Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
314 KB
Nội dung
TUẦN 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần . Tiết 2 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Phần giới thiệu : 2. Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? - HS tự làm bài trong nhóm. + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Học sinh đọc. + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi . - Rất nhiều mặt trăng. - 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Tiết 3 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU. - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng sửa bài tập số 3. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số, - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 + 8 = 9. 27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 … - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648… - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. - HS nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải + HS nêu nhận xét. + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - HS nêu đề bài xác định nội dung đề. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. - 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Hai em sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - 2 HS nêu bảng chia 9. - Tính tổng các số trong bảng chia 9. - Quan sát và rút ra nhận xét - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 * HS Nhắc lại. + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9" - HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm. - Lớp làm vào vở. - Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385. - HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài. - Gọi một em lên bảng làm bài. + GV hỏi : Những số này vì sao không chia hết cho 9 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097. + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9. Tiết 4 Đạo đức ( Giảm tải) ________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 3 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 12 = 1 + 2 = 3 Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, + HS tính tổng các chữ số này và nhận xét. - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; - HS sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 3. - Tính tổng các số trong bảng chia 3 - Quan sát và rút ra nhận xét. - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3, 4, chữ số. - Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : HS đọc đề bài xác định nội dung đề. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. 231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3. - 2 HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài. - Những số này vì sao không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét đánh giá tiết học. - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 " + 3 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài. + 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát. - Hai em sửa bài trên bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. - Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3. - HS khác nhận xét bài bạn. ……………………………………………… Tiết 2 Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đến sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị 2 cây nến bằng nhau . - 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to , 1 lọ nhỏ ) - 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ? Không khí có ở đâu ? ? Không khí có những tính chất gì ? ? Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI - HS trả lời. + Lắng nghe. VỚI SỰ CHÁY - GV kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm. + Thí nghiệm 1 : (SGV) + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ? + Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô - xi có vai trò gì ? + Kết luận. * Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY - GV dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + GV thực hiện thí ngiệm và hỏi + Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? + Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ? - GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác. (Như SGV) + Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? + Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni - tơ và khí các - bo - níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục. + Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ? + Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được. * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Bạn làm như vậy để làm gì ? - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác + Quan sát, trao đổi và phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe và phát biểu. + Cả 2 cây nên cùng tắt. + Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ. - Lắng nghe. - 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả: + Lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát. - HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến sẽ tắt. - Quan sát thí nghiệm và trả lời. - Cây nến sẽ tắt sau mấy phút . - Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. + Cây nến có thể cháy bình thường là do được cung cấp ô - xi liên tục . + Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô - xi nên cây nến đã cháy được liên tục. + Lắng nghe và quan sát GV mô tả. + Để duy trì được sự cháy liên tục ta cần phải cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô - xi. - Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày. - Bổ sung cho nhóm bạn. bổ sung để hoàn chỉnh. - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. - GV nhận xét chung. * Hoạt động kết thúc : - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự cháy ? + Làm cách nào để duy trì sự cháy ? - Gọi HS lên trình bày. - GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. + Lắng nghe. + Trao đổi và trả lời. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Tiết 3 Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ……………………………………………………… Tiết 4 Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3) I. MỤC TIÊU. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đọc và HTL: - Kiểm tra 6 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2. Bài tập : Bài tập1: Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc. a) Nguyễn Hiền b) Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi c) Xi - ôn - cốp – xky d) Cao Bá Quát e) Bách Thái Bưởi - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn: a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò: * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS làm bài vào PBT + 3 - 5 HS trình bày. + Nhận xét, chữa bài. - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đọc: - Kiểm tra 6 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2. Cho HS làm tập làm văn: - Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền. HS viết: a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp. b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng. - GV nhận xét bổ sung. * Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học. Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung. ……………………………………………………. Lịch sử * KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) ____________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: …………………………………………………… Tiết 2 Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS đọc đề, tự làm bài vào vở. - Một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu. - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? Chia hết cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm. - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. + Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 3576 + Chia hết cho 9 : 4563 , 66861. + Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229, 3576 + HS trả lời. - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. - 1 HS đọc. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: a/ chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 3 c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3. + HS tự làm bài. - 2 - 3 HS nêu trước lớp. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - 1 HS đọc. Câu nào đúng câu nào sai: a/ Số 13465 không chia hết cho 3 b/ Số 70009 không chia hết cho 9 c/ Số 78435 không chia hết cho 9 d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 - 2 HS đọc bài làm. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. . sống được. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS chuẩn bị các cây con vật nuôi, đã chuẩn bị do giáo viên giao từ tiết trước. - GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh. bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số, - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 + 8 = 9.