- Lần 1:Cô hát cùng trẻ ( kết hợp đàn ocsgan) -Chúng mình đã cùng nhau hát lại bài hát “ Nhà của tôi” của nhạc sĩ Thu Hiền Bài hát là lời đố của một bạn nhỏ, bạn đã đố các bạn biết về [r]
(1)Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc
Dạy vận động: Nhà ( NDTT) TC ÂN: Ai nhanh ( NDKH) Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Em yêu nhà em
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức.
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả - Trẻ biết múa theo lời hát
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ múa cho trẻ
- Rèn kỹ biểu diễn mạnh dạn tự tin cho trẻ - Kỹ phạn xạ nhanh nhẹn cho trẻ
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu môn âm nhạc, trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ thành viên gia đình đồ dùng gia đình
II Chuẩn bị
1.Đồ dùng giáo viên trẻ a Đồ dùng cô.
- Nhạc hát “ Nhà tôi”
- Đàn ocgan, nhạc có ghi hát, “Nhà tơi,” - Bài thơ: “Em yêu nhà em”
b Đồ dùng trẻ -Trang phục gọn gàng 2.Địa điểm tổ chức: - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động.
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:
- Chào mừng quý vị đại biểu đến với chương trình “Nốt nhạc vui” chương trình có nhiều phần thi, xin mời đội lên giới thiệu đội chơi mình?-Từng đội nên giới thiệu thành viên đội
-Hội thi thêm hấp dẫn đọc thơ “ Em yêu nhà em”
-Chúng vừa đọc xong thơ có tên gì? - Bạn nhỏ dành tình cảm cho ai?
-Ah bạn nhỏ yêu quý nhà mình, dù bạn có đâu thật xa bạn nhớ ngơi nhà chứa đựng đầy tình yêu thương
-Trẻ vỗ tay
-Từng đội nên giới thiệu đội -Trẻ đọc thơ
-Bài thơ: Em yêu nhà em
(2)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Các có u q ngơi nhà khơng?
2 Giới thiệu bài:
-Ngơi nhà thuộc kiểu nhà nào? -Nốt nhạc vui ngày hơm khó địi hỏi khéo léo, linh hoạt múa, múa có tên “ Nhà tơi” nhạc sĩ Thu Hiền
3 Hướng dẫn:
a) Hoạt động 1: Dạy vận động “ Nhà tôi” nhạc sĩ Thu Hiền
-Xin mời hai đội đến với phần thi thứ mang tên “ Tài bé”
-Cô trẻ nghe lại giai điệu hát “ Nhà tôi”
- Lần 1:Cô hát trẻ ( kết hợp đàn ocsgan) -Chúng hát lại hát “ Nhà tôi” nhạc sĩ Thu Hiền Bài hát lời đố bạn nhỏ, bạn đố bạn biết nhà mà gần gũi yêu thương
-Bây cô mời ý lắng nghe cô hát lần nhé!
- Lần 2: Cô múa không nhạc
- Các thấy múa có đẹp khơng? - Lần 3:Cơ múa phân tích động tác
-Các ý muốn múa dẻo “ Nhà tơi” quan sát cô múa lại lần
-Từ đầu đến “Đó nhà ai” Tay trái chống hơng tay phải đưa phía trước làm động tác ngón tay
-Tiếp đến “ Tơi trả lời nhà tơi” hai tay vuốt từ úp vào ngực
-Tiếp đến hết đưc hai tay lên đầu làm hình tam giác giả làm nhà,đến từ “tôi” đưa tay hai tay lên ngực
-Trẻ lắng nghe -Có
-Nhà hai tầng
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng hát
-Trẻ lắng nghe
-Có
-Vâng
(3)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
-Bây xin mời đội múa động tác với cô
-Cô cho trẻ múa 4-5 lần
-Trẻ thuộc động tác múa mời tỏ nhóm cá nhân lên thi đua
-Mời đội nên thi đua xem đội múa dẻo b) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất”.
- Các thấy nốt nhạc ngày hơm có hay khơng?
Ban tỏ chức “ Nốt nhạc vui” Thấy bạn ý lắng nghe,múa dẻo nốt nhạc tặng cho trị chơi có tên “ Ai nhanh nhất”
- Để chơi trò chơi ý nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi
+ Cách chơi: Cô bật nhạc nhiệm vụ đội múa lại hát “ Nhà tôi” đội múa nhanh nhất, dẻo nhất, thuộc động tác giành chiến thắng,
+ Luật chơi: thời gian phút - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:
- Cô củng cố học: Giờ học hôm học múa gì?
-Chúng chơi trị chơi gì?
+ Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ ngơi nhà Biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ học - Cho trẻ chơi
-Trẻ múa động tác
-Trẻ múa
-Trẻ ý lắng nghe
-Trẻ chơi
-Nhà tơi
-Trị chơi “ Ai nhanh nhất”