- Tết đến xuân về chúng ta sẽ lớn thêm một tuổi, nhà chúng mình thường làm những gì vào ngày tết? - Chúng mình được tham gia những lễ hội mùa xuân nào?. - Cô giáo dục [r]
Trang 1-Trẻ biết trò chuyện cùng
cô về lễ hội mùa xuân
-Trẻ biết cách sử dụng vàchơi thành thạo bộ đồ chơithông minh
-Trẻ biết trả lời câu hỏi
- Nhằm phát triển thể lựccho trẻ
-Trẻ thực hiện được cácđộng tác cùng cô
- Giáo dục trẻ tập luyện thểdục thường xuyên cho cơthể khỏe mạnh
-Tranh ảnh vềmột số lễ hộimùa xuân
-Bộ đồ chơithông minh, rôbốt, lắp ghép
-Sân tập sạch sẽ
an toàn
-Sổ theo dõi nhóm lớp
Trang 2Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
* Cô đón trẻ vào lớp: Cô đến sớm thông thoáng vệ
sinh phòng học Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân của trẻ vào đúng nơi qui định Cho
trẻ chơi bộ đồ chơi thông minh
* Cô trò chuyện cùng trẻ về “ Lễ hội mùa xuân”
- Cô cháu cùng hát bài hát “ Mùa xuân”
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
- Bài hát nói về mùa gì trong năm?
- Trong một năm chúng mình có mấy mùa?
- Các con thấy thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Mùa xuân có điểm gì đặc biệt?
- Các con ạ mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm
mới dưới tiết trời ấm áp của mùa xuân diễn ra với bao
hoạt động đặc biệt là chúng mình được đón tết
nguyên đán cái tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
- Các có biết lễ hội lớn nào ở quê mình được diễn ra
vào mùa xuân không?
- Cô giáo dục trẻ qua trò chuyện
*.Thể dục sáng: a Khởi động.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm
bạn nào bị đau chân đau tay không?
- Cho trẻ khởi động theo bài “Đồng hồ báo thức” kết
hợp đi các kiểu chân
b.Trọng động : Bài tập phát triển chung
Động tác hô hấp: gà gáy ò ó o
Động tác Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang 2
bên
Động tác Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
Động tác Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp giơ tay lên
cao
Động tác Bật: Bật về các phía
- Tập theo cô và tập với bài hát “ Mùa xuân”
-Trẻ vào lớp-Trẻ cất đồ vàongăn tủ của mình
Trang 3c Hồi tĩnh
- Nào chúng mình hãy giả làm những chú chim đi lại
nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng
* Cô điểm danh trẻ tới lớp
-Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp
và phản ánh được vaichơi của mình
- Trẻ biết liên kết gócchơi
-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng giao tiếpmạnh dạn tự tin cùngbạn
-Phát triển kỹ năng phốihợp cùng bạn khi chơi
-Thái độ:
-Trẻ biết giúp đỡ nhautrong khi chơi
-Trẻ chơi đoàn kết cùngbạn
-Đồ chơi gia đình,
đồ chơi bán hàngnhư hoa đào, hoamai, bánh chưng,bánh kẹo tết
-Đồ chơi sáng tạolắp ghép
-Trống, phách, xắc xô,
Bút chì, màu, giấy, đất nặn,
- Tranh ảnh tạp chí về mùa xuân, các lễ hội của mùa xuânSách chữ cái, số của bé
Trang 4- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc vườn hoa,
cây cảnh
-Bình tưới cây cho trẻ
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ Bước 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân”
-Chúng mình vừa hát bài hát gì nhỉ?
- Bạn nào giỏi cho cô biết chúng mình đang học chủ
đề gì? Hôm nay cô đem tặng chúng mình một món
quà các con quan sát trên tay cô đang cầm vật gì?
- Cô lăn quả bóng về tới bạn nào thì bạn ấy được
chọn góc chơi và rủ các bạn cùng chơi, cô lăn bóng tới
bạn Đạt, con chơi góc nào và con rủ ai cùng chơi
- Vậy hôm nay ở góc xây dựng các con sẽ có ý định
chơi gì ?
- Cô lăn quả bóng dừng lại ở bạn gái Hôm nay con
thích chơi ở góc nào? Góc phân vai ngày hôm nay con
sẽ chơi gì? Góc phân vai các conchơi đóng vai gia
đình, bán hàng ngày tết như bán hoa, bán bánh kẹo
tết, bánh chưng
- Con rủ bạn nào về góc phân vai chơi với con?
- Cô lăn quả bóng dừng lại ở bạn trai Hôm nay con
thích chơi ở góc nào?
- Với góc học tập sách con có ý tưởng gì cho góc chơi
này?
- Góc nghệ thuật chúng mình vẽ nặn, cắt xé dán, tô
màu tranh mùa xuân,hát, múa, vận động theo nhạc về
những bài hát về mùa xuân
- Góc thiên nhiên chúng mình chăm sóc vườn hoa, cây
cảnh Đến giờ hoạt động góc rồi, chúng mình hãy về
góc chơi mà mình thích nào?
Bước 2 Theo dõi quá trình chơi
-Trong quá trình chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn
-Trẻ hát và vận động
-Bài hát “ Mùa xuân”
-Quả bóng
- Con rủ bạn Huy, An…
-Xây dựng vườn hoa mùa xuân, chợ tết quê em…
- Chơi đóng vai giađình…
- Xem sách tranh
kể chuyện theo tranh, tô vẽ tranh mùa xuân, tập tô các chữ số đã học ạ
-Trẻ lắng nghe
Trang 5- Gợi mở trẻ giao lưu giữa các góc chơi như góc xây
dựng đi mua hàng cho góc phân vai…
Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ tham quan góc chơi tiêu biểu: Góc xây
dựng
- Cô nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ chơi thành
thạo ở các buổi chơi sau
-Trẻ chơi cùng bạn
-Trẻ cùng tham quan nhận xét góc chơi
Nhảy lò cò, Thi xem
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và mùa sắc của một số loài hoa
- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
- Trẻ biết chăm sóc vườnhoa
-Trẻ biết tên trò chơi,biết luật chơi, cách chơicác trò chơi
-Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè
-Vườn hoa-Sân chơi
-Câu hỏi
- Vạch đích
- Bóng, rổ đựng bóng
-Trang phục gọn gàng
-Sân chơi an toàn
Trang 6ai nhanh
- Trò chơi dân gian:
Mèo đuổi chuột
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời.( Xích đu,
cầu trượt, đu
quay )
-Trẻ chơi an toàn, không
xô đẩy bạn
-Đồ chơi ngoài trời
-Phấn vẽ
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Trước khi ra ngoài trời cô cho trẻ đeo dép đội
mũ và xếp thành hàng dọc
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi trẻ có bạn nào bị
ốm bị đau tay đau chân không?
- Cho trẻ hát bài “ Hoa trong vườn”đi ra ngoài
quan sát
*Hoạt động có mục đích:Quan sát vườn hoa
mùa xuân
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Các bạn nhỏ được đi thăm vườn hoa ở đâu?
-Cô được biết là sân trường của chúng ta vừa mới
trồng được rất nhiều loài hoa đẹp, đủ mọi màu sắc
sặc sỡ, chào đón mùa xuân đấy Các con có muốn
cùng cô ra quan sát vườn hoa trường mình không?
- Cô dắt trẻ đến gần vườn hoa và hỏi trẻ:
- Cô lớp mình biết chúng mình đang đứng ở đâu?
- Trong vườn hoa có những loài hoa nào?
- Cô chỉ vào từng loài hoa và hỏi trẻ:
- Các con có biết đây là hoa gì không?
- Các con thấy bông hoa này có màu gì ?
- Chúng mình củng hít thật sâu để xem hoa có mùi
-Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời-Trẻ hát
Trang 7hương như thế nào nhé
- Vào mùa xuân các con thấy vườn hoa có nhiều
loài hoa nào nhất?
- Các con có biết trồng hoa để làm gì không?
- Muốn có vườn hoa đẹp chúng mình phải làm gì
nào?
- Cô giáo dục trẻ qua quan sát
* Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,cách chơi trò
chơi“Ném bóng vào rổ, Nhảy lò cò, Thi xem ai
nhanh
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
-Cô cho trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ
* Chơi tự do
-Cho trẻ chơi tự do ngoài trời với thiết bị ngoài
trời ( Đu quay, xích đu, cầu trượt Trẻ chơi với cát
nước, vật chìm vật nổi…
-Trẻ chơi trò chơi cùng bạn
-Trẻ chơi theo ý thích củatrẻ
Trước khi ăn
Trong khi ăn
Sau khi ăn
- Trẻ được vệ sinh cánhân sạch sẽ trước khiăn
- Trẻ biết vệ sinh tựphục vụ bản thân
- Biết tự xúc cơm ăn và
ăn hết xuất ăn
-Khăn mặt, bát, đĩa,thìa cốc cho đủ số lượng trẻ
Trang 8-Trẻ biết cất dọn bát ăn của mình vào nơi quy định
- Trẻ biết đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Trẻ biết tự lấy gối, chăn…
-Phòng ngủ cho trẻBài thơ “giờ đi ngủ”
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Hướng dẫn trẻ rửa tay theo 6 bước rửa tay,
dạy trẻ rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn cơm
- Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho 8 bạn 1
bàn
- Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn
đều lên giúp trẻ
- Giới thiệu món ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn
gàng, không làm rơi vãi thức ăn
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc bài thơ “Giờ
ăn” Cô giới thiệu món ăn hôm nay với trẻ
nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn,
khuyên trẻ biết ăn rau xanh và thức ăn để có
đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể thông minh và
khỏe mạnh hơn, trong khi ăn không nói
chuyện
- Trong khi trẻ ăn cô tạo không khí vui vẻ nhẹ
- Trẻ thực hiện các bước rửatay, rửa mặt
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ thực hiện
Trang 9nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Cô quan tâm tới những trẻ mới đến lớp, trẻ
mới ốm dậy, trẻ biếng ăn
- Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát,
thìa, ghế vào nơi quy định
- Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau
khi ăn, đi vệ sinh
- Cô cho trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Cho trẻ lên giường ngủ và đọc thơ “Giờ đi
ngủ”
- Cô bật nhạc hát ru cho trẻ nghe
- Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon
giấc, trong khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ
ngủ có ngon giấc không, giữ yên lặng cho trẻ
ngủ xử lý tình huống có thể xảy ra
- Khi trẻ ngủ dậy trẻ nào thức trước cô cho dậy
trước
-Hướng dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như
cất gối, xếp chăn, chiếu…
- Nhắc nhở trẻ ngủ dậy đi vệ sinh
- Sau đó vận động nhẹ nhàng qua bài “Đu
dụng năng lượng tiết
kiệm hiệu quả, Giáo
dục đạo đức Hồ Chí
Minh
- Củng cố lại kiến thứctrẻ học được buổi sáng
- Trẻ vui vẻ thoải máivới các trò chơi dângian
- Hoàn thành các gócchơi
-Trẻ biết một số kiếnthức, kỹ năng cơ bảntrong cuộc sống hằngngày và trong khi tham
-Đồ dùng đồ chơi
-Đồ chơi các góc
-Sách an toàn giao thông
Trang 10gia giao thông
Trả
trẻ
- Vệ sinh
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối
ngày, cuối tuần
- Trẻ trẻ
-Trẻ vệ sinh sạch sẽ sau một ngày hoạt động ở trường mầm non
- Trẻ biểu diễn tự nhiên các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề
- Biết cách nhận xétmình, bạn
- Rèn kỹ năng quan sát,
kỹ năng diễn đạt mạchlạc cho trẻ
-Bảng bé ngoan-Khăn, lược…
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ được học
vào buổi sáng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung
dăng dung dẻ, chi chi chành chành
- Cô cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà
buổi sáng trẻ chưa hoàn thành
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp với đồ chơi trẻ
yêu thích
- Cho trẻ chơi rô bốt sáng tạo
- Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò
chuyện cùng trẻ về nội dung tranh gợi mở các
-Trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ
-Trẻ trả lời tham gia hoạt động cùng cô
Trang 11tình huống để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ,
giáo dục bảo vệ môi trường, lồng ghép giáo
dục an toan giao thông ( trang 19) Giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm hiệu qủa
- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Cả tuần đều
ngoan
- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối
tuần bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan và vì
+ Khi có người đón cô trả trẻ cùng đồ dùng cá
nhân Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào các bạn
-Trẻ chào cô ra về
B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 14 tháng 01năm 2019
Tên hoạt động: Thể dục
VĐCB: Nhảy xuống từ độ cao 40 - 45 cm
TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa xuân”
- Rèn kỹ năng lăn tay, khuỵu gối để lấy đà nhảy
- Phát triển các nhóm cơ tay, chân, sức mạnh, sự khéo léo
3 Thái độ:
Trang 12- Trẻ mạnh dạn tự tin, đoàn kết trong giờ tập
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động phối hợp với bạn khi chơi
-Xin nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu đến
với hội thi “Bé khỏe- bé ngoan” ngày hôm nay
- Xin mời 3 đội ra mắt hội thi Đội 1, đội 2, đội 3
- Để hội thi được hấp dẫn xin mời ba đội vận động
theo nhạc bài hát “ Mùa xuân”
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì?
- Bài hát miêu tả về mùa gì trong năm ?
- Thời tiết và khug cảnh của mùa xuân có điểm gì
đặc biệt
- Vào mùa xuân có lễ hội nào lớn của quê hương
mình sẽ diễn ra?
- Con đã được tham gia những lễ hội mùa xuân nào
hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
2 Giới thiệu bài
- Muốn có sức khỏe tốt chúng mình phải làm gì?
- Ngoài ra chúng mình phải ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng và thường xuyên luyện tập thể dục cho
cơ thể phát triển khỏe mạnh đấy!
- Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ tập bài vận động
“Nhảy xuống từ độ cao 40 - 45 cm.” cùng cô nhé
3 Hướng dẫn:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị
ốm, bạn nào bị đau chân đau tay không?
-Bài hát: Mùa xuân-Trẻ trả lời câu hỏi củacô
-Lắng nghe
-Trẻ trả lời
Trang 13kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót bàn
chân, mũibàn chân, chạy nhanh chạy chậm
b Hoạt động 2: Trọng động
- Phần thi thứ nhất “ Bài tập của bé”
-Cô cùng trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc
bài hát “ Mùa xuân” nhé
- Động tác Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang
2 bên
- Động tác Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp giơ tay
lên cao
- Động tác Bật: Bật về các phía
* Vận động cơ bản: “Nhảy xuống từ độ cao 40- 45
cm”
- Phần thi thứ nhất các đội đã vượt qua rất tốt, phần
thi thứ hai “ Bé thử tài” Phần thi này đòi hỏi sựphối
hợp nhịp nhàng toàn bộ cơ thể và đặc biệt là đôi
chân khi thực hiện vận động đó là “Nhảy xuống từ
độ cao 40- 45cm”
- Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác:
Tư thế chuẩn bị: Cô từ trong hàng đi ra theo chiều
mũi tên rồi bước lên ghế đứng thẳng
Tiến hành: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu …bật” hai tay
cô đưa thẳng ra trước năng nhẹ xuống dưới, ra sau
để lấy đà, đồng thời 2 đầu gối hơi khuỵu xuống
nhún chân bật lên và rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng
hai nữa bàn chân rồi đến cả bàn chân, gối hơi
khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng rồi về cúi
hàng đứng cho bạn tiếp theo lên
- Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
-Trẻ khởi động cùng cô
-Trẻ tập bài tập pháttriển chung cùng cô.-Trẻ tập theo nhạc.-3 lần 8 nhịp
-3 lần 8 nhịp-2 lần 8nhịp-3lần 8 nhịp
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Lần 3: Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu
chotrẻ quan sát
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) các con có
nhận xét gì về vận động “ Nhảy xuống từ độ cao
40-45cm ”của bạn như thế nào?
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
- Cô chia trẻ ra làm hai đội thi đua nhau để xem đội
nào có nhiều bạn trong đội thực hiện đúng động tác
thì đội đó thắng
* TCVĐ:Thi xem đội nào nhanh.
-Hai bạn lên thực hiện-Trẻ nhận xét
-Trẻ thực hiện vậnđộng
- Các đội thi đua
Trang 14- Phần thi thứ ba mang tên “ Trò chơi của bé”
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi của trò chơi: “
Thi xem đội nào nhanh”
+ Luật chơi: Không được làm đổ cổng khi bò
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi cùng thi
đua nhau bò chui qua 2 chiếc cổng lên lấy 1 bông
hoa trồng vào vườn hoa của đội mình, sau thời gian
là 1 bản nhạc đội nào trồng được nhiều hoa hơn đội
đó sẽ dành chiến thắng
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ
c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp từ 1 đến 2 vòng
để trẻ hít thở nhẹ nhàng
4 Củng cố:
- Hôm nay cô cùng các con thực hiện vận động gì?
5 Kết thúc
-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ ra chơi
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi cùng bạn
-Trẻ đi nhẹ nhàng
- Nhảy xuống từ độ cao 40- 45cm
-Trẻ chú ý lắng nghe
* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
………
………
……….
Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2019
Tên hoạt động: KPXH
Tìm hiểu về mùa xuân
Hoạt động bổ trợ: Câu đố về mùa xuân
I.Mục đích –Yêu cầu.
1 Kiến thức.
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết của mùa xuân và các hoạt động lễ hội diễn ra vào mùa xuân
- Trẻ biết được sự thay đổi thời tiết theo mùa, mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống động thực vật
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi hứng thú cùng bạn