Từ kết quả nghiên cứu nêu trên, tác giả cho rằng PMXH là các ứng dụng trực tuyến dựa trên nền tảng công nghệ cho phép người dùng chủ động tương tác với thông tin và với những ngườ[r]
(1)PHÀN MỀM XÃ HỘI - KÊNH GIAO Lư u TRỰC TUYÉN HỮU HIỆU ĐỀ
THỰC HIỆN DỊCH v ụ THÔNG TIN, THƯ VIỆN TẠI
CÁC TRƯƠNG ĐẠI HỌC TRÊN THÉ GIỚI
Trần Thị Q* Phạm Tiến Tồn**
Tóm tắt: Bài viết đề cập đên khái niệm tính ICU việt phần mềm xã hội
(PMXH) tiến trình phát triên Đồng thời phân tích PMXH phô biến với công cụ ứng dụng lĩnh vực khác có hoạt động thơng tin, thư viện Đua so PMXH và đang ứng dụng đê thực dịch vụ thông tin, thư viện sô trường đại học Hoa kỳ ú c nhằm kết cộng đồng người dùng tin đế phát triên phục vụ thông tin/tài liệu hiệu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên círu khoa học (NCKH) nhà trường.
1 PHẦN MỀM XÃ HỘI - KÊNH GIAO L u TRỰC TUYẾN H Ữ U HIỆU
Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin (CNTT) đặc biệt công nghệ phần mềm, công nghệ web đem đến cho người dùng ứng dụng hữu ích hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, có hoạt động thơng tin, thư viện Cho đến cịn có nhiều cách hiểu PMXH, cách tiếp cận khác để nghiên cứu Phần mềm (Software) Phần mềm máy
tính (Computer Software) tập hợp thị ựnstruction) viết
nhiều ngơn ngữ lập trình theo trật tự xác định liệu/tài liệu nhằm thực cách tự động số chức chức cụ thể Phần mềm “sờ hay đụng vào" - điểm khác với phần cứng phần mềm Phần mềm muốn thực thi chức cần phải có phần cứng máy tính (Computer Harchvare) Phần mềm muốn thực chức cần gửi thị trực tiếp đến phần cứng máy tính “bằng cách cung cấp liệu để phục vụ chương trình hay phần mềm khác” 11 Cơng nghệ phần mềm đã, phần thiếu công việc sống hàng trăm triệu người thể giới Với ưu hữu dụng tiện lợi, tốc độ phát triển nhanh chóng khả thâm nhập lĩnh vực ngành nghề, công nghệ phần mềm, đặc biệt công nghệ web đóng vai trị cốt lõi mơi trường internet Sự phát triển vượt bậc công nghệ phần mềm đánh dấu đời loại hình phần mềm cho phép tạo cộng đồng người dùng mà đó, nhiều bên tham gia (cá nhân, tổ chức) phối họp, chia sẻ, tương tác để đem đến giá trị có khả gia tăng cộng đồng người dùng, PMXH Nói cách khác PMXH gồm phương tiện truyền thơng, phương tiện tương tác với thông tin cộng đồng người sử dụng internet
* Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ** Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội
11 Shaw, M., & Garlan, D (1996) S o ftw a re a rchitecture: p e rsp e c tiv e s on an em erg in g
(2)Ý tưởng ban đầu PMXH xuất từ năm 1945, Vannevar Bush mô tả thiết bị dạng siêu văn có tên gọi “Memex” Thiết bị dùng để lưu trữ giao tiếp thông tin cá nhân, vận hành theo xu hướng tăng cường khả tương tác tiếp cận tri thức cho nhân loại12 Tuy nhiên, vai trò tầm quan trọng PMXH thực khẳng định có đời cơng nghệ web 2.0 Năm 1962, Doug Englebart đưa ý tưởng gia tăng (Augmentation), hướng tới việc tăng cường trí tuệ nhân loại nhằm tìm giải pháp giải vấn đề tiến trình vận động phát triển người Năm 1968, Mỹ, Licklider Taylor cơng trình “Máy tính phương tiện truyền thơng” cho máy tính phương tiện truyền thông cách thức để phối kết hợp qua mạng máy tính cách thức vận hành nhóm phối kết họp đ ó 13 Năm 1970 đánh dấu phát triển PMXH dự án Hệ thống trao đổi thông tin điện tử EIES (Electronic Iníbrmation Exchange System) hồn thành EIES dự án ứng dụng phần mềm phối kết hợp quy mơ lớn Hệ thống địi hỏi phải có vận hành thơng suốt sở họp tác hoạt động thành viên nhóm thành viên hệ thống Năm 1981, mạng lưới máy tính mang tên BITNET (Because It’s Time Network) kết nối số trường đại học Mỹ thành lập Ira H Fuchs, người coi cha đẻ giải pháp công nghệ sáng tạo dành cho giáo dục đại học Lúc giờ, BITNET khác Internet chỗ hệ thống kết nối trực tiếp máy tính hệ thống đó, tin nhắn, thư điện tử tệp liệu truyền trọn vẹn từ máy chủ đến máy chủ khác đến máy đích Vào thời điểm đó, BITNET coi ví dụ minh họa điển hình cho phối kết hợp cá nhân, tổ chức nhằm giải công việc chuyên môn với hỗ trợ CNTT Năm 1982, Trudy Johnson-Lenz đề cập đến thuật ngữ “Cơng nghệ nhóm” (Groupware) Ơng cho “Cơng nghệ nhóm” “các q trình xử lý tổ chức theo nhóm có hỗ trợ của phần m ềm 14 Năm 1984 thời điểm đánh dấu đời thuật ngữ “Phối hợp làm việc với hỗ trợ máy tính CSCW” (Computer-Supported Cooperative Work) Theo Schmidt, K.,
& Bannon, L, cscw là cách thức hoạt động phối kết hợp phối hợp
hỗ trợ máy tính Ở mức độ rộng hơn, hiểu c s c w thuật ngữ dùng để phối kết hợp thành viên nhóm làm việc cơng nghệ mạng máy tính, có kết hợp phần cứng, phần mềm, dịch vụ kỹ thuật.15 Năm 1986, tác phẩm “Vai trò công nghệ giáo duc từ xa”, Tony Bates dự báo vân đê như: mạng lưới mạng máy tính, liệu đa phương tiện, hội nghị truyền thông, hội nghị trực tuyến.16 Năm 1992, hệ thống tiếp cận cá nhân
12 Bush, V (1991, D ecem ber) M e m ex revisited. In From M em ex to hypertext (pp 197-216).
A cadem ic Press Professional, Inc
13 Licklider, J c , & Taylor, R w (1968) The Computer as a c o m m u n ìc a tio n device. S cien ce and
tech nology, 76 (2 ), 1-3.
14 Johnson-Lenz, p., & Johnson-Lenz, T (1982) G roupw are: The p r o c e s s a n d únpacts o f d e sig n
choices. Computer-M ediated CommunicationV Systems: Status and Evaluation.
15 Schmidt, K , & Bannon, L (19 92) T aking c s c w seriously. Com puter Supported Cooperative
W ork (C S C W ), 1(1-2), 7-40.
(3)hỗ Irợ máy tính CAPA (Computer Assisted Personalized Approach) phát triên trường đại học Bang Michigan Lần đầu tiên, hệ thong áp dụng cho lớp học có 92 sinh viên theo mơ hình sinh viên tiếp cận tới vấn đề giao nhà cách ngẫu nhiên thơng qua hệ thống máy tính Đầu năm 2000, trào lưu PMXH nở rộ với đời loạt dịch vụ ứng dụng xã hội, cụ thể như: Addressbook, Friendster: kết nối cộng đồng thông qua danh sách thông tin địa cá nhân cập nhật; Hi5 (2003), Linkedln (2002), MySpace (2003), XING (2003), Facebook (2004): mạng xã hội kết nối người / cộng đồng có sở thích Đen nay, PMXH trở nên phổ biến chiếm ưu cơng nghệ web có phát triển từ hệ web 1.0 - giao tiếp chiều sang hệ web 2.0 - hệ web đọc-viết, giao tiếp hai chiều Thuật ngữ web 2.0 phát kiến Tim ’Reilly vào năm 2004 Vào năm 2005, Hội thảo mang tên web 2.0, Tim ’Reilly mô tả web 2.0 nhóm gồm nguyên tắc thực thi vận hành khối hấp dẫn:
Nguyên tắc - Web tảng cơng nghệ: chương trình máy tính viết để chạy tảng web
Nguyễn tắc - Khai thác trí tuệ tập thể: thành viên cộng đồng có đóng góp, đóng góp nhỏ kết tập thể q trình đóng góp xã hội lớn số lượng, đa dạng chất lượng
Nguyễn tắc - Dữ liệu trung tâm xử lý bên trong: tất ứng dụng trực tuyến có sở liệu riêng, sở liệu nguồn lực đem đến dịch vụ có giá trị cho người dùng
Nguyên tắc - Đằng sau ứng dụng phần mềm dịch vụ: việc trì phát triển phần mềm tùy thuộc vào hiệu yêu thích sử dụng người dùng
Nguyên tắc - Mơ hình chương trình đơn giản: Ticu chuẩn đơn giản cho phép két hệ thống đom giản chìa khóa thành cơng mơi trường xã hội
Nguyên tắc - Phần mềm không gắn liền với thiết bị: Phần mềm có khả kết nối đồng liệu với nhiều thiết bị khác
Nguyên tắc - Thu hút kết nối người dùng: c ầ n phải thu hút, kết nối phát triển cộng đồng chất lượng số lượng17
Năm 2004 thời điểm quan trọng đánh dấu tiến trình phát triển mạnh PMXH cơng bố thức cơng nghệ Web 2.0 giới công nghệ thông tin, truyền thơng thức gọi P hần mềm xã hội ứ n g dụng có đặc tính bật, truyền thơng tương tác tảng Internet Các công cụ truyền thông chủ yếu thực hoạt động thu thập, lưu trữ trình bày sản phẩm truyền thơng Các cơng cụ tương tác tập trung vào tương tác hai hay nhiều người nhóm người với Đặc điểm chung PMXH hướng tới việc tạo lập, trì kết nối người dùng cộng đồng đề cao khả tương tác thông qua giao tiếp với nhiều hình thức khác Năm 2006, Dalsgaard cho
răng “PM XH công cụ cho phép người dùng trực tuyến kết nối dê dàng với
(4)nhau qua thiết bị không dây ’ E rro r! R eĩerence source not íound.Cịn Bryant
cho ÍLPMXH cho phép người dùng thực giao tiếp hai chiều (ngoại ừừ
podcasting screencasting)” Error! Reference source not found.Tom
Coastes-chuyên gia công nghệ thông tin Yahoo khẳng định PM XH cỏ thể được
hiêu phần mềm hỗ trợ, mở rộng, tạo giả trị gia tăng từ tô hợp hành vi của cách ứng xử trao đổi thông tin, thị hiếu chia sẻ âm nhạc, chia sẻ tranh ảnh, trao đổi tin nhắn, danh mục thư từ, kết xã hội. Theo Kamel Boulos Wheeler
“PM XH công cụ truyền thông công cụ tương tác môi trường internet” 18 Một quan điểm PMXH đánh giá cao nhận định Farkas vào năm 2007, cơng trình «PMXH cho thư viện», bà cho
rằng phần mềm xã hội phải đáp ứng hai số điều kiện sau: 1) Cho
phép người dùng giao tiếp, hợp tác, xây dựng cộng đồng trực tuyến 2) Có thê cung cấp thơng tin, chia sẻ thơng tin, tái sử dụng thông tin, biến đoi thông tin. 3) Cho phép người dùng học tập dễ dàng tận dụng từ hành vi kiến thức của người khác. Như vậy, hệ web đặc trưng tương tác chiều (người dùng tin tiếp nhận thông tin từ nhà/người cung cấp thơng tin) hệ web thứ hai lại đem đến cho cộng đồng trực tuyến giới thực mẻ với hệ web có tương tác qua lại hai chiều (người dùng tin phép tương tác với thông tin từ người/nhà cung cấp thông tin) môi trường trực tuyến»19 Stephens Collin cho “Phần mềm xã hội” hệ Web mà tiêu biểu Web 2.0 cho phép người dùng sử dụng nhiều công cụ nhằm tổ chức dịch vụ thông tin trực tuyến, có hoạt động thơng tin thư viện20 Năm
2007, tiếp tục nghiên cứu Web 2.0, McLoughlin và Lee đưa nhận định: PMXH
ra đời khơng chi cho thấy phát triển mang tính bước ngoặt công nghệ web (với sự xuất hệ web 2.0 thay cho hệ web 1.0), mà cịn tạo mơi trường với văn hóa tương tác cộng đồng người dùng mơi trường internet Nó thay đoi vãn hóa thói quen sử dụng cộng đồng người dùng trực tuyến21. Từ kết nghiên cứu nêu trên, tác giả cho PMXH các ứng dụng trực tuyến dựa tảng công nghệ cho phép người dùng chủ động tương tác với thông tin với người dùng khác cộng đồng thông qua việc tạo lập, quản lý, khai thác, chia sẻ tài nguyên thông tin Người sử dụng thông tin dễ dàng giao tiếp, kết noi, chia sẻ, hợp tác với mơi trường đó.
N hư vậ.v, PMXH đấ diễ'! r.3 h n g thập kỷ, t'.iy Ĩiĩv.ên, rông cụ PMXH
mới dựa công nghệ web đọc/viết thực khẳng định chỗ đứng
18 B ou los, M N , Maramba, I., & W heeler, s (2006) Wikis, bìogs a n d p o d c a s ts : a n ew g en e tio n o f
Web-based tools fo r Virtual coìlaborative clinical practice and education. B M C m e d ic a l
education, 6(1 ),
19 Murugesan, s (2007) Understanding Web 2.0. IT proíessional, 9(4), 34-41
20 Stephens, M., & Collins, M (2007) Web 2.0, Library 2.0, and the hyperlinked library.
Serials Review, 33(4), 253-256
21 M cL oughlin, c , & Lee, M J (2007) S o c ia ỉ softM’are a n d participatory ìea rn in g : P e d a g o g ic a l
(5)trong vòng 20 năm qua Thời gian đầu, PMXH đời phục vụ chủ yếu lĩnh vực marketing kinh doanh, với ưu vượt trội mình, nhanh chóng ứng dụng nhiều lĩnh vực ngành nghề khác như: thương mại điện tử,
giáo dục, ngân hàng, quản trị nhân sự, Chính vậy, hoại động thơng tin khoa
học hoạt động thư viện - PMXH công cụ hữu hiệu đê tô chức dịch vụ nhằm hướng đến nâng cao hiệu sử dụng thông tin cho người dùng
Hiện có nhiều PMXH phổ biến như:
1 Tin nhắn tức thời, kể đến ứng dụng phổ biến là Skype, Google Hangouts, AIM, M SN Messenger, Pidgin (trước maig), Yahoo! Messenger, Facebook Messenger, Zalo, ứ n g dụng nói chuyện trực tuyển, tin nhắn tức thời môi trường mạng internet trao đổi hình ảnh, âm thanh, tệp tin nhanh chóng thơng qua nhiều thiết bị công nghệ khác nhau, đặc biệt thiết bị di động
2 Phần mềm hợp tác: có ứng dụng tiêu biểu Moodle, Landing pctges, Enterprise Architecture, Outlook, Sharepoint Phần mềm hướng tới giải yêu cầu cụ thể theo lĩnh vực hay công việc cụ thể Cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên thông tin ký tự, hình ảnh, âm thanh, đa phương tiện Đồng thời kết hợp với theo quy trình hoạt động tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề
3 Blogs: Các dịch vụ tạo lập blogs phổ biến như: Wordpress, Blogger Đây nhật ký trực tuyến người dùng - người muốn xây dựng cho thân hồ sơ trực tuyến thói quen hay sở thích họ trao đổi tương tác với người khác thông tin binh luận mơi trường World Wide Web Với mục đích ban đầu ứng dụng dành cho cá nhân, sau dần trở thành công cụ ứng dụng quan/tổ chức Blogs trở nên phổ biến cơng cụ u thích sử dụng
n h iề u c n h â n , tổ c h ứ c
4 RSS: Có số dịch vụ tiêu biểu như: Google Reader
(www.reader.google.com), Awasu Personal Edition (www.awasu.com), Feed Digest (www.feeddigest.com), .RSS định dạng cung cấp thông tin web Dựa tảng XML, RSS chia trang web thành khối thông tin riêng rẽ thành viết theo chủ đề Những thông tin không giải phóng khỏi trang chứa đựng thơng tin mà cịn xuất trang web khác RSS cho phép người dùng tiếp cận thông tin thông qua công cụ tập họp thông tin trung gian, qua email hay qua trang web riêng biệt
5 Wikis: có số dịch vụ wikis tiêu biểu như: Wikipedia (wikipedia.org), Library Success (librarysuccess.org), Library Wikis (librarywikis.pbwiki.com), Wikis mở rộng vô hạn trang web thành viên tạo lập liên kết với thông qua siêu liên kết Vì cấu trúc chi tiết wiki khơng thiết lập từ trước mà thực hình thành ý tưởng tham gia người dùng
6 Mạng xã hội: có cơng cụ phổ biến: Facebook, Twitter, Google+, Zalo Mạng xã hội cấu trúc xã hội gồm cá nhân tổ chức có mối quan hệ tương
(6)7 Đánh dấu xã hội: có cơng cụ phổ biến Deỉicious, Tagging, Dịch vụ trực tuyến giúp người dùng xử lý xây dựng tài ngun thơng tin thư mục, đồng thời chia sẻ tài nguyên cộng đồng có mối quan tâm, sở thích
8 Các dịch vụ chia sè tài ngun thơng tin: có cơng cụ phơ biên
Youtube, Flicker, Picassa, Instagram, SìideShare, Podcasting, Broadcasting Chia sẻ tài nguyên thông tin đặc tính hữu PMXH, tồn nhiều dạng thức khác nhau, nhiên bản, có loại sau: văn bản, tranh ảnh, âm thanh, hình ảnh, đa phương tiện tùy vào mối quan tâm người dùng Những công cụ PMXH sở cho ý tưởng đại việc ứng dụng phần mềm vào công tác tổ chức dịch vụ thông tin, thư viện với định hướng khuyến khích tương tác thơng tin, phối kết hợp phát triển, xử lý thông tin, chia sẻ thông tin tạo lập cộng đồng
2 ỨNG DỤNG PH ẦN MEM XÃ HỘI CỦA T H VIỆN CÁC T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC
TRÊN THẾ GIỚI
2.1 ng dụng Blog Trường đại học Ohio, Mỹ
Trường đại học Ohio Mỹ ứng dụng Blog chủ đề kinh doanh
«4^ * O l i í O U N Ì V E K S H V • /=
Hình 1: Giao diện blog ngành Kinh doanh thư viện trường Đại học Ohio• o o • o • •
Với mục đích ban đầu cung cấp thêm kênh giao tiếp trực tuyến hướng tới việc giải đáp nhanh chóng kịp thời thắc mắc sinh viên chuyên ngành kinh doanh, Thư viện Trường Đại học Ohio phát triển blog riêng cho ngành kinh doanh địa chỉ: https://www.library.ohiou.edu/subjects/businessblog/ Sau đó, Blog phát triển khơng hỗ trợ cho khoa đào tạo ngành quản trị kinh doanh mà cịn cho hoạt động thơng tin, thư viện để cung cấp thông tin cho cán sinh viên môi trường đại học
2.2 ng dụng RSS thư viện Đ ại học Đông Bắc, Boston, M ỹ
(7)qua hoạt động phát triển phục vụ tài nguyên nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin Nổi bật dịch vụ cung cấp thông tin tự động, cập nhật trực tuyến có tên RSS Feeds địa http://library.northeastem.edu/news-events/rss-feeds
N o r t h e a s ie r n U n iv e r s U y
U i t h • r r s i ĩ y / i b t a r ì r s Q
R E S E A R C H G E T H E L P S E R V I C E S N t w s & E V H N T S A B O U Ĩ
N M i t i v m a a n í n r « r i »
S n e ll S n ip p e t a
i ế 'Ể i \ A
N r v v s & E v c m s * t v c n t s C a l c n d a r
» í _ i b i a r y N m
» F ỉ»cu !ty N e w s le tt e r n p Qt t h e D » y P o tls SneSI S n ip p e t s S u p p o i T e r ‘ S N * r w s ( t U t * r
BăSiXeeíts
R S S Feeds
S u b s c r i b e t o a n y O M ? o f t ĩ u r ú h r i ì r v t c e d s t o k f ? p p a p t o & t e w i r h
ữ iit '>ews, s o r v õ c e s , a n d p u iìỉic iìtr o n s
i i b r a r y N«-W N <111(1 I t t í o n i M t i o n
§ Snipp^ts NU LitnvMics tỉloy, w»th eventSí, ÍII10 n>o» e
m $ ch a iftr ly cruTKTỊu f'• 1 r.ạt)nn N^vvtv |n f o r m s y o u A b o u t r ie v e lo p r o e n r s in rfr»ẹ
ocadcmic librarv and publishmọ community
l o u r n a l A r t i d c s a n d R c M ĩ o r t l i
Mctst srholariy Í»cí>ís^n«c pnblisiìM ^ mcHKỊínọ cb sco Wltey IntftriVf.íencfr Web o í Science, SpnngerLink, Cambndge Uoiversity Press, support RSS and
S i i o ĩ i a r a i e i t t e c h n o ỉ o o y C o o t a c * y w j r & u h j « s r S i> ecirtiu * t a v i c e a n d a s s t s t a n c e
CelebratểP Pride w»th t t i e
Bost on Gay Men'ti Chc»« u« lecords
Dorrỉirtiqu** Med.íl Wlnsr> itva Đoiitun C dy MeiVs í h o n i S ( B G M C Ị o » v f i i £ s f í r * t c o n c e r t tn J u n * , ịĩhtty v » * n e b eg in n in u a n aiintM i tio d ilio n of Sin g in g Wfth pnd(Ị diH ing t-'n<io. 2 - w»ll b e BGMC'5.,
X-Hình 2: Giao diện dịch vụ RSS Feeds thư viện trưịug ĐH Đơng Bắc, Mỹ Người dùng tin phép đăng ký tiếp nhận thông tin theo hai nội dung: Một là: Các thông tin hoạt động thông qua sản phẩm & dịch vụ tài nguyên thông tin thư viện thơng tin tình hình phát triển cộng đồng xuất học thuật trường Hai báo cơng trình NCKH RSS có chuyên gia hỗ trợ người dùng theo chuyên đề sâu, chuyên ngành hẹp.Đồng thời cung cấp CSDL khoa học học Ebsco, Wiley Interscience, Web o f Science, SpringerLink, Nhà xuất đại học Cambridge
2.3 n g dung dịch vụ Podcasting Thư viện đại học bang Ariiona, Mỹ
Dịch vụ podcasting có tên “the library channel” xây dựng nhằm cung cấp kênh thông tin đa phương tiện cho cộng đồng người dùng đông đảo môi trường đại học Các sản phẩm podcasting thư viện đa dạng với nhiều định dạng khác nhau: âm thanh, văn bản, hình ảnh, video đa phương tiện giúp cho người dùng thư
viện dễ dàng khai thác tài nguyên thông tin định dạng u thích mình, v ề
nội dung thông tin đa dạng, phong phú chia thành ba nhóm chính: tin tức thường nhật, thông tin kiện, thông báo từ thư viện Người dùng khai thác thơng tin trực tuyến qua thiết bị cá nhân máy tính để bàn,
laptop, máy tính bảng, tablet, điện thoại thông minh, nhớ di động, để khai thác
sao cho phù hợp với nhu cầu, sở thích cá nhân Sản phẩm thơng tin tải xuống nhiều định dạng khác để người dùng thuận tiện việc khai thác nhiều môi trường công cụ khác
(8)t h e l í b r a r y c h a n n e l• n o w » a v a n t s a n n o u n c a m s n l t
ưro#-5fi2i«I« SsJ(5*n« «t« Sxi.9«nt Cíten* 'ii-5«"t P*eWf/'Sĩ«ff
K I d B i £3 E3 touOSB
»ư Uồt «ỉ:«s o>~-S a li Deei L a b rio la C e n te r A m e ric a n In d ia n N a tio n a l B o o k A w a rd
W in n e r (v id e o ) • e • P v c i t ^ Êã-ô
P-to'e(.iC! Sarnn Dee> Pro*wso> c? L » w Bi H»rr»i:n« Scrĩcci C ‘‘ L3V ' +r>t'.rì*r c? tne Stn LiỊ&r.-c-iạ ĩ i B ẹ c j *or r«r b o c« Tịv* B*g-_nriir>5 i n e Ẹi-Iữ o*
Pao*- CĨn^^^tinq~S-uiirỹ io i« n c Ì8 in r- àti-y* Afii«nẹ» tri*«!*Õ to tn « Ciorioi* Cert#f O" M * y 2.
2.G* t to re:*> đ hBớ 3 /.ãard s n í aiscu & seo *'cr DCc« Cr Oavi-U U sr t-n s: p rc^eỉSSí c f Arr.«ncs'^ m oitrì StuOies »? ASU im er l í ver P rc i^ tscr Sara:' D#er JCCU> n«r ea r i/ A e r K <vi».n r«c« su r\ i% ors (irícluotng Hsti-vii 5Jniv«»r»ity iituiSencs'; W"y tiĩe n c i d «&'ơe>7v c :£ n o t ĩn% í>est term co c!«ccrit>» v io ie r c e t-g tin s' r-attive w c m e n t n c m * i n p K t o? íí-oersi !s * o n c picy.
*«■?/£'»* JS>.
C a te g o iy
evnlts:tc Hi3a»n T:»ijr*s UDt-ary Í.íioute —r t íc t c t i D-es-gri Liotary
C o w r!flw n Pno^rìis cí-'iB u !
" ' ! J ! A M V - ' C F ‘ :
: : i ^
Hình 3: Giao diện dịch vụ podcasting thư viện đại học bang Arizona• • • I o • • • o
2.4 Dịch vụ Podcasting Thư viện công cộng Sunnyvale, California Mỹ
Dịch vụ podcasting thư viện cung cấp sản phẩm thông tin chủ yếu định dạng âm mp3
— LIB R A R Y P O D C A S T
-HOMl ABOUT Ht.LÍ'
u n n y y=j Public Libmry p D d c a s ịg đ H Ị
c/.-vc/ /id-:o Bỉ^0í''a:-::, 'J Litr/orỵ pfy(jỉcư -■ ^ U /Ỉ/Sm
■/dkzz 5tvfm
Ju ly 3, 2015
1 M í i c e s t h ỉ - i t m a k t '
By ịibrary <£> (275) | P 0 com m en t Ị
our pocií.ast h-ippen
Hình 4: Giao diện dịch vụ Podcasting thư viện Sunnyvale
Đây kênh thông tin mà người dùng có thẻ nghe hoậc xem thơng uii trè íi
phương tiện công nghệ cá nhân, không cần đến trực tiếp truy cập vào website thư viện
Dịch vụ Podcasting kênh liên lạc hữu hiệu kết nối phát triển cộng đồng người dùng thư viện Cung cấp cho cộng đồng người dùng thư viện thông tin họ cần Các SP&DV thông tin gắn liền với kiện hoạt động thư viện Người dùng truy cập sản phẩm thơng tin đa phương tiện podcasting để khai thác phương tiện công nghệ cá nhân cho phù hợp với thói quen, sở thích, điều kiện Địa chỉ: http://www.librarypodcasts.org/
2.5 ứ ng dụng mạng xã hội Thư viện Đại học công nghệ Queensland, ủ co • o • o • • • • • o o • ^ 7
(9)chia sẻ, thảo luận ý tưởng, dự án, công việc, chủ đề học tập / nghiên cứu môi trường trực tuyến, tự cởi mở.Trang Wiki trường đại học công nghệ Queensland (QƯT) Địa chỉ: https://wiki.qut.edu.au/dashboard.action#
m 1 Q U T V V i k i
■» QUT webatte «* Current stư en ts «* Current stalt « tor Ihm r e a l «K>na'
== S p a c e s - C r e a te ■X Q ) - Log in
D a s h b o a r d
VVelcom e to C o n ílu e n c e Popular All U p da tes
C oníluence is vshere ycur team co!l8t>oraies and sh a res knosviedge — create sh are and d is c u s s y o u rĩile s iơ e a s, m inutes, s p e c s m ockups diagram s and proịects.
Q E rnnda T en n a k o o n
Kiilatunoa M u d iyan seiogs Eraođa Bancíoia T ennakcon Jun 30,
2':lí-Learn rn ore a b o u t QUT Wiki S p a c e s
S ite S p a c e s
AusỊrailan Centre *or Ph:lanthropy Brtd NonproAt Síu d ies
H ình 5: G iao diện tran g Q U T W ik i
Để sử dụng hệ thống wiki trường, điều kiện tối thiểu người dùng phải thành viên cộng đồng đại học QƯT Với định danh cá nhân mình, người dùng tạo lập tài khoản, tuân thủ quy định khai thác hệ thống wiki Hệ thống QUT wiki tổ chức theo chủ đề ngành học đào tạo trường Mỗi chủ đề tổ chức dạng nhánh nhỏ hệ thống Từ đó, cấu trúc nhánh nhỏ hình thành phát triển Hình chụp bên ví dụ cụ thể nhánh wiki chủ đề “Các cơng nghệ thuyết trình, âm thanh, hình ảnh, video” T n g L ib rary Success
(10)G6 Searr.h • ►Uis Here
■ ftề n jn
• f i*ôeằ ã ''r*n*Sf VtK*jt.
i>w.an**x «-■ • e>?i eKXTMKr
Library Success: A Best Practices Wiki
Introduction
W0tconw lc * n»iy Success A Ho-ii P t a r ĩ í* * vVrtu TtfcS v*»r vnrs ciM teđ » dt: a cr»-s6T f shap lof Q*a\ Ií1« *s Í'|<J rntor.TttLon to* 63 r/pes o? itfcfBTe-is Atỡ Cw*ớ wo;W !:tằ!3'>ni ôã-* success*ji pfCvr* T » *í*3 DOJT9 nr>jvetv« timgs W(n HKnncMnoy Pw‘ ao (m« MiĩWM 01 t*Hf WH*fy t» o*'ì XX X * [ n ô f, i*rđ 1ô ? rrt Fằ ô t> 0(ji Oi* ir*xe ãna.-H»ụ mfcn?ut»n about Vw píoVspo*! bji » v w « MO oot d»c* #2 o! r*v arfanr*60íĩ Bi rr*i*f.ted ôr*l or^Tỡnured 1nar-i ằ*ô>ã kyaig to(lo
p yo*iVe » i f vyme?>ng « yo ntv»?y rwM yao co-ttíGer e iơ c t é s í. r * * ỉ * vxx> ancu! s « 5*s wifc :V 0r provxle b =!* k/ LWts«J« ' avvo g t í >«1 ? w * HMteoate tiu ; *»JW be ìa I i í w ix a n a rii » J0 »Krt’ i t B » V»*I Ana lí yr i fcrc»- 0* a l*-ra*»n ar « k&»ary r » t » đong soíreTMng g r s * *ô ã to KKh>ớe mlcmaton Of li*5 to lớ Bas&sHy lí ysụ kno* r t enyirtr-3 ữwl rrrt bó us*kj! tc OSI«e i:7Kkxiif«c nvìKitesi PM ÍS p ace » ÍXIÍ It ! f>op« mm: «*;; a VW:-JP pwc*w c«r- sn««fc M»«4 n^n *"K ie*' enú «nín« l»L-đr>» c a r teari to rtụ zaAe t t k sutvesses o?at“iei (Amiies
Tf»s wric ^ no- tir- bv afij' c o rm r íc eotíy »n*J tío* - nol re p ío ian ia iir M s n t s i n rrtortí-ft For ÍXÌÌÁ) * S M t JS« CỜOMTlí » w#u t>» *»fcj H M tịtỈT Ì t e p*r ÍL Ílt e T I ÍD f« ’'-«l : ĩ iC6fis«d ur>»? fầ3 ASiDưtotv
:tf s C/«atv* Cornfiw n l k-f.nse PletrvB toirt&rac >XK«&«lf # r i 5*e n e m * !nt%v* cirrvs vy ol r * co-nent Cfi v*x-í Ovr-I
Silt-Anyonc w«n W9nis 50 80 J lo or e->! lopitt tpịĩteiD *; Lan &J li You ttom n t t i ì *ư ttiK b«rfc-e irakuig d crs*iụe - r.^ wtl t»*onị» tn ccovnrvtv 0( trararĩĩ. wf>0 «yw fw/9 anỵ lwrvi*ca'5;»svsn5 aboirt tw W*1
í sose caikKl * , f^e=ed:“: r« ik » d? CX«ci»oe>s afct-.ilspec:fec co^terrt 1« * e vv^- t>e<kmleđ fc Ir0t nC:/iduaí 8Uf 10»
r yoo « ỊOitrọ K imh » rvs ar.ki p>*«>se v-se s»e t>íOwr>3 URL |J8C >«fttfcCVuC4t«í-! ^ d?
'í ManayBTO'* jnđ n>lRnhf: 'i.ĩ S«Kt«o r c cíeet cr M *r*ront f «
1 s Pítc n r n i
'iC Re*3fTi' -•»'3CÍ>
; T ‘ị a r t r i t S e rn :« ỉ and »9iD m « r- Lar.*ac? í t R c s:< r:t Sham j
2 ĩf Y<XÍ Lt> JT) 10 Se*vic« IC Sí«cif:i OojDu
s T" T>«nỵj avj r'**V*T.\T1Í»WV I,k <>«X»IS 15 r*<wv»«>
5.121
V1Ĩ ĩ ĩrr-aer^inrq T«h r s*e lírary 3.113 if*c*TT>»«jr 3f jr»»3 »«3 £ * < r ijfì 13iirCỉinfefcoc«
.' !Ẩ Wa».«5 TdỌữtiir t*~ta N»>
Hình 6: Giao diện Library Success
Library Success (http://libsuccess.Org/Library_Success:_A_Best_Practices_Wiki) phát triển Meredith Farkas - chuyên gia PMXH ứng dụng PMXH thông tin, thư viện
2.6 ứ n g dụng phần mềm xã hội Thư viện đại học công nghệ Queensland
K ênh íacebook
(11)U n ive rsity
^ S e a r c ỉ ì ỉor p o s tỉv o n íh t s P a g «
4 e peopie Mce i»*s
inv?t& fnen<Js to ẽke tfvs P3 3*
A B O U T
5 r ? s b a n e
0 3 Q
I ? Ị A s k for QƯT U b r a r /a prtce rarvge http:tf%t>rsry qui e o u au/
H o m e A b o u t P h o tc s L ik e s M ore -
Q s t a t u a P h o t o V i d e o
■ P Ị V V íiíe s o m e t h i n g o n t h i s P a g *
9 Q U T L ib r a r y*■ n rs ■
O oops E /e n w e belieired som e of these!
Hình 7: Giao diện ĩacebook thư viện đại học QUT Đ ánh dấu xã hội dịch vụ Citeulike
Citeulike dịch vụ web đánh dấu xã hội cho phép người dùng lưu chi sẻ trích dẫn báo học thuật Dịch vụ Citeulike hoạt động sở thúc đẩy việc chia sẻ tài liệu tham khảo khoa học Citeulike cung cấp cho người dùng tính tổ chức thơng tin trích dẫn dạng phân loại theo hạng mục nhằm phục vụ việc chia sẻ khoa học tập trung Dịch vụ liên kết với 13503 tạp chí khoa học trực tuyến, 8.324.859 báo khoa học
c i t e u l ỉ k e E P
B f Q w s e ị f a q I L o g iD S e a rc h c itỡ iiiik e
citeulike is a fre e S e r v ic e for m anaging a n d
d iscovering scholarly referen ces
8 ,3 ,8 a rtic le s - 5 a d d e d to d a y
■ E a s iiy sto re re íe re n c e s you find Online ■ D isco ve r new articles and reso u rce s ■ Autom ated article recom m endationsNEW ■ S h a re re fe re n ce s vvith your p e e rs
■ Find out w ho's reading vvhat you‘re reading ■ Sto re and se a rc h your P D F s
J o i n n o w J o i n n o w w i t h
Hình 8: Giao diện dịch vụ đánh dấu xã hội citeulike
Người dùng dễ dàng thơng tin tài liệu tham khảo học thuật môi trường trực tuyến, chia sẻ tài nguyên với cộng đồng, mặt khác họ hưởng lợi từ thông tin chia sẻ cộng đồng, khám phá nguồn tài nguyên hay báo liên quan đến lĩnh vực u thích Địa chỉ: http://www.citeulike.org/
(12)3 KẾT LUẬN
Với đặc trưng mình: có rât nhiêu ưu điêm đê dàng tạo lập chia sẻ nội dung; Giao tiếp linh hoạt theo thời gian thực hợp tác trực tuyến; Phát triển cộng đồng; tập hợp tận dụng trí tuệ xã hội; Đảm bảo
thơng tin minh bạch; Chi phí thấp PMXH - kênh giao tiếp trực tuyến hữu hiệu để
thực dịch vụ thông tin, thư viện nói chung hoạt động thơng tin, thư viện của trường đại học nói riêng. Tuy nhiên, trình ứng dụng PMXH việc thực dịch vụ thông tin, thư viện cần ý khắc phục nhược điểm phần mềm xã hội dễ bị nhiễu thơng tin; Khó kiểm sốt chất lượng thơng tin; Lãng phí thời gian người sử dụng; Rủi ro an toàn bảo mật thông tin; Dễ vi phạm quyền thông tin
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Shaw, M., & Garlan, D (1996), Software architecture: perspectives on an
emerging discipline (Vol 1, p 12), Englewood Cliffs, Prentice Hall
2 Bush, V (1991), Memex revisited, In From Memex to hypertext (pp 197-216)
Academic Press Professional, Inc
3 Licklider, J c , & Taylor, R w (1968), The Computer as a communication
device, Science and technology, 76(2), 1-3
4 Johnson-Lenz, p., & Johnson-Lenz, T (1982), Groupware: The process and
impacts o f design choices, Computer-Mediated Communication, Systems: Status and Evaluation
5 Schmidt, K., & Bannon, L (1992) Taking c s c w seriously Computer
Supported Cooperative Work (CSCW), 1(1-2), 7-40
6 Bates, A T (2005), Technology, e-leaming and distance education Routledge
7 Dalsgaard, c (2006), Social sofíware: E-leaming beyond leaming management
systems European Joumal o f Open, Distance and E-Leaming, 2006(2)
8 Bryant, T (2006), Social software in academia Educause quarterly, 29(2), 61
9 Boulos, M N., Maramba, I., & Wheeler, s (2006), Wikis, blogs and podcasts: a
n e w g e n e r a t i o n o f W e b - b a s e d t o o l s f o r V i r t u a l c o l l a b o r a t i v e c l i n i c a l p r a c t i c e a n d
education, BMC medical education, 6(1), 41
10 ’reilly, T (2005), What is web 2.0
11 Murugesan, s (2007), Understanding Web 1Tprofessionaỉ, 9(4), 34-41
12 Stephens, M., & Collins, M (2007) Web 2.0, Library 2.0, and the hyperlinked
library, Serials Review, 33(4), 253-256
13 McLoughlin, c , & Lee, M J (2007) Social software and participatory
ỉearning: Pedagogical choices with technology affordcmces in the Web 2.0 era. In ICT: Providing choices fo r learners and learning. Proceedings ascilite
(www.awasu.com https://www.library.ohiou.edu/subjects/businessblog/. http://library.northeastem.edu/news-events/rss-feeds https://lib.asu.edu/librarychannel/ http://www.librarypodcasts.org/ https://wiki.qut.edu.au/dashboard.action# (http://libsuccess.Org/Library_Success:_A_Best_Practices_Wiki) https://www.facebook.com/QUT-Library-1572285473015155/?fref=nf. http://www.citeulike.org/.