1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

GIÁO ÁN LÍ 9 - TUẦN 13

11 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 54,01 KB

Nội dung

Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.. Kĩ năng: Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường..[r]

(1)

Ngày soạn: 11/11/2019

Ngày giảng: 14/11/2019

CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC NAM CHÂM VĨNH CỬU

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính Nêu tương tác từ cực hai nam châm Mô tả cấu tạo, hoạt động la bàn

Kĩ năng: Xác định từ cực kim nam châm Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác.Biết sử dụng la bàn

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích bộ mơn

Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Tại xe( xe nam) dù thay đổi hướng chuyển động xe hướng người hình nhân xe chuyển động theo hướng Nam?”

Câu 2: Nam châm có đặc tính gì? Dựa vào đâu mà ta có phân biệt một thaanh kim loại có phải nam châm khơng?

Câu 3: Nam châm đặt gần mẩu sắt hút sắt Vậy hai nam châm đặt gần chúng tương tác với nào?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập Tỏ yêu thích môn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector;

+ nam châm thẳng( nam châm bọc kín che tên cực)

+ nam châm chữ U,1 kim NC, la bàn, giá TN, sợi dây để treo NC

Học sinh: Vụn sắt, trộn vụn gỗ, đồng, nhôm V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích môn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề

(2)

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV chiếu lên hình số ảnh chụp máy biến thế; mô TN ảo vận chuyển ĐN…Yêu cầu HS đọc mục tiêu chương II

ĐVĐ “Tại xe( xe nam) dù thay đổi hướng chuyển động xe hướng người hình nhân xe chuyển động theo hướng Nam?”

Mong đợi học sinh:

Nghe GV đặt vấn đề dự đoán……

……… ……… ……

Hoạt động 2.2: Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm - Mục đích: HS ôn lại tính chất từ tính Nam châm

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; Thực nghiệm; - Phương tiện: Dụng cụ TN:

+ nam châm thẳng( nam châm bọc kín che tên cực) +Vụn sắt, trộn vôn gỗ, đồng, nhôm nam châm chữ U - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Tổ chức HS nhớ lại kiến thức cũ:

- Nam châm vật có đặc điểm gì?

- Dựa vào kiến thức biết nêu p/ án loại sắt khỏi hỗn hợp?

Hướng dẫn HS thảo luận để đưa phương án

Yêu cầu nhóm tiến hành TN câu C1 báo cáo kết

I Từ tính nam châm

Trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính nam châm

Thảo luận đề xuất TN phát kim loại có phải nam châm khơng

Trao đổi lớp phương án TN nhóm đề xuất

Nhóm HS thực C1 chốt lại

(3)

N S

Hoạt động 2.3: Phát thêm tính chất từ nam châm

- Mục đích: HS làm TN phát thêm tính chất từ tính Nam châm. - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; Thực nghiệm; - Phương tiện: Dụng cụ TN: kim nam châm, giá TN - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS đọc SGK để nắm vững yêu cầuC2

Giao dụng cụ TN cho nhóm yêu cầu thực C2

Tổ chức lớp thảo luận C2

rút kl:

- Nam châm đứng tự do, lúc cân hướng nào?

- Bình thường tìm nam châm đứng tự mà không hướng nam bắc khơng? - Ta có kết luận từ tính của nam châm?

Gọi HS đọc thơng báo sgk/59 ghi nhớ quy ước tên cực từ tên vật liệu từ

1 Thí nghiệm:(Hình 21.1) Nhóm HS:

-Thực yêu cầu C2

-Thảo luận lớp, hoàn thành C2

C2:+Khi đứng cân kim nam châm

dọc theo theo hướng N-B

+Khi đứng cân trở lại, nam châm hưống Nam- Bắc

2 Kết luận:

Bất kì nam châm cịng có từ cực Khi để tự do, cực hướng Bắc gọi cực Bắc cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam

 Từng HS đọc phần thông báo SGK ghi nhớ tên, cực từ, đánh dấu màu từ cực nam châm Quan sát để nhận biết nam châm thường gặp

……… ……… ……

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu tương tác hai nam châm

- Mục đích: HS làm TN để thấy rõ tương tác hai Nam châm. - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; Thực nghiệm;

(4)

180

270 90

0

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Gọi HS nêu yêu cầu C3,C4

Tổ chức lớp thảo luận C3, C4

qua kết TN

C3: Đưa cực nam nam châm

lại gần kim nam châm-> cực bắc kim nam châm bị hút phía cực nam NC

C4: Đổi đầu NC

đưa lại gần -> cực tên nam châm đẩy nhau, cực khác tên hút

Gọi HS nêu kết luận tương tác nam châm qua TN

II Tương tác hai nam châm 1.Thí nghiệm: (Hình 21.3)

Làm TN theo nhóm để trả lời câu C3

C4 HS tham gia thảo luận C3, C4 thống

nhất rút KL 2 Kết luận

Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần chúng hút cực khác tên,đẩy cực tên

……… ……… ……

Hoạt động 2.5: Vận dụng- củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS làm vào đồng thời tham gia thảo luận câu C5 ->C8

III Vận dụng

Làm việc cá nhân để trả lời C5-> C8.Tham

gia thảo luận lớp -> thống nhất, ghi vở:

C5: Tổ Xung Chi đẫ lắp đặt xe thanh

nam châm

C6 : Bộ phận hướng la bàn kim

(5)

GV hiển thị hình số BTTN

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để chốt lại kiến thức học: “ Sau học hơm em biết từ tính nam châm?”

C7: Đầu NC ghi chữ N cực bắc,

đầu ghi chữ S cực nam

C8: Sát với cực có ghi chữ N nam

châm (treo dây) cực nam nam châm

Từng HS giải BTTN, chốt KT trọng tâm

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh

-Học làm tập 21(SBT)

- Đọc phần em chưa biết(SGK/60) - Chuẩn bị 22(SGK/61)

- HS: Ghi nhớ công việc nhà

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, SBT. VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 11/11/2019

(6)

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dịng điện có tác dụng từ

2 Kĩ năng: Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích bộ mơn

Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Ở lớp ta biết, cuộn dây có dịng điện chạy qua có tác dụng từ Nếu dịng điện chạy qua dây dẫn có tác dụng từ khơng?

Câu 2: Từ trường tồn đâu? Làm cách để nhận biết từ trường? Câu 3: Thí chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập Tỏ yêu thích môn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu Projector

- Nhóm HS: +1 nguồn điện 3V, cơng tắc, 1biến trở,1 am pekế +1 kim nam châm đặt giá, có trục thẳng đứng +5 đoạn dây dẫn, giá TN, đoạn dây constantan dài 40m Học sinh: SGK

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hoạt động Kiểm tra cũ

- Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu HS.Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Thời gian: phút

- Phương tiện: Bảng, SGK

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu câu hỏi:

+Hãy nêu đặc điểm nam

HS1: Nêu đặc tính nam châm

(7)

châm?

+Để xác định tên cực từ nam châm tróc vỏ mầu sơn( kí hiệu) ta làm nào?

+Để tự do, dựa vào định hướng, xác định cực +Dùng nam châm khác biết cực,dựa vào tương tác giũa nam châm để xác định cực Nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV chiếu lên hình số ảnh chụp hình ảnh từ trường dòng điện nêu vấn đề “ở lớp ta biết, cuộn dây có dịng điện chạy qua có tác dụng từ Nếu dịng điện chạy qua dây dẫn có tác dụng từ không ?”

Mong đợi học sinh:

Nghe GV ĐVĐ dự đoán

Hoạt động 3.2: Phát tính chất từ dịng điện

- Mục đích: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm để phát tính chất từ dòng điện

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm

- Phương tiện: Dụng cụ TN:1 nguồn điện 3V, công tắc, 1biến trở,1 am pekế; kim nam châm đặt giá, đoạn dây dẫn, giá TN, đoạn dây constantan dài 40m

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(8)

+“Giữa điện từ có liên quan với khơng”?

+Hãy quan sát hình 22.1 nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành TN?

Yêu cầu HS:

- Bố trí tiến hành TN theo nhóm, trao đổi câu hỏi C1

Tổ chức lớp thảo luận:

-Hiện tượng xảy cho I qua ngắt dòng điện? - Trong TN trên, tượng với kim nam châm chứng tỏ điều gì? - Qua TN rút kết luận?

1 Thí nghiệm:(Hình 22.1)

Nhận thức vấn đề cần giải học Làm TN phát tính chất từ dịng điện - Bố trí TN mơ tả hình 22.1 (sgk).Thực câu C1

- Cử đại diện nhóm báo cáo trình bày nhận xét kết TN

- Rút KL tác dụng từ dòng điện 2.Kết luận:

Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim NC đặt gần Ta nói dịng điện có t/d từ.

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu từ trường

- Mục đích: HS làm thí nghiệm thấy vị trí xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua có từ trường

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp - Phương tiện: Dụng cụ TN (Như hoạt động 3.2) - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu vấn đề “ Trong TN trên, kim NC đặt dây dẫn chịu TD lực từ,Có phải có vị trí có F từ TD lên kim NC không?

Giao dụng cụ cho nhóm, yêu cầu nhóm thực TN Tổ chức lớp thảo luận câu C2:

Hiện tượng xảy kim NC TN chứng tỏ

II Từ trường.

1.Thí nghiệm: (Hình 22.1)

Trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đề xuất p/ án TN kiểm tra Nhóm HS làm TN:

-Đưa kim NC đế vị trí khác xung quanh dây dẫn

- Quan sát hồn thành C2,C3

Đại diện nhóm báo cáo kết TN, trả lời C2, C3

(9)

khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh NC có đặc biệt? Từ trường tồn đâu? Gọi HS nêu KL SGK/61

C3:Kim NC hướng xác định

Rút KL ghi 2 Kết luận: (sgk/61.62)

Hoạt động 3.4: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường

- Mục đích: HS làm thí nghiệm thấy vị trí xung quanh dây dẫn có dịng điện chạy qua có từ trường

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu SGK - Phương tiện: SGK; bảng

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gợi ý: -Hãy nhớ lại, TN làm NC từ trường gợi cho ta phương pháp để phát từ trường?

- Cần vào đặc tính từ trường để phát từ trường?

-Thông thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường gì?

3 Cách nhận biết từ trường.

Mô tả cách dùng kim NC để phát lực từ nhờ phát từ trường Rút kết luận cách nhận biết từ trường

- Dụng cụ nhận biết kim nam châm

- Đưa kim NC vào nơi cần xác định: Nếu có lực từ tác dụng lên kim NC nơi có từ trường

……… ……… ……

Hoạt động 3.5: Vận dụng- củng cố

- Mục đích: Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(10)

như để chứng tỏ điện “sinh từ trường”?

Tổ chức lớp thảo luận C4, C5

và C6

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để chốt lại kiến thức học: “ Sau học hôm em cần ghi nhớ điều gì?”

Làm việc cá nhân để trả lời C4-> C6

Tham gia thảo luận lớp đáp án bạn C4: Đặt kim NC lại gần dây dẫn AB.Nếu

kim NC lệch khỏi hướng Nam-Bắc dây dẫn AB có dịng điện chạy qua ngược lại

C5: Đó TN đặt kim NC trạng thái tự do,

khi kim NC đứng yên theo hướng Nam- Bắc

C6: Xung quanh NC có từ trường

 Từng HS trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến thức

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Học, làm tập 22(SBT)

- Đọc phần em chưa biết(SGK/62)

- Chuẩn bị 23(SGK/63, 64); hướng dẫn HS chuẩn bị 23

- HS: Ghi nhớ công việc nhà

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, SBT.

VII RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung:

………

Phương pháp:

………

Thời gian:

………

Phương tiện:

(11)

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w