1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

“Số hóa tài liệu” – từ nhận thức đến triển khai đào tạo tại Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

7 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 250,63 KB

Nội dung

Bên cạnh chuyên đề “Công nghệ nội dung” đó, trong chương trình đào tạo cử nhân vấn đề Số hóa tài liệu còn được đề cập đến ở một số các chuyên đề/môn học khác như: N ội hàm khái niệm Tà[r]

(1)

151

“SỐ HÓA TÀI LIỆU” - TỪ HẬ THỨC

ĐẾ TRIỂ KHAI ĐÀO TẠO TẠI KHOA THÔG TI-THƯ VIỆ, TRƯỜG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & HÂ

PGS.TS Trần Thị Quý - Chủ nhiệm Khoa Khoa Thông tin – Thư viện - Trường ĐH KHXH & <hân văn, ĐHQG H<

1 hận thức “số hóa tài liệu”

+ ội hàm khái niệm“số hóa tài liệu”

Ngày nay, phát triển mạnh mẽ công nghiệp công nghệ thông tin tạo hàng loạt sản phNm công nghệ phần cứng, công nghệ phần mềm công nghệ nội dung Các loại hình sản phNm tác động làm biến đổi chất loại hình thư viện truyền thống Dần hình thành loại hình “Thư viện số”/“Thư viện điện tử (electronic library)/ “Thư viện ảo” (virtual library)/ “Thư viện không tường” (library without walls), Một yếu tố để xây dựng, trì phát triển loại hình thư viện nguồn tài liệu số/tài nguyên tri thức dạng số Có thể nói nguồn tài ngun thơng tin số huyết mạch/linh hồn thư viện số Mục tiêu Thư viện số tạo cổng thông tin truy cập trực tuyến đến tài nguyên số không thư viện mà đến Thư viện số khác đâu Do đó, việc triển khai xây dựng Bộ sưu tập tài nguyên thông tin số bước đầu tiên, quan trọng để phát triển thư viện số Khi thư viện có Bộ sưu tập số tíến hành liên thông chia sẻ phục vụ cộng đồng người dùng tin trực tuyến

Khi nói thư viện số nguồn tài nguyên tri thức số, từ năm 1998, Liên đoàn thư viện số (Digital Libraries Federation - DLF) khẳng định: “Các thư viện số là tổ chức cung cấp nguồn lực, bao gồm chuyên gia (những người có kiến thức kỹ làm việc môi trường số), để lựa chọn thơng tin, cấu trúc hóa, đưa phương thức truy cập phân phối thông tin hiệu quả, đảm bảo toàn vẹn sưu tập số, cho chúng sẵn sàng kinh tế để phụ vụ cộng đồng cụ thể nhóm cộng đồng

Để có Bộ sưu tập số hay nói cách khác muốn tạo lập, phát triển kho tài nguyên tri thức dạng số có 03 cách:

- Cách thứ nhất: Mua tài nguyên thông tin điện tử từ nhà cung cấp/xuất bản/cá nhân (trước in giấy) trao đổi với đối tác

- Cách thứ hai: Truy cập, khai thác từ việc liên kết đến nguồn tài liệu số có nội dung thơng tin/thơng tin chuyên biệt (thông tin Y học, thông tin Luật học) Internet

- Cách thứ ba: Tổ chức số hóa nguồn tài ngun thơng tin truyền thống phương pháp quét hay nhập lại thông tin từ bàn phím máy tính điện tử

(2)

152

hiếm, có giá trị chất xám cao) N ếu số hóa nguồn tài liệu này, xây dựng sưu tập số vốn quý để trì phát triển thư viện Từ đây, nhiều người cộng đồng truy cập biết đến để chia sẻ khai thác nhiều lần, sử dụng nhiều lần

Vậy, số hóa tài liệu gì? khái niệm cịn cộng đồng người làm công tác thơng tin, thư viện Có nhiều định nghĩa khác có nội dung chung cho rằng: số hóa tài liệu q trình chuyển dạng liệu/tài liệu truyền thống viết tay, in giấy, hình ảnh, âm thanh, phim, liệu toàn văn với nhiều định dạng khác sang chuVn liệu máy tính máy tính nhận biết tài liệu ban đầu gọi số hố liệu Hay nói cách khác số hố tài liệu hình thức chuyển đổi tài liệu truyền thống bên ngoài thành dạng tài liệu số mà máy tính hiểu Sản phNm sau số hóa tài liệu nguồn Tài nguyên số/dữ liệu số - liệu dạng chữ, hình ảnh, âm thanh… máy tính nhận biết định dạng sử dụng máy tính

+ Vai trị cơng tác số hóa tài liệu

Một nguồn tài nguyên thông tin số mạch huyết, linh hồn thư viện số cơng tác số hóa tài liệu có vai trị vơ quan trọng Trước hết việc số hóa tài liệu giúp giảm thiểu đáng kể diện tích, khơng gian lưu giữ; Thứ hai giúp việc bảo quản, trì tuổi thọ tài liệu truyền thống lâu hơn; Thứ ba dễ dàng mở rộng phạm vi cộng đồng người sử dụng nguồn tài nguyên thông tin quan thông tin, thư viện; Thứ tư tiện ích việc truy xuất tìm kiếm thơng tin đâu vào thời điểm cách nhanh chóng, dễ dàng; Thứ năm thuận lợi việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin thư viện với thư viện khác Thứ sáu giảm thiểu tối đa sức người, sức cho việc quản lý nguồn tài ngun thơng tin truyền thống; Thứ bNy góp phần nhanh chóng tái tạo thơng tin có giá trị gia tăng cao

+ Các yếu tố liên quan đến hoạt động Số hóa tài liệu

Để tiến hành số hóa tài liệu xây dựng kho tài nguyên thông tin số cần phải trọng đến yếu tố như: Xác định mục tiêu số hóa tài liệu; Vấn đề công nghệ/lựa chọn phần mềm quản lý; Lựa chọn tài liệu để số hóa; Thực Quy trình số hố xử lý tài liệu sau số hóa chặt chẽ; <guồn nhân lực phục vụ số hóa tài liệu; Kinh phí số hóa tài liệu; Vấn đề đảm bảo quyền

- Xác định mục tiêu số hóa tài liệu: cơng việc triển khai số hóa tài liệu Số hóa tài liệu để phục vụ nghiên cứu, đào tạo hay kinh doanh; Phục vụ đối tượng cộng đồng người dùng tin

(3)

153

diện cho người dùng, qua truy cập đến chức hệ thống thư viện số tra cứu, xem tài liệu ; Library Server: Tích hợp với hệ thống thư viện điện tử tích hợp, module cung cấp giao diện để truy cập thông tin bạn đọc, ghi biên mục ; Object Server: nơi lưu trữ cung cấp nội dung tư liệu; Authority Control: Có chức xác thực, kiểm soát ghi nhận truy cập hệ thống Từ đưa báo cáo thống kê, thu phí,

Phần mềm có tính sau: Thu thập bổ sung tư liệu: cung cấp quy trình số hóa xử lý dạng tài liệu khác văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim định dạng khác; Lưu trữ: Hệ thống Thư viện Số cho phép lưu trữ các tư liệu thuộc nhiều dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, âm thanh; Biên mục theo

chu,n: N guyên tắc chung việc biên mục liệu số xây dựng nhãn

trường cá biệt cho loại tài liệu cần số hoá Các nhãn trường tuân theo thành phần tổ chức Sáng kiến siêu liệu Dublin Core (DCMI) qui định Tuân theo chuNn RDF (Resource Description Framework) W3C Các ghi thư mục mơ tả nguồn tư liệu số hố thể nhiều khuôn dạng khác nhau: MARC21, CDS/ISIS N gồi ra, ghi thể dạng tệp XML, tuân theo Resource Description Framework (RDF) tổ chức W3C khuyến cáo; Tự xác định thuộc tính tệp liệu số hoá đưa vào phép tra cứu theo thuộc tính đó, ví dụ kích cỡ tệp, loại nén (với hình ảnh, âm video), cỡ độ sâu (đối với hình ảnh), độ dài (đối với âm video) ; Tra cứu

Tìm kiếm: Hệ thống cho phép tìm kiếm theo tổ hợp thông tin mô tả đồng thời với

các thuộc tính số.Ví dụ: Với text, tệp, hệ thống có khả đánh mục tất dạng tệp thông dụng (text, html, xml, word, excel, pdf, ) cung cấp khả tìm kiếm tồn văn Với hình ảnh, hệ thống Thư viện Số cho phép người dùng tìm kiếm thuộc tính số ảnh: kích thước, định dạng, độ lớn Hơn nữa, Thư viện Số cịn cung cấp khả tìm kiếm theo nội dung (content search) dựa thông tin phân bố màu sắc, bố cục, ảnh N gười dùng tìm kiếm tư liệu âm theo độ dài, mô tả, định dạng, số kênh; Quản lý quyền truy cập, kiểm soát truy cập, nhật ký

truy cập liệu: thư viện Số sử dụng chung hệ thống người dùng phân hệ quản trị

thư viện truyền thống, cho phép quản lý tập trung, người dùng có tài khoản Quyền truy cập xác định nhóm tài liệu tài liệu Quyền gán cho nhóm người dùng người dùng Các truy cập ghi lại nhật ký hệ thống Từ dễ dàng cung cấp chức báo cáo thống kê tính phí

(4)

154

hư hỏng khó hồi phục; Thứ tư tài liệu quý hiếm; Thứ năm tài liệu chưa có nơi số hóa để tránh trùng lặp

- Thực Quy trình Số hố xử lý tài liệu sau số hóa chặt chẽ: Số hoá và xử lý tài liệu sau số hóa cơng đoạn quan trọng để tạo nên thư viện số nhờ trình tạo thơng tin cho thư viện Có nhiều dạng tài liệu gốc (ví dụ fulltext, video, audio, ảnh, ) Tài liệu bao gồm chữ hình ảnh, video bao gồm audio hình ảnh, Với dạng tài liệu có cách xử lý khác N hưng nói chung phải qua cơng đoạn số hố (tạo hình ảnh số) sau xử lý để tạo thông tin số Các thông tin số thực đối tượng thư viện điện tử, cho phép thực thao tác sửa đổi.Cơng ty máy tính truyền thơng CMC mơ hình hóa Quy trình số hố liệu tồn văn sau:

Máy quét Nhận dạng OCR

Chuyn đổi Kiểm tra

Ngn d÷ liƯu sè:

File, eBook,

Để thấy rõ sản phNm Quá trình số hóa ta so sánh khác tài liệu in/tài liệu gốc tài ngun thơng tin số:

Bản gốc Hình ảnh số Thông tin số

Dạng vật chất

Vật thể vật chất (sách, video, )

Tệp máy tính Tệp máy tính

Định dạng (format)

Đa dạng (văn tiếng Anh, VHS, .)

Tệp đồ hoạ (.BMP, MPG, )

Tệp có cấu trúc (.DOC, MPG) biểu ghi số sở liệu

Khả đọc

N gười thiết bị chun dụng

Các chương trình đồ hoạ máy tính

Các chương trình máy tính văn bản, video hay sở liệu

Khả nhân

N hân vật chất (photocopy, )

Copy tệp in y hệt theo số lượng mong muốn

(5)

155

Bản gốc Hình ảnh số Thơng tin số

in nghiêng, chơi video với track âm khác

Xử lý Thay đổi tay

(viết vào lề sách, cắt nối băng)

Đánh dấu máy tính xử lý đồ hoạ (thêm vào ghi người dùng, phóng to/thu nhỏ, thay đổi màu sắc, thay hình ảnh khác

Sửa đổi lại thơng tin gốc, tạo tài liệu từ tài liệu gốc, chép phân phối không giới hạn

- Về nhân lực phục vụ số hóa tài liệu: Trước tiến hành số hóa tài liệu cần trọng tuyển lựa người có khả tiếp nhận làm chủ cơng nghệ số hóa tài liệu, đảm bảo tài liệu số hóa có chất lượng quản trị tài nguyên thông tin số từ nhà cung cấp thiết bị công nghệ

- Về Kinh phí số hóa tài liệu: Số hóa tài liệu hoạt động cần khoản kinh phí lớn, địi hỏi cần cân đối chi phí việc mua trang thiết bị scan chuyên dụng với phần mềm nhận dạng đảm bảo tính bền vững từ khâu phát triển, lưu giữ, bảo quản đến khai thác kinh phí để triển khai đào tạo nguồn nhân lực số hóa tài liệu, người dùng tin để họ biết cách sử dụng hệ thống thông tin

- Về vấn đề đảm bảo quyền: số hóa tài liệu cần trọng đến văn pháp quy liên quan đến quyền tác Công ước BERN (những tài liệu xuất 50 năm quyền số hóa) Ở Việt N am, vấn đề quyền đề cập đến Bộ Luật Dân năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ N ghị Định 100/N Đ-CP/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan

2.Triển khai đào tạo Khoa Thông tin-Thư viện

(6)

156

• N ắm nội hàm khái niệm liên quan tới “công nghệ nội dung” “công nghiệp nội dung”

• N ắm đặc điểm dạng tài liệu điện tử/tài liệu số • Hiểu vai trị lợi ích tài liệu số thời đại ngày

• N ắm phương pháp tạo lập, khai thác, lưu trữ bảo quản tài liệu điện tử/tài liệu số

• N ắm vấn đề liên quan tới an toàn bảo mật tài liệu điện tử/tài liệu số;

• Hiểu vấn đề liên quan tới quyền tài liệu điện tử

• Biết hiểu chức công dụng số công cụ phần mềm xử l ý số hóa tài liệu kiểu định dạng file khác

• N ắm số ngơn ngữ siêu văn

• Hiểu số công cụ phần mềm liên quan tới Web Internet

• N ắm tính chất tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ nội dung lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, giải trí, đặc biệt lĩnh vực thông tin – thư viện

Về kỹ năng:

• Sử dụng thành thạo số cơng cụ phần mềm xử lý kiểu định dạng tài liệu số

• Biết số hóa dạng tài liệu

• Biết tạo lập, khai thác, lưu trữ bảo quản tài liệu số

• Biết sử dụng ngôn ngữ siêu văn để xây dựng trang Web cá nhân đưa vào loại định dạng tài liệu số như: âm thanh, hình ảnh, phim (tài liệu đa phương tiện), toàn văn

Về thái độ:

• Có ý thức quan tâm tới xu hướng phát triển công nghệ nội dung công nghiệp nội dung giới Việt N am

• Có ý thức việc nâng cao trình độ tin học ứng dụng nói chung

• Thích mơn học, muốn nghiên cứu tìm tịi, cập nhật rèn luyện kỹ sử dụng công nghệ số hóa tài liệu

(7)

157

Tuy nhiên, triển khai đào tạo gặp khơng khó khăn: mơn học “Cơng nghệ nội dung” mơn học mới, giáo trình chưa có, tài liệu tham khảo chưa nhiều; Các trang thiết bị phần mềm chưa có vậy, việc thực hành sinh viên để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ bị hạn chế

Hiện nay, bước vào giai đoạn việc chuyển đổi phương thức đào tạo theo tín theo chiều sâu, cấu trúc lại nội dung, chương trình đào tạo cho ba cấp đào tạo: cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ vậy, hội thuận lợi để nghiên cứu cách nghiêm túc, thiết kế đưa nội dung Số hóa tài liệu thành chuyên đề độc lập với tên gọi phù hợp, “Phát triển nguồn tài nguyên thông tin số”./

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cao Minh Kiểm Về chuNn áp dụng số hóa tài liệu phục vụ xây dựng thư viện điện tử trao đổi liệu//Kỷ yếu Hội thảo khoa học chuyên đề: quản trị chia sẻ nguồn tin số hóa.H, 2007

2 N guyễn Tiến Đức.Ứng dụng phần mềm nguồn mở Zope để xây dựng cổng thông tin khoa học công nghệ địa phương//Kỷ yếu Hội thảo khoa học chuyên đề “Phát triển thư viện số Việt N am”.H, 2007

3 Tìm hiểu Luật cơng nghệ thông tin.H.: Lao động, 2007.-131 tr

4 Trần Thị Q Tự động hóa hoạt động thơng tin-thư viện/Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng.H.: ĐHQGHN , 2007.- 270 tr

5 Viện N gôn ngữ học.Từ điển tiếng Việt.H.: Đã N ẵng, 2006.-1170 tr

6 Grace, S W K (2009) Digital libraries overview and globalization In S F Yin-Lang Theng, Dion Goh, Jin-Cheon N a (Ed.), Handbook of research on digital libraries: design, development and impact (pp 562-573) N Y.: Information science reference

Ngày đăng: 04/02/2021, 04:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w