1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

54 983 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 802,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồnlực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sựthành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng cóvai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người ViệtNam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhànước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của nămhọc là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thìbậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng làbước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảngnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩnăng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Để đạt đượcmục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểubiết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả nănghiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt cácphương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượnghọc sinh Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trongnhà trường Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nóichung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhàtrường Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiếnthức kĩ năng của môn học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của học sinh:

- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghépgiáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh

- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình

và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu

Trang 3

Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểuhọc căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, họctập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế vànhững hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng caochất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thểhiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đốitượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫncác em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáoviên chủ động khi lên lớp

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN

5 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 4

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

VÀ BÀN TAY NẶN BỘT.

TUẦN 5

Buổi chiều: Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014

Lớp 4D: 1.Khoa học

S Ử DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (20)

I MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS có thể:

+ Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv.

+ Nói về ích lợi của muối i-ốt Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.+ Giáo dục biết ăn uống khoa học, đủ chất dinh dưỡng

II ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ 20, 21 SGK

-Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về TP có chứa ốt

i-III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra 2 hs + Vì sao cần ăn phối hợp

đạm đv và đạm tv?

+ Tại sao chúng ta nên ăn cá trong cá bữa ăn?

- gv chốt và cho điểm

2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.

* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo:+Mục tiêu: Lập ra đựoc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo

Trang 5

+ Cách tiến hành:

*Bước 1: Tổ chức

- Chia lớp thành 2 đội, mời 2đội trưởng

rút thăm

* Bước 2: Cách chơi và luật chơi

- 2 đội thi kể về các món ăn chứa nhiều

chất béo Thời gian 10 phút

-Nếu chưa hết thới gian nhưng đội nào

nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món

ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi

có thể kết thúc

-Nếu hết 10phút mà chưa có đội nào

thua.GV cho kết thúc cuộc chơi

* HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chấtbéo có nguồn gốc tv

+ Mục tiêu: Biết kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo đv vừa cung cấp chất béo tv

- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv

+ Cách tiến hành:

+ GV giao việc Đọc lại danh

sách món ăn chứa nhiều chất béo

Chỉ ra móm ăn nào vừa chứa chất

béo đv vừa chứa chất béo tv

? Tại sao chúng ta nên ăn phối

hợp chất béo đv và chất béo tv?

-HS thực hành

- để đảm bảo cung cấp đủ chấtbéo cho cơ thể

* HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn.+ Mục tiêu: - Nói về ích lợi của muối i- ốt Nêu tác hại của thói quen

ăn mặn

+ Cách tiến hành:

Trang 6

-GV y/c học sinh giới thiệu tư

liệu ,tranh ảnh đã sưu tầm được

về vai trò của i-ốt đối với sk, đặc

biệt là trẻ em

? Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng gì tới

sk?

-GV giảng: Thiêu si-ốt tuyến giáp

phải tăng cường HĐ vì vậy dễ

gây ra u bướu ở tuyến giáp

thiếu i-ốt gây rối loạn ảnh

hưởng tới sức khỏe, trẻ em kém

PT cả về thể chất và trí tuệ

? Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho

cơ thể?

? Tại sao không nên ăn mặn?

_ Giới thiệu tranh ảnh

_ Cơ thể kém PT cả về thể lực vàtrí tuệ

-Nghe

-Ăn muối có bổ sung i-ốt -Ăn mặn có liên quan đến bệnhhuyết áp cao

3.Tổng kết -dặn dò:

? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv?

? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk?

? Bổ sung i-ốt bằng cách nào? vì sao không nên ăn mặn

- NX giờ học BTVN : Học thuộc bài CB bài 10

2.L

ịch sử NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (17)

I M C TIÊU: Ụ Học xong bài này, HS biết:

- Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiếnphương Bắc đối với nhân dân ta

Trang 7

- Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởinghĩa đáng đuổi quân sâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc.

II ĐỒ DÙNG: + Phiếu học tập của học sinh: VBT Lịch sử

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Mục tiêu:

- Giáo viên đưa ra bảng trống

học sinh đọc sách giáo khoa so

sánh tinh hình nước ta trước và

sau khi bị các triều đại phong kiến

phương bắc đô hộ

- Giáo viên: Giải thích các khái

niêm chủ quyền, văn hoá

Mục tiêu: biết lỗi khổ củanhân dân bị bọn phong kiến đànáp

- Trở thành quận, huyện củaphong kiến phương bắc

Bị phụ thuộc

- Phải theo phong tục ngườiHán nhưng ND ta vẫn giữ gìnbản sắc văn hoá DT

Trang 8

*HĐ2: Làm việc CN

Mục tiêu: Biết các cuộc KN của ND để chống lại đánh đuổi quânxâm lược giữ gìn nền văn hoá của dân tộc

? Trước sự xâm lược của các

triều đại PK phương bắc ND ta

đã làm gì để giữ được nền văn

hoá của dân tộc và học tập được

Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồthuỷ tinh, làm đồ trang sức bằngvàng bạc

của người phương bắc

- Liên tục đứng dạy đánh đuổiquân đô hộ

- HS điền tên các cuộc KN vàocột để trống

Các cuộc khởi nghĩa.

Trang 9

3- Củng cố -Dăn dò: - 2 học sinh đọc ghi nhớ.

? Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã làmnhững gì?

*Điều chỉnh Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống

bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới

thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của.

II ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT Đạo đức lớp 4

- Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.KTBC - GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý

kiến”

Trang 10

+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được

bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan

đến bản thân em?

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: GV kể cho HS nghe mẫu

chuyện về tiết kiệm tiền của

Nội dung:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các

thông tin trang 11- SGK, đặt tên tranh

BT1-VBT)

-GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các

nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong

SGK/11

+Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có

biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt

điện”

+Người Đức có thói quen bao giờ cũng

ăn hết, không để thừa thức ăn

+Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết

kiệm trong sinh hoạt hằng ngày

Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các

thông tin trên?

Theo em, có phải do nghèo nên mới phải

tiết kiệm không?

Em hãy đặt tên 2 tranh trong bài tập

1/VBT

-GV kết luận:

Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu

hiện của con người văn minh, xã hội văn

minh.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài

tập 1- SGK/12)

-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập

-HS thực hiện yêu cầu

-Các nhóm thảo luận.-Đại diện từng nhómtrình bày

- Nhiều HS lần lượtnêu tên 2 tranh

-HS bày tỏ thái độđánh giá theo các phiếumàu theo quy ước

Trang 11

Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái

độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân

vân hoặc không tán thành)

 Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn

 Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn

 Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của

thể cho lại bạn nghèo hộp cũ, còn mình

dùng hộp mới Để tiết kiệm tiền thì các em

nên chọn cách thứ tư là phù hợp nhất

3 Củng cố - Dặn dò

-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết

kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)

-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản

thân (Bài tập 7 –SGK/13)

-HS chọn cách phùhợp, nhiều HS trìnhbày

Trang 12

-Chuẩn bị bài tiết sau.

Buổi chiều: Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014

Lớp 4A 1.Khoa học

S Ử DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (20)

I MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS có thể:

+ Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv.

+ Nói về ích lợi của muối i-ốt Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.+ Giáo dục biết ăn uống khoa học, đủ chất dinh dưỡng

II ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ 20, 21 SGK

-Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về TP có chứa ốt

i-III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1) Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra 2 hs + Vì sao cần ăn phối hợp

đạm đv và đạm tv?

+ Tại sao chúng ta nên ăn cá trong cá bữa ăn?

- gv chốt và cho điểm

2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.

* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo:+Mục tiêu: Lập ra đựoc danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo

+ Cách tiến hành:

*Bước 1: Tổ chức

Trang 13

- Chia lớp thành 2 đội, mời 2đội trưởng

rút thăm

* Bước 2: Cách chơi và luật chơi

- 2 đội thi kể về các món ăn chứa nhiều

chất béo Thời gian 10 phút

-Nếu chưa hết thới gian nhưng đội nào

nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món

ăn của đội kia đã nói là thua và trò chơi

có thể kết thúc

-Nếu hết 10phút mà chưa có đội nào

thua.GV cho kết thúc cuộc chơi

* HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chấtbéo có nguồn gốc tv

+ Mục tiêu: Biết kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo đv vừa cung cấp chất béo tv

- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv

+ Cách tiến hành:

+ GV giao việc Đọc lại danh

sách món ăn chứa nhiều chất béo

Chỉ ra móm ăn nào vừa chứa chất

béo đv vừa chứa chất béo tv

? Tại sao chúng ta nên ăn phối

hợp chất béo đv và chất béo tv?

-HS thực hành

- để đảm bảo cung cấp đủ chấtbéo cho cơ thể

* HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn.+ Mục tiêu: - Nói về ích lợi của muối i- ốt Nêu tác hại của thói quen

ăn mặn

+ Cách tiến hành:

-GV y/c học sinh giới thiệu tư

liệu ,tranh ảnh đã sưu tầm được _ Giới thiệu tranh ảnh

Trang 14

về vai trò của i-ốt đối với sk, đặc

biệt là trẻ em

? Thiếu i-ốt sẽ ảnh hưởng gì tới

sk?

-GV giảng: Thiêu si-ốt tuyến giáp

phải tăng cường HĐ vì vậy dễ

gây ra u bướu ở tuyến giáp

thiếu i-ốt gây rối loạn ảnh

hưởng tới sức khỏe, trẻ em kém

-Nghe

-Ăn muối có bổ sung i-ốt -Ăn mặn có liên quan đến bệnhhuyết áp cao

3.Tổng kết -dặn dò:

? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv?

? Thiếu i-ốt ảnh hưởng gì tới sk?

? Bổ sung i-ốt bằng cách nào? vì sao không nên ăn mặn

- NX giờ học BTVN : Học thuộc bài CB bài 10

2.L

ịch sử NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (17)

I M C TIÊU: Ụ Học xong bài này, HS biết:

- Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938, nước ta bị các chiều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiếnphương Bắc đối với nhân dân ta

Trang 15

- Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởinghĩa đáng đuổi quân sâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc.

II ĐỒ DÙNG: + Phiếu học tập của học sinh: VBT Lịch sử

2.Bài mới: Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Mục tiêu:

- Giáo viên đưa ra bảng trống

học sinh đọc sách giáo khoa so

sánh tinh hình nước ta trước và

sau khi bị các triều đại phong kiến

phương bắc đô hộ

- Giáo viên: Giải thích các khái

niêm chủ quyền, văn hoá

Mục tiêu: biết lỗi khổ củanhân dân bị bọn phong kiến đànáp

- Trở thành quận, huyện củaphong kiến phương bắc

Bị phụ thuộc

- Phải theo phong tục ngườiHán nhưng ND ta vẫn giữ gìnbản sắc văn hoá DT

Trang 16

*HĐ2: Làm việc CN

Mục tiêu: Biết các cuộc KN của ND để chống lại đánh đuổi quânxâm lược giữ gìn nền văn hoá của dân tộc

? Trước sự xâm lược của các

triều đại PK phương bắc ND ta

đã làm gì để giữ được nền văn

hoá của dân tộc và học tập được

Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồthuỷ tinh, làm đồ trang sức bằngvàng bạc

của người phương bắc

- Liên tục đứng dạy đánh đuổiquân đô hộ

- HS điền tên các cuộc KN vàocột để trống

Các cuộc khởi nghĩa.

Trang 17

3- Củng cố -Dăn dò: - 2 học sinh đọc ghi nhớ.

? Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã làmnhững gì ?

- Củng cố cho Hs về khái niệm từ ghép, từ láy

- Rèn kĩ năng xác định từ ghép, từ láy trong doạn thơ, đoạn văn Phânbiệt từ ghép, từ láy

- giáo dục Hs có ý thức tự giác ôn tập

II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT2, bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt đông của Gv Hoạt động của Hs

1) Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ

phức? Cho Ví dụ?

2) Hướng dẫn Hs ôn tập:

*Bài tập 1: Từ mỗi tiếng dưới đây

hãy tạo ra các từ ghép, từ láy:

Trang 18

c vui

- Gv chốt lại

*Bài tập 2: Tìm từ ghép, từ láy

trong đoạn thơ sau:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buỗm

xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây, mặt đất một màu xanh

- Gọi Hs báo cáo kết quả

- Gv chốt lại cho hs về sự khác nhau

giữa từ ghép, từ láy

3) Củng cố, dặn dò:

- Gv hệ thống nội dung ôn tập

- Nhận xét, dặn Hs về nhà ôn lại bài

sung

- 1 hs đọc yêu cầu BT

- Cả lớp tìm từ, nêu miệng

- Hs nhận xét, thống nhất kết quả ghi vào vở

- 2 tiếng trong từng tiếng đều

có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về nghĩa Hình thức âm thanh giống nhau

Trang 19

Buổi sáng: Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Học sinh yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Gv Hoạt động của Hs

1) kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi 2 hs đọc tiếp nối truyện

- Gv gọi 1 Hs giỏi đọc bài thơ

- Gv yêu cầu HS chia đoạn, luyện

đọc

- Gv nhận xét sửa cho HS, kết hợp

giải nghĩa từ khó

- Gv đọc mẫu

*Tìm hiểu bài: - Gv yêu cầu Hs đọc

thầm Sgk trả lời câu hỏi 1, 2, 3

- 2 Hs đọc bài

- 1 Hs khá trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc tiếp nối 3 đoạn củabài

Đ1:…tình thân; Đ2: tinnày;Đ3: còn lại

- HS luyện đọc theo cặp, 1- 2

em đọc trước lớp

*Hs đọc thầm và trả lời cáccâu hỏi

Trang 20

- 2 em nhắc lại ý nghĩa củabài.

- 3 HS đọc, cả lớp nhận xét

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc theo nhóm, theo cách phân vai Cả lớp thi HTLtừng đoạn, cả bài thơ

- Hs khá, giỏi trả lời

2

Toán

Tiết 18: LUYỆN TẬP (28)

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết được:

- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng

- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng

- Rèn tính cẩn thận cho HS

II ĐỒ DÙNG +G: Bảng phụ ghi bài tập 3.

Trang 21

+H: SGK, vở ô li, vở BT toán.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Nội dung Cách thức tiến hành

1 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Bài 2: Toán có lời văn:

-Dân số trong 3 năm tăng lần

H: Nêu yêu cầu bài tậpH: Tự làm bài vào vở,

- Lên bảng chữa bàiH+G: Nhận xét, chốt kết quả

H: Nêu yêu cầu BT

- Làm bài theo nhóm đôi

- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài(

1 em)H+G: Nhận xét, chữa bài

Trang 22

3

Địa lí TRUNG DU BẮC BỘ (79) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:

- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc

? Người dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là chính?

? Kể tên 1 vài sản phẩm thủ công truyền thống ở HLS?

2, Bài mới: GT bài:

1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

-Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ TN, Phú Thọ

- Vùng đồi

Trang 23

+ Mục tiêu: Biết 1 số cây ăn quả,

cây CN trồng nhiều ở trung du

Bắc Bộ và qui trình sản xuất chè

+ Cách tiến hành: B1:

Bước 2 : Trả lời câu hỏi:

? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho

việc trồng những loại cây gì?

? H1 vẽ gì? Cho em biết điều gì?

? H2 vẽ gì? Nêu nội dung bức

- Mang dấu hiệu vừa của đồngbằng vừa của miền núi

- chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồitrung du: Thái Nguyên, Phú Thọ,Vĩnh Phúc, Bắc Giang

- Đồi vải thiều H2 cho em biếttrang trại trồng vải ở Bắc Giang

- Phục vụ nhu cầu trong nước vàxuất khẩu

- Thái Nguyên

- Trang trại trồng cây vải

- Chỉ vị trí của Thái Nguyên, BắcGiang

3 Hoạt động trồng rừng và cây CN

* HĐ3: Làm việc cả lớp.

Trang 24

+ Mục tiêu: Biết mục đích của việc trồng rừng và cây CN.

* Vùng trung du có các đồi xếp liề

nhau, đỉng tròn, sườn thoải, thích

hợp cho việc trồng chè và cây ăn

quả

3 Tổng kêt- dặn dò:

- Đọc mục 3 SGK+ TLCH

- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt dođốt phá rừng làm nương rẫy đểtrồng trọt và khai thác gỗ bừabãi Đất bị bạc màu xấu đi

- Tích cực trồng rừng, cây CNlâu năm: Keo, chẩu và cây ănquả

- Phủ xanh đồi trọc, giữ nướcngăn lũ lụt chống sói mòn, làmcho môi trường có bầu không khítrong lành Tăng thu nhập chongười dân

? Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ? Thế mạnh ở đây là gì?

? Người ta phải phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cách nào?

- 2 HS đọc ghi nhớ NX giờ học: Học thuộc bài CB bài 5

- Củng cố về đơn vị đo khối lượng: Yến, tạ, tấn

- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng chính xác HS vận dụng làm thành thạo các bài tập.

Trang 25

- Giáo dục Hs lòng ham thích học toán.

II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT 3, bảng con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi 2 học sinh nhắc thứ tự các đơn vị đo khối lượng

- HS khác nhận xét Gv chốt kiến thức

2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn học sinh ôn luyện:

Hoạt động của Gv Hoạt động cúa Hs

*Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ

*Bài tập 3: Có 270 kg gạo đựng đều

vào 5 bao Hỏi có 8 bao như thế đựng

được bao nhiêu ki- lô- gam gạo?

- Phân tích:- BT cho biết gì và yêu cầu

cả lớp nhận xét

- HS làm bài cặp đôi 3 HSlàm phiếu khổ to, chữa bài

- Cả lớp nhận xét

- 2 Hs đọc bài toán, cả lớp đọc thầm

- Hs trả lời

- HS làm bài vào vở

- 1 HS chữa bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét

Trang 26

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Học sinh yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Gv Hoạt động của Hs

1) kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi 2 hs đọc tiếp nối truyện

Những hạt thóc giống

- Theo em tại sao người trung thực

- 2 Hs đọc bài

- 1 Hs khá trả lời, cả lớp nhận

Trang 27

- Gv gọi 1 Hs giỏi đọc bài thơ

- Gv yêu cầu HS chia đoạn, luyện

đọc

- Gv nhận xét sửa cho HS, kết hợp

giải nghĩa từ khó

- Gv đọc mẫu

*Tìm hiểu bài: - Gv yêu cầu Hs đọc

thầm Sgk trả lời câu hỏi 1, 2, 3

- HS luyện đọc theo cặp, 1- 2

em đọc trước lớp

*Hs đọc thầm và trả lời cáccâu hỏi

1) Âm mưu của Cáo2) Sự thông minh của Gà3) Cáo lộ ró bản chất gian xảo *Hs yếu nhắc lại ý chính

- 2 em nhắc lại ý nghĩa củabài

- 3 HS đọc, cả lớp nhận xét

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS thi đọc theo nhóm, theo cách phân vai Cả lớp thi HTLtừng đoạn, cả bài thơ

- Hs khá, giỏi trả lời

Ngày đăng: 14/03/2015, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w