hợp ước số Bài 129/tr50 SGK

GV: Các số a, b, c viết dạng gì? HS: Các số a, b, c phân tích thừa số nguyên tố

GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm tất ước a, b, c:

(Một số viết dạng tích thừa số thừa số ước nó)

GV: a = 13 13 ước a, ngồi cịn có ước

Hỏi: Hãy tìm tất ước a, b, c?

GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dạng

tích thừa số

HS: Lên bảng trình bày:

b = 25 = 24 = 22 23 => Ư(b) = ?

GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày

Bài 130/tr50 SGK

GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu

luyện tập

Dạng 1: Tìm tập hợp ước số

1 Bài 129/50 SGK a) a = 13

=> Ư(a) = {1; 5; 13; 65}

b) b = 25 = 25 = 24 = 22 23

=> Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) c = 32 = 7

=> Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}

2 Bài 130/Tr50 SGK 51 = 17

Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 52

(9)

HS phân tích số 51; 75; 42; 30 thừa số nguyên tố? Rồi tìm tập hợp ước số ?

HS: Thảo luận nhóm tổ lên bảng trình bày:

- HS lên bảng phân tích số cho thừa số nguyên tố

- Sau HS khác lên tìm tập hợp ước

* GV: Cách tìm ước số liệu đầy đủ chưa Người ta có cách để xác định số lượng ước số sau: (treo bảng phụ)

- Nếu m = ax m có x+1 ước

- Nếu m = ax by thì m có ( x+1) (y+1) ước

- Nếu m = ax by cz m có

(x+1) (y+1) (z+1) ước

HS: Đọc nghiên cứu mục “Có thể em chưa biết”

GV cho HS lấy số 130 để kiểm tra lại

HS: Thực kiểm tra lại số ước

Dạng 2: Tìm số Bài 131/tr50 SGK

GV: a) Tích hai số 42 Vậy thừa số có quan hệ với 42?

HS: Mỗi thừa số ước 42 GV: Tìm Ư(42) = ?

HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} GV: Vậy hai số số nào? HS: Trả lời

GV: Nhận xét chốt lại cách giải

42 =

Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 =

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

* Lưu ý: Cách xác định số lượng ước số

- Nếu m = ax m có x+1 ước

- Nếu m = ax by thì m có:

( x+1) (y+1) ước

- Nếu m = ax by cz m có:

(x+1) (y+1) (z+1) ước Ví dụ:

51 = 17 nên số 51 có: (1 + 1) (1 + 1) = (ước) 75 = 52 nên số 75 có:

(1 + 1) (2 + 1) = (ước) 42 = nên số 42 có: (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = (ước) Dạng 2: Tìm số

3 Bài 131/Tr50 SGK

a) Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm phải ước 42

Theo kết 130, ta có: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} Vậy: Hai số tự nhiên là: 42; 21; 14;

Dạng 3: Toán thực tế Bài 132/Tr50 SGK

Theo đề bài: Số bi túi phải

(10)

Dạng 3: Toán thực tế Bài 132/tr50 SGK

GV: Tâm muốn xếp 28 viên bi vào túi Vậy số túi phải số bi?

HS: Số túi ước 28 GV: Tìm Ư(28) = ?

HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} GV: Số túi bao nhiêu? (Kể cách chia túi)

HS: Số túi 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi GV: Cho HS lên bảng trình bày

HS: Thực theo yêu cầu GV

Ta có 28 = 22 7

=> Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy: Tâm xếp 28 viên bi vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 (túi) để số bi túi

4 Củng cố: (3’)

- GV hệ thống lại tập làm lớp

- Chốt lại: Để tìm tập hợp ước số ta phân tích số thừa số nguyên tố => xác định số lượng ước => giúp việc tìm ước nhanh xác

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Xem lại tập giải Nắm cách xác định số lượng ước cách tìm tập hợp ước số

- BTVN: Bài 131b, 133 (SGK – Tr48); tập 159, 162, 164; (Tr22 - SBT) * Hướng dẫn: Bài 133 (SGK):

b) Thay dấu * chữ số thích hợp để : ** * = 111 => ** , * phải ước 111

Từ kết phần a => giá trị phải tìm

- Xem lại kiến thức ước bội Đem máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trước bài: “Ước chung bội chung” V RÚT KINH NGHIỆM

(11)

Ngày soạn: 28/10/2019 Tiết 29 Ngày giảng:31/10/2019

§16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Học sinh nắm định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao hai tập hợp

2 Kĩ năng:HS biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, liệt kê bội tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao hai tập hợp

* Trọng tâm: Nắm định nghĩa cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số

3 Tư duy:HS biết tìm ước chung bội chung số tập đơn giản. 4 Thái độ tình cảm:Ý thức tự học, tự tin học tập.u thích mơn học, 5 Năng l c:ự - Năng l c t h c, giao ti p,h p tác, gi i quy t v n đ , ự ự ọ ế ợ ả ế ấ ề t duyư sáng t o, s d ng ngôn ng ụ ữ

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, Sgk, Sgv,Phấn màu, tập củng cố

HS: Vở ghi,Sgk,Sbt, máy tính bỏ túi, ôn tập kiến thức ước, bội III PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1') 2 Kiểm tra cũ: (6’)

HS1: - Nêu cách tìm ước số ? - Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)

HS2: - Nêu cách tìm bội số ? - Tìm B(4); B(6); B(3)

(GV lưu lại giải góc bảng) 3 Bài mới:

Đặt vấn đề(1’): Các số vừa ước 4, vừa ước gọi ước chung Các số vừa bội vừa bội gọi bội chung Để hiểu rõ vấn đề này, học qua “Ước chung bội chung”

(12)

M c tiêu:ụ H c sinh n m đọ ắ ược khái ni m ệ ước chung, bi t tìm ế ước chung c a hai, hay nhi u s trủ ề ố ường h p đ n gi n.ợ ả

Phương pháp: Phát hi n gi i quy t v n đ ệ ả ế ấ ề Kĩ thu t d y h c: Đ t gi i quy t v n đ ậ ọ ặ ả ế ấ ề Hình th c t ch c: Cá nhân.ứ ổ ứ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Chỉ vào phần tìm ước HS1, dùng phấn màu gạch chân số tập hợp ước Giới thiệu ước chung GV: Từ ví dụ trên, em cho biết ước chung hai hay nhiều số gì? HS: Phát biểu theo phần đóng khung Tr51 SGK

GV: Giới thiệu kí hiệu ƯC (4, 6) GV: Nhấn mạnh:

x  ƯC (a; b) a  x b x

GV: Chốt lại: Khi nói tìm x biết a  x , b  x ta cần hiểu x ước chung a b

♦ Củng cố: Làm ?1 HS: Đứng chỗ trả lời

GV: Trở lại phần kiểm tra cũ -HS1 ?: Hãy tìm ƯC (4, 6, 12)

HS: ƯC (4; 6; 12) = {1; 2} GV: Giới thiệu ƯC (a, b, c)

* Củng cố: Cho HS làm tập 134a, b, c, d: Điền kí hiệu   vào ô trống

1HS lên điền bảng phụ, HS khác làm vào nhận xét làm bạn

1 Ước chung * Ví dụ: SGK Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Các số 1, ước chung * Định nghĩa: (Tr51- SGK)

* Ký hiệu:

ƯC(4, 6) = {1; 2}

* Khái quát:

x  ƯC (a, b)  a  x b  x

* Làm ?1:

8 ¿ ƯC (16, 40) 16  8; 40 

8 ¿ ƯC (32, 28) sai 28 

* Bài tập 134 (Tr 53-SGK) a) ¿ ƯC (12, 18)

b) ¿ ƯC (12, 18)

c) ¿ ƯC (4, 6, 8)

d) ¿ ƯC (4, 6, 8)

(13)

M c tiêu:ụ : H c sinh n m đọ ắ ược khái ni m b i chung, bi t tìm b i chung ệ ộ ế ộ c a hai, hay nhi u s trủ ề ố ường h p đ n gi n.ợ ả

Phương pháp: Phát hi n gi i quy t v n đ ệ ả ế ấ ề Kĩ thu t d y h c: Đ t tr l i câu h i.ậ ọ ặ ả ỏ

Hình th c t ch c: Cá nhân.ứ ổ ứ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: GV vào phần kiểm tra cũ HS2 hỏi: Số vừa bội vừa bội ?

HS: Trả lời

GV: gạch chân số 0; 12; 24 giới thiệu chúng bội chung (?) Theo em bội chung hai hay nhiều số ?

HS: Phát biểu theo phần đóng khung (Tr52- SGK)

GV giới thiệu ký hiệu: BC (4, 6)={0; 12; 24; }

GV: Vậy xBC (a, b) ? HS: x  a x  b

GV: Trở lại phần kiểm tra cũ –HS2 ?: Hãy tìm BC (3, 4, 6)

HS: BC (3, 4, 6) = {0; 12; 24; 36; …} GV: Tương tự giới thiệu xBC (a, b, c) ♦ Củng cố: Làm ?2

Điền số vào ô trống để  BC (3, )

HS: Có thể điền vào trơng số 1; 2; 3;

2

Bội chung * Ví dụ: SGK

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; }

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; }

Các số 0; 12; 24 bội chung

* Định nghĩa: (Tr52 - SGK) * Ký hiệu:

BC (4, 6) = {0; 12; 24; } * Khái quát:

x  BC(a, b)  x  a x  b x  BC(a, b, c)  x  a; x  b x  c

*Làm ?2:

Để  BC (3, ) số điền vào trống phải ước

Ta có Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

Vậy ta điền vào ô trông số 1; 2; 3;

Hoạt động 3: Tìm hiểu giao hai tập hợp (7’)

M c tiêu:ụ H c sinh hi uọ ể khái ni m giao c a hai t p h p, bi t ký hi u ệ ủ ậ ợ ế ệ giao hai t p h p ậ ợ

(14)

Hình th c t ch c: Cá nhân.ứ ổ ứ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu tập hợp ƯC (4,6) giao hai tập Ư(4) Ư(6)

- Vẽ hình minh họa: SGK

- Giới thiệu khái niệm giao hai tập hợp: Giao tập hợp tập hợp gồm phần tử chung tập hợp

- Giới thiệu kí hiệu ∩

Viết: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4,6)

♦ Củng cố: Treo bảng phụ tập:

a) Điền tên tập hợp thích hợp vào ô vuông: B(4) ¿  = BC (4, 6)

GV: Chốt lại: ƯC, BC giao tập hợp ước bội

b) A = {3; 4; 6}; B = {4; 6} A  B = ?

M = {a, b}; N = {c} M  N = ?

GV minh họa sơ đồ Ven

3

Chú ý:

* Tập hợp ƯC (4,6) giao hai tập Ư(4) Ư(6):

3 6

Ư(4) ƯC(4, 6) Ư(6) * Khái niệm: (SGK- Tr52) * Ký hiệu:

Giao tập hợp A B là: A ∩ B

Ví dụ 1: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4, 6) B(4) ¿ B(6) = BC (4, 6)

Ví dụ 2:

* Cho A = {3; 4; 6}; B = {4; 6} A ∩ B = {4 , 6}

* Cho M = {a, b}; N = {c} M  N = 

4 Củng cố: (3’)

* Làm tập 135c/tr53 SGK:

c) Ư(4) = {1; 2; 4} ; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(8) = {1; 2; 4; 8} => ƯC (4, 6, 8) = {1; 2}

* Làm tập: Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống a) a  a  => a  Đáp: BC (6, 8)

b) 100  x 40  x => x  Đáp: ƯC (100, 40) c) m  3; m  m 7 => m  Đáp: BC (3, 5, 7) 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Hiểu nắm vững cách xác định ƯC, BC hay nhiều số - Làm 134;135; 136; 137; 138 ( SGK -Tr53)

(15)

Tập hợp A số tự nhiên nhỏ 40 bội 6: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} Tập hợp B số tự nhiên nhỏ 40 bội 9:

B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A  B => M = ? => M  A; M  B

- Xem trước tập phần luyện Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… …………

Ngày soạn: 28/10/2019 Tiết: 11

Ngày giảng: 1/11/2019

VẼ ĐO N TH NG CHO BI T Đ DÀI

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - HS nắm đợc: “ Trên tia Ox, có M cho OM = m

( đơn vị dài)( m > 0)”

2 Kỹ năng: - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.

3 Thái độ: - Cẩn thận vẽ đo đoạn thẳng cộng độ dài

4 T duy:ư Kh quan sát h p lí ,v n d ng linh ho t sáng t o đ gi iả ợ ậ ụ ạ ể ả t p.ậ

5 Năng l c t h c, giao ti p,h p tác, gi i quy t v n đ , ự ự ọ ế ợ ả ế ấ ề t sáng t o,ư s d ng ngôn ng ụ ữ

II Chn bÞ

SGK, thíc th¼ng, compa III Phương pháp

- Đặt giải vấn đề - Vấn đáp, gợi mở

IV Tiến trình giảng n nh t ch c (1’)Ổ i

(16)

GV: nêu yêu cầu

1 Nêu dấu hiệu nhận biết điểm M nằm điểm A B?

2.Cho điểm M thuộc đoạn PQ

Biết PM = 2cm, MQ = 3cm TÝnh PQ ? HS: nhận xét bạn

GV: ỏnh giỏ v cho điểm HS

HS:

1.Cã dÊu hiệu nhận biết điểm M nằm điểm A B

DH1: M thuộc đoạn AB DH2: AM + MB = AB

2 Có M thuộc đoạn PQ M nằm P Q PM + MQ = PQ ( t/c điểm nằm giữa) PQ = 2cm + cm = cm

3 Bµi míi

ĐVĐ (1’): Các em nắm đợc dấu hiệu để nhận biết điểm nằm điểm Bài học hôm cung cấp cho em thêm dấu hiệu

Hoạt động GV HS Nội dung

*Ho t đ ng :V ộ ẽ đo n th ng OM có ạ đ dộ ài b ng 2cmằ .(16’)

M c tiêu:ụ - N m v ng tia Ox OM< ON điểm M nằm hai điểm O N

Phng phỏp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp Kĩ thu t d y h c: V n đáp th c hành cá nhân.ậ ọ ấ ự Hình th c t ch c: Ca nhân.ứ ổ ứ

GV: - Đoạn thẳng AB ?

- Độ dài đoạn thẳng AB ? HS: - Đoạn thẳng AB hình gồm 2 điểm A, B điểm nằm điểm A, B

-Độ dài đoạn thẳng AB số không âm GV: nêu toán:

Hi: Lm ta cú th vẽ đợc đoạn OM thỏa mãn đk ?

HS: thảo luận cặp

GV: Gọi số HS nêu ý kiến cách vẽ GV: Nêu cách vẽ thao tác vẽ mẫu HS: thực bớc vÏ

GV: Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng ON có độ dài cm

HS: - Một học sinh lên bảng trình bày. Học sinh dới lớp làm nhận xét GV : Trên tia Ox ta vẽ đợc bao

1 Vẽ đoạn thẳng tia: Bài toán:

Trờn tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm

Cách vẽ 1:( dùng thớc có chia khoảng)

x 2cm

O M

- Đặt thớc tia Ox cho vạch số thớc trùng với vị trí điểm O tia Ox - Vạch số đến vị trí tia Ox vị trí điểm M Khi đoạn thẳng OM cm đợc vẽ tia Ox

VD: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm

2cm 5cm

x

(17)

nhiêu điểm M để OM = cm?

HS : Trên tia Ox ta vẽ đợc chỉ điểm M để OM = cm

GV : Nhận xét: Nếu cho OM = a (đơn vị độ dài) xác định đợc điểm M tia Ox ?

HS : Mét ®iĨm M

GV: Khẳng định : Trên tia Ox bao giờ vẽ đợc điểm M cho OM = a (đơn vị độ di)

HS : Chú ý nghe giảng ghi GV: Nêu toán 2

HS: Độc lập suy nghĩ.

GV: Gọi vài HS nêu ý kiến GV: huớng dẫn HS cách vẽ thíc th¼ng

- Dùng thớc đo đoạn thẳng AB, đánh dấu hai điểm A, B lên thớc - Đặt thớc lên tia Cy với C trùng với điểm A, điểm đánh dấu lại đến vị trí tia Cy vị trí điểm D Khi đoạn thẳng CD đợc vẽ

GV: híng dÉn c¸ch dïng compa. HS :quan sát ý thực theo.

NhËn xÐt :

Trên tia Ox vẽ đợc và chỉ điểm M cho

OM = a (đơn vị độ dài). Bài toỏn 2.

Cho đoạn thẳng AB HÃy vẽ đoạn th¼ng CD cho CD = AB

y

A B

C

C¸ch vÏ 2(dïng copma)

y

A B

C D

- Mở độ compa đo đoạn thẳng AB Đặt compa cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi trùng với điểm B

Sau đó: Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn lại nằm tia Cy cho ta điểm D Khi đoạn thẳng CD đợc vẽ Hoạt động 2: Vẽ hai đo n th ng trờn tia (10’)ạ

M c tiêu:ụ - Nắm vững trªn tia Ox OM< ON điểm M nằm hai điểm O vµ N

Phương pháp: Nêu gi i quy t v n đ , v n đáp.ả ế ấ ề ấ Kĩ thu t d y h c: V n đáp th c hành cá nhân.ậ ọ ấ ự Hình th c t ch c: Ca nhân.ứ

GV: nêu toán 3. HS: Độc lập suy nghĩ

HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.

2 Vẽ hai đoạn thẳng tia

(18)

Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm hai điểm O N

GV: Nhận xét.

Giả sử tia Ox có OM = a , ON = b, nÕu

0 < a <b điểm M nằm hai điểm O N

HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Tơng với câu hỏi

ON = OM

cm Trong ba điểm O, M, N, điểm nằm hai điểm lại ?

Giải:

3cm 2cm

x

O M N

§iĨm M nằm hai điểm O N tia Ox NhËn xÐt:

Trªn tia Ox cã OM = a, ON = b,

nÕu: < a <b điểm M nằm hai điểm O N.

4 Cñng cè (10’)

Cho biết nhận xét sau hay sai ? Nếu sai, sửa lại cho Trên đường thẳng OM có hai đoạn thẳng OA OB mà OA > OB B nằm O A

-Kiến thức cần ghi nhớ Các kĩ cần có bài? Bài 53(SGK/124)

Tóm tắt

Trên tia Ox có OM = 3cm; ON = cm Tính MN so sánh OM với MN Lời giải

x

O M N

Trên tia Ox có OM < ON ( Vì 3< 6) Nên M nằm hai điểm O N Suy ON = OM+MN

(19)

Vậy MN = OM D n dò (2’):ặ

- Nắm vững kiến thức học bài.

- Xem lại tập chữa Làm 55 – 59(sgk) - Đọc trớc ‘Trung điểm đoạn thẳng’

V Rút kinh nghi mệ

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:44

w