Giáo án Âm nhạc dạy vận động " Tay thơm tay ngoan

4 704 0
Giáo án Âm nhạc dạy vận động " Tay thơm tay ngoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ban tổ chức “ Nốt nhạc vui” Thấy các bạn rất chú ý lắng nghe, nốt nhạc tặng cho chúng mình một trò chơi có tên là “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Để chơi được trò chơi này các con chú [r]

(1)

Tên hoạt động: Âm nhạc

Dạy vận động: Tay thơm tay ngoan ( NDTT) TC ÂN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng ( NDKH) Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Cái lưỡi

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả - Trẻ thuộc hát, thuộc múa

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi bạn 2 Kỹ năng:

- Rèn khiếu âm nhạc, kỹ biểu diễn cho trẻ

- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu - Qua trò chơi phát triển tố chất vận động cho trẻ

3.Thái độ.

- Giáo dục trẻ u mơn âm nhạc, trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ phận thể

II Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ a Đồ dùng cô.

- Đàn ocgan, nhạc có ghi hát, “Tay thơm tay ngoan,” - Bài thơ: “Cái lưỡi” b Đồ dùng trẻ

-Trang phục gọn gàng 2.Địa điểm tổ chức: - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô đọc thơ “ Cái lưỡi”

-Chúng vừa đọc xong thơ có tên gì? - Cái lười nằm phận thể ? - Khi khơng có lưỡi làm sao? - Ngồi lưỡi thể cịn có phận nữa?

- Các phải biết chăm sóc bảo vệ phận thể có sức khỏe tốt để học

2 Giới thiệu bài:

Chào mừng cháu lớp mẫu giáo tuổi A1 đến với chương trình “ Nốt nhạc vui ” hôm

(2)

- Cô xin giới thiệu đội chơi + Đôi 1: bên tay trái cô

+ Đội 2: bên tay phải cô

- Cơ người dẫn chương trình chơi hơm HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cuộc chơi gồm phần:

o Phần 1: Thi tài biểu diễn Phần 2: Trò chơi âm nhạc

3 Hướng dẫn:

a) Hoạt động 1: Dạy hát vận động: Tay thơm tay ngoan – Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

- Sau phần chơi: Thi tài biểu diễn

1) - Sau cô mở giai điệu hát, đội lắng nghe xem giai điệu hát ? Do sáng tác ?

- Cô bắt nhịp cho lớp hát cô hát + Lần 1: Cô trẻ hát kết hợp đàn ogan

*Dạy trẻ múa hát “ Tay thơm tay ngoan”. - Để hát hay đẹp làm gì?

- Bạn nghĩ cách vận động cho hát hay nào?

- Cơ có cách vận động hát hay quan sát cô

- - Cô hát kết hợp múa mẫu lần cho trẻ xem + Lần 2: Cô hát kết hợp múa kết hợp nhạc +Lần 3: Cơ hát múa phân tích động tác (khơng nhạc)

+ Động tác : “ Một tay….hoa “ : Tay trái chống hơng, tay phải đứa phía trước vẫy nhẹ cái, hát đến chữ ”ra” lật bàn tay từ từ đưa tay phải lên cao, uốn cong cánh tay vào chữ “ hoa “ + Động tác : “Hai tay….hoa”: Hai tay đưa phía trước, vẫy nhẹ cái, lật bàn tay hát chữ “ra” từ từ đưa tay lên cao, uốn cong cánh tay đầu

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe - Tay thơm tay ngoan - Bùi Đình Thảo - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

(3)

+ Động tác : “ Mẹ khen…thơm” :Hai tay bắt chéo nhau, úp lên ngực, nhún chân vào chữ “đẹp “ đưa tay phía trước vẫy nhẹ cái, lật bàn tay vào chữ “ thơm “ kết hợp nhún chân

+ Động tác : “ Mẹ khen….ngoan”: Hai tay bắt chéo nhau, úp lên ngực, kết hợp nhún chân vào chữ “quá” từ từ đưa tay lên cao sang hai bên, lắc cổ tay vào chữ “ ngoan”

- Cô cho lớp vận động cô 2- lần

- Khi trẻ thực cô cho trẻ vận động theo HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

tổ, nhóm, đơi

b Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”

- Sau phần chương trình là: Trị chơi âm nhạc

Ban tổ chức “ Nốt nhạc vui” Thấy bạn ý lắng nghe, nốt nhạc tặng cho trị chơi có tên “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Để chơi trị chơi ý nghe giới thiệu cách chơi luật chơi

+Cách chơi: Trên sàn lớp đặt các vịng trịn vịng thể dục Cơ mời số bạn lên chơi nhiều nhiều số vịng Các nghe hát xung quanh chỗ để vịng: Cơ hát nhanh, nhanh.Cô hát chậm, chậm Cơ hát nhỏ chậm gần vào vịng Cơ hát to nhanh chân nhảy vào vịng Mỗi vịng người, bạn khơng chiếm vịng thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp Trong bạn nhảy lò cò, lớp đọc hát phụ họa bài…

+ Luật chơi: Mỗi vòng thỏ nhảy vào

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ chơi

Tay thơm tay ngoan Trò chơi thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

(4)

- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô học vận động hát có tên gì? Chơi trị chơi âm nhạc gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ học - Cho trẻ chơi

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

Ngày đăng: 04/02/2021, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan