1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phiếu bài tập Văn lớp 9A Tuần 5 ( Bài tập phòng dịch Covid19)

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,78 KB

Nội dung

Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ D.. Lãng mạn, siêu thoát B..[r]

(1)

I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ đầu câu trả lời đúng

Câu 1: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” sáng tác vào năm nào? A Năm 1974 C Năm 1976

B B Năm 1975 D Năm 1977

Câu 2: Câu thơ “ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân” sử dụng phép tu từ gì? A So sánh C Hoán dụ

B Ẩn dụ D Điệp ngữ

Câu 3: Câu thơ sau thể rõ niểm xúc động tác giả vào viếng lăng Bác? A Đă thấy sương hàng tre bát ngát

B Mai miền Nam,thương trào nước mắt C.Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân D.Muốn làm tre trung hiếu chốn

Câu 4 : Phẩm chất bật tre tác giả nói đến khổ đầu thơ? A Cần cù, bề bỉ C Bất khuất, kiên trung

B Ngay thẳng, trung thực D Thanh cao, trung hiếu Câu 5: Tác giả sử dụng phép tu từ câu thơ:

Ngày ngày mặt trời qua bên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

A So sánh C Điệp ngữ B Ẩn dụ D Hoán dụ

Câu 6: Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự biểu cảm C Biểu cảm

B Miêu tả biểu cảm D Tự miêu tả

Câu : Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào? A Kháng chiến chống Pháp

B Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ C Thời kì cuối kháng chiến chống Mĩ D Thời kì sau năm 1945

Câu ; Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận lần từ đâu? A Từ mùi hương C Từ mưa

B Từ đám mây D Từ cánh chim Câu : Từ “chùng chình” hiểu ?

A Đi chậm, dò bước C.Cố ý chậm lại

B.Đi nhanh, vừa vừa nghiêng ngả D Ẩn giấu nhiều điều khơng muốn nói Câu 10 : Ý nói cảm xúc tác giả thơ” Sang thu” ?

A Hồn nhiên, tươi trẻ C Lãng mạn, siêu thoát B Mới mẻ, tinh tế D Mộc mạc, chân thành

Câu 11 : Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

A Sơi động, náo nhiệt C Giao cảm B Bình lặng, ngưng đọng D Nhẹ nhàng

Câu 12 : Đất trời lúc sang thu miêu tả qua phương diện nào? A Màu săc, hương vị C Hình khối, đường nét B Hoạt động, âm D Đường nét

(2)

C©u 1:

a.Chép xác khổ thơ cuối thơ “Sang thu” cđa H÷u ThØnh

b Díi câu mở đầu đoạn văn cảm nhận chung khổ thơ cuối trong

bài th¬ “Sang thu”:

“Từ quy luật thiên nhiên phút giao mùa nhà thơ khái quát suy ngẫm ngời cuộc đời.”

Lấy câu văn câu chủ đề viết đoạn văn trình bày nội dung theo kiểu diễn dịch khoảng 10 câu Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, phép liên kết câu (gạch chân câu bị động, phép liên kết câu )

Câu 2: Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải có hình ảnh mùa xuân nào?Mối

quan hệ hình ảnh mùa xuân Êy víi sao?

Câu : Trong thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phơng có hình ảnh tre Việt Nam Em chép xác câu thơ có hình ảnh hàng tre, tre thơ Câu : Sự lặp lại hình ảnh tre có tác dụng gì?Theo em hình ảnh nào ẩn dụ ?Em cảm nhận từ hình ảnh ẩn dụ ý nghĩa sâu xa nh tình cảm thiêng liêng, cao đẹp tác giả nh nhân dân ta dành cho BácHồ kính yêu? Câu : Dới câu mở đầu đoạn văn cảm nhận chung khổ thơ cuối trong thơ “Viếng lăng Bác”:

Ngày đăng: 03/02/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w