Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
113,85 KB
Nội dung
TìnhhìnhthựctếvềcôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiNhàmáythiếtbị Bu điệnHà nội. I/ Đặc điểm, tìnhhình chung của Nhàmáythiếtbị Bu điện: 1.Quá trình hình thành và phát triển của nhàmáyNhàmáyThiếtBị Bu Điện - HàNội là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam đợc thành lập từ năm 1954 với tên gọi ban đầu là: NhàmáyThiếtBị Bu Truyền Thanh, có nhiệm vụ sản xuất và lắp ráp các sản phẩm phục vụ cho ngành Bu Điện và dân dụng. Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của Nhàmáy bao gồm: loa truyền thanh, điện từ nam châm và một số thiếtbị thô sơ khác. Đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của đất nớc Tổng cục Bu điện đã tách Nhàmáythiếtbị truyền thanh ra thành bốn nhàmáy trực thuộc: Nhàmáy 1, Nhàmáy 2, Nhàmáy 3 và Nhàmáy 4 . Đầu những năm 1970, khi đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng và thống nhất. Lúc này kỹ thuật thông tin Bu điện đã phát triển lên một bớc mới đòi hỏi ngành B- u Điện phải có chiến lợc đầu t theo chiều sâu, nâng cấp mạng thông tin phục vụ sự thích ứng mới của nhàmáy cả trong cung cấp sản phẩm và hoạt động. Tổng cục Bu đện lại sát nhập nhàmáy 1, 2, 3 thành một Nhàmáy để đáp ứng việc cung cấp các sản phẩm và hoạt động trong thời kỳ mới. Sản phẩm cung cấp đã bớc đầu đợc đa dạng hoá với kỹ thuật cao bao gồm: Các loại thiếtbị hữu tuyến, vô tuyến, thiếtbị truyền thanh và thu thanh, một số sản phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản xuất của ngành và một số sản phẩm dân dụng khác. Tháng 2 năm 1986 do yêu cầu của Tổng Cụa Bu ĐiệnNhàmáy lại một lần nữa tách thành 2 Nhà máy: - NhàmáyThiếtBị Bu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội. - Nhàmáyvậtliệuđiện từ loa nam châm đóng ở Thanh Xuân - Đống Đa - Hà Nội. Bớc vào thập kỷ 90, thập kỷ của sự phát triển về khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin. Nhàmáy phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn, nhu cầu của thị trờng ngày càng cao đòi hỏi ở tầm cao nhất về chất lợng sản phẩm. Điều này đóng vật t quyết định đến khối lợng sản xuất, tác động đến quy mô của Nhà máy. Mặt khác do có sự chuyển đổi của nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã ảnh hởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của Nhà máy, đánh dấu cột mốc của sự chuyển đổi nền kinh tếnói chung và của nhàmáynói riêng. Trớc yêu cầu bức thiết của tìnhhình mới, để tăng cờng lực lợng sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và Quốc tế, tháng 3 năm 1993 Tổng cục Bu điện lại một lần nữa quyết định nhập hai nhàmáy trên thành Nhàmáythiếtbị Bu điện. Hiện nay, trên phạm vi cả nớc hầu hết tất cả các Doanh nghiệp, các Bu Điện huyện . đều sử dụng sản phẩm của Nhà máy. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao của thị trờng Nhàmáy đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề công nhân và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc (hiện nay Nhàmáy mới chỉ có 1 trụ sở chính (gồm 2 cơ sở) đặt tạiHàNội và chi nhánh đặt tại Thàng Phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng). Trong quan hệ với nhà cung cấp đầu vào nhàmáy luôn phấn đấu là một khách hàng đáng tin cậy. Nhàmáy đã và đang tiếp tục mở rộng mối quan hệ không chỉ với các nhà cung cấp nguyênvậtliệu trong nớc mà cả với các nhà cung cấp nớc ngoài nhằm đảm bảo đầu vào đáp ứng đợc tính kỹ thuật cao cho sản phẩm. Cụ thể là các nhà cung cấp đầu vào trong nớc gồm có: Công ty vật t tổng hợp (gồm: kim khí, nhựa, hoá chất .), Công ty Nhựa, Viện máy và công cụ . Còn các nhà cung cấp nớc ngoài gồm có rất nhiều công ty của các nớc trên thế giới và nhập chủ yếu là các thiếtbịđiện thoại, các nguyênliệu sản xuất nh: Công ty Siemen-Đức, Alanchia-Pháp, Erisson, Alphatel, Motorola-Mỹ, Kolen, Tory,Deawo của Hàn quốc, Quang Đông-Trung Quốc, . Để hớng tới một mạng lới Bu Chính Viễn Thông mang tính chất toàn cầu hoá phục vụ ngời tiêu dùng Nhàmáy tiến hành đa dạng hoá sản phẩm bằng một số nhiệm vụ cơ bản sau: - Sản xuất các sản phẩm chủ yếu cho Viễn thông nh: Máyđiện thoạt các loại ( máyđiện thoại ấn phím, máyđiện thoại di động, máy Fax, máy Pabx); Thiếtbị đo, Thiếtbị đấu nối, các thiếtbị đầu cuối khác. - Sản xuất một số sản phẩm phục vụ ngành Bu chính: dấu bu chính, dấu nhật ấn, máy in cớc, máy xoá tem, cân điện tử, kìm niêm phong, . - Sản xuất những sản phẩm phục vụ công nghiệp: chế biến, khung công tơ ba pha, loa nén và sản phẩm để xuất khẩu nh : giá để Toux, công tơ. Trải qua bao thăng trầm trong lịch sử phát triển của mình, dù đã phải tách ra nhập lại nhiều lần và có những lúc tởng nh phải đóng cửa. Nhng với quyết tâm của các cán bộ công nhân viên trong Nhàmáy cũng nh sự lãnh đạo tàitình của các nhà quản lý, Nhàmáy đã thoát khỏi bế tắc, luôn cố gắng giữ vững và ổn định sản xuất, vơn lên và phát triển mạnh mẽ nh hiện nay. Là một trong tám thành viên thuộc khối công nghiệp của Tổng Công Ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, Nhàmáy hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và để thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhàmáy đã mở tài khoản tại Ngân hàng Công Thơng khu vực Ba Đình: TK 710A.0009 - 710B. 0009 VND và TK 3001.101.001.009 USD và có giấy phép kinh doanh xuất - nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp số 1031004. Với số vốn kinh doanh ban đầu của Nhàmáy là 2.439 triệu đồng nhng tính đến cuối năm 1999 vốn kinh doanh của Nhàmáy đã lên tới 196.385 triệu đồng, một con số không nhỏ thể hện sự phát triển đi lên không ngừng của Nhàmáyvề cả chiều rộng và chiều sâu. Ta có thể nhận thấy khả năng phát tiển của nhàmáy qua một số chỉ tiêu thựctế đạt đợc trong những năm gần đây nh sau: TT Chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 1998 1999 1 Doanh thu 1.000 117.299.84 2 139.557.97 1 160.000.00 0 145.000.00 0 2 Lợi nhuận ,, 1.520.995 3.688.398 4.320.000 8.560.000 3 TN bq ng- ời/tháng ,, 864 1.033 1.299 1.280. 4 Tổng số lao động Ngời 458 523 560 460 5 Tổng quỹ l- ơng 1.000 4.749.632 6.481.455 8.732.517 7.068.000 6 Nguyên giá TSCĐ ,, 18.739.161 34.770.986 45.000.000 59.229.019 7 Nguồn vốn SXKD ,, 8.935.880 21.106.604 28.500.000 27.420.109 8 Các khoản nộp NS ,, 5.005.222 7.048.784 8.187.159 7.891.567 - Thuế doanh thu ,, 1.873.415 2.504.517 2.871.371 3.124.784 - Thuế lợi tức ,, 532.348 1.180.287 1.382.400 1.228.728 - Thuế vốn ,, 140.467 134.316 190.000 160.000 - Thuế XNK ,, 1.864.352 2.218.438 2.543.388 2.341.793 - Nộp khác ,, 594.640 1.011.226 1.200.000 1.036.262 Bảng trên cho ta thấy lợi nhuận của Nhàmáy không ngừng tăng cao, đóng góp cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc năm sau nhiều hơn năm trớc, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thện rõ rệt. Một chặng đờng hơn 40 năm tồn tại và phát triển tuy cha thể coi là dài nh- ng cũng không phải là ngắn đối với một Doanh nghiệp Nhà nớc. Cơ sở vật chất bề thế hiện nay cùng với sự năng động nhạy bén của ban lãnh đạo chính là nền tảng vững chắc để NhàmáyThiếtBị Bu Điện hoàn toàn yên tâm vững bớc vào chặng đờng phát triển tiếp theo của mình. Trong năm 2000 này, Nhàmáy đã đặt ra kế hoạch sản xuất kinh doanh qua một số chỉ tiêu lớn nh: - Doanh thu cha có thuế VAT : 169 tỷ đồng. - Giá trị tổng sản lợng : 169 tỷ đồng. - Các khoản nộp Ngân sách : 4.215 triệu đồng. Trong đó: + Thuế VAT : 3.265 triệu đồng. + Thuế TNDN : 720 triệu đồng. + Thuế sử dụng vốn : 230 triệu đồng. Để đạt đợc chỉ tiêu đặt ra đồng thời bảo toàn và phát triển vốn, kinh doanh có lãi, giữ gìn vệ sinh môi trờng . ngay từ đầu năm Nhàmáy đã củng cố tổ chức và quản lý: - Lên kế hoạch đầu t, kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn liếng và kế hoạch nhập khẩu. - Mở rộng mạt hàng mới nh ống nhựa 3 lớp, tủ nhựa Compudit, nguồn cho mạng Viễn thông, điện thoại 901, điều khiển từ xa quạt điện . - Nhàmáy đang cố gắng thực hiện ISO 9002 cho dây chuyền sản xuất điện thoại (với khẩu hiệu: Chúng tôi cố gắng đón nhận chứng chỉ ISO 9002), tiếp cận, khai thác công nghệ mới, tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng và trình độ cán bộ công nhân viên, hoàn thiện các điều lệ và các qui chế của Nhà nớc. 2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy: Cơ chế tự hạch toán kinh doanh, cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, cùng với sự đòi hỏi khắt khe của thị trờng về sản phẩm đã buộc Nhàmáy phải tìm ra hớng đi cho riêng mình: Lấy chất lợng sản phẩm là yếu tố sống còn. - Chất lợng là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Doanh nghiệp. Chính sách chất lợng của NhàmáyThiếtBị Bu Điện là cung cấp những sản phẩm điện thoại có chất lợng phù hợp với tiêy chuẩn ngành Bu Chính Viễn Thông và tiêu chuẩn Viễn Thông Quốc Tế. Trong sản xuất kinh doanh Nhàmáy luôn luôn ton trọng nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng và tìm mọi biện pháp để thoả mãn nhu cầu đó. Chính vì vậy Nhà máyđã xây dựng, triển khai hệ thống đảm bảo chất lợng theo kiểu ISO 9002/TCVN, ISO 9002 1996 cho sản phẩm điện thoại. Ban lãnh đạo của Nhàmáy yêu cầu toàn thể cán bộ công nhân viên Nhàmáy phải nắm vững chính sách chất lợng, cùng nhau hợp tác xây dựng kế hoạch, thực hiện và duy trì hệ thống chất lợng của Nhà máy.- Kế hoạch sản xuất đợc dựa trên nhu cầu thị trờng chứ không còn do Nhà n- ớc giao nh trớc đây. Nhàmáy cũng rất chú trọng đến côngtác xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm trong nớc và tăng cờng thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài. II. Đặc điểm qui trình công nghệ và hệ thống tổ chức quản lý, sản xuất của nhà máy. 1- Đặc điểm qui trình công nghệ: NhàmáyThiếtBị Bu Điện là một Doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng về Bu Chính Viễn Thông cho toàn quốc. Do mạng lới Bu Chính Viễn Thông của nớc khá phức tạp, có sự đầu t của nhiều nớc trên Thế giới nh: Pháp, Mĩ, úc . vì vậy sản phẩm của nhàmáy sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau điều này đã làm ảnh hởng tới qui trình công nghệ sản xuất phức tạp, qua nhiều bớc công việc. Từ khi đa nguyênvậtliệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một quá trình liên tục, khép kín đợc phác hoạ qua sơ đồ sau: Sơ đồ qui trình công nghệ của nhà máy. Vật t Sản xuất Bán thành Phẩm Bán thành phẩm Lắp ráp mua ngoài Thành phẩm Có thể miêu tả sơ đồ trên nh sau: Vậtliệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm ) tiếp theo chuyển đến phân x- ởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Suốt quá trình đó có kiểm tra chất lợng, loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. 2. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý và sản xuất của nhà máy: Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn háo cao và để hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý sản xuất, hệ thống tổ chức quản lý của Nhàmáy đợc sắp xếp thành từng phòng ban, từng phân xởng. Hiện nay Nhàmáy có khoản 600 lao động. Ban lãnh đạo của nhàmáy gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 10 phòng ban chức năng và 10 phân xởng sản xuất. Giữa các phòng ban đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ban giám đốc thực hiện quản lý vĩ mô, đa ra quyết định chung chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Nhà máy. 2.1/. Ban giám đốc và các phòng ban: * Giám đốc: Là ngời có nghĩa vụ trong việc quản lý mọi hoạt động của nhàmáy và chịu trách nhiệm với Nhà nớc và pháp luật vềtoàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh. * Phó giám đốc: Phó Giám đốc Kinh doanh, Phó Giám đốc Kỹ thuật trợ lý cho giám đốc và theo dõi, điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định. * Các phòng ban: Hệ thống quản lý theo chức năng (thông qua các trởng phòng rồi đến từng nhân viên). Có một số rất ít các bộ phận theo phơng pháp trực tuyến. Bao gồm: + Phòng đầu t phát triển: Xây dựng kế hoạch chiến lợc ngắn, dài hạn, nghiên cứu cải tiến bổ xung dây truyền công nghệ. + Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các qui trình công nghệ; nghiên cứu chế tạo những sản phẩm mới, tínhtoán các thông số kỹ thật đa vào sản xuất. + Phòng kếtoán thống kê: Kiểm tra theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy; Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở nhà máy; Theo dõi cơ cấu vốn và nguồn hình thành nên tài sản của nhà máy. + Phòng vật t: Lập kế hoạch vật t, cung cấp nguyênvậtliệu và bán sản phẩm trên cơ sở kế hoạch và các hợp đồng ký kết. + Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ bán sản phẩm; Tiếp xúc với khách hàng; Thăm dò, lập kế hoạch tiêu thụ đáp ứng đúng theo yêu cầu thị trờng. + Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Tổ chức lao động sản xuất, quản lý nhân sự, điều hoà bố trí tuyển dụng lao động. Ngoài ra còn có các nhiệm vụ khác nh: Lập các kế hoạch về bảo hộ lao động, điều độ kế hoạch sản xuất +Phòng kỹ thuật: theo dõi thực hiện các qui trình công nghệ, nghiên cứu, cải tiến và chế tạo những sản phẩm mới, tínhtoán các thông số kỹ thuật đa váo sản xuất, quản lý và đảm bảo chất lợng sản phẩm. + Phòng hành chính: nghiên cứu, vận dụng các pháp chế, tiếp khách, tổ chức quản lý con dấu của Nhàmáy và tiến hành thực hiện các công việc hành chính trong nội bộ Nhà máy. Ngoài ra còn có phòng bảo vệ, phòng kinh doanh điện thoại, phòng điều độ 3 cũng có những chức năng tơng ứng. 2.2/. Cơ cấu tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của các phân xởng: Cơ cấu tổ chức của Nhàmáy đợc chia làm nhiều phân xởng. Các phân x- ởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền khép kín và sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo từng nhu cầu của thị trờng. Mối quan hệ mật thiết với nhau của các phân xởng đợc mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ dây chuyền sản xuất PX1 PX2 PX7 PX3 PX6 PX5 PXPVC cứng PXPVC mềm PX4 PX8 + Phân xởng 1: Là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất khuôn mẫu sản phẩm cho các phân xởng khác. + Phân xởng 2: Nhiệm vụ chính là đột, dập, chế tạo (sơn, hàn) cung cấp cho các phân xởng khác nhng vẫn có nhiệm vụ lắp ráp sản phẩm. + Phân xởng sản xuất số 3 và số 4: Đây là hai phân xởng cơ khí ở khu vực Th- ợng đình chuyên sản xuất loa, ngoài ra còn có tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện. Nhiệm vụ chung là sản xuất loa từ nam châm. + Phân xởng 5: Là phân xởng Bu chính, sản xuất những sản phẩm Bu chính nh dấu nhật ấn, kìm niêm phong. + Phân xởng 6: Phân xởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa đúc và các sản phẩm lắp ráp điện dân dụng. + Phân xởng 7: Phân xởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiếtbịđiện tử hiện đại do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành. + Phân xởng 8: Phân xởng lắp ráp loa. + Phân xởng PVC cứng- mềm: Sản xuất ống nhựa cứng - mềm. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất có thể đợc phác hoạ qua sơ đồ sau đây: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Nhàmáythiếtbị Bu điện. Ban Giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng vật tổ chức Mar- kỹ kếtoán đầu t hành bảo KD điều t và keting thuật thống phát chính vệđiện độ LĐTL kê triển thoại 3 PX1 PX2 PX3 PX4 PX5 PX6 PX7 PX8 PXPVC cứng PXPVC mềm Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo. Quan hệ cung cấp. III- Thực trạng Tổ chức côngtáckếtoántạiNhàmáyThiếtBị Bu Điện: 1- Tổ chức bộ máykế toán: Kếtoán là một bộ phận không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một loại hình Doanh nghiệp, quy mô và lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà bộ máykếtoán của các Doanh nghiệp đợc tổ chức sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu về thông tin kếtoán của mình. Bộ máykếtoán của NhàmáyThiếtBị Bu Điện đợc tổ chức theo kiểu kết hợp giữa tập chung và phân tán, và để phục vụ tốt hơn cho việc ghi chép, cập nhật, tổng hợp thông tin tài chính kếtoán một cách chính xác và nhanh chóng, Nhàmáy đã trang bị cho phòng kếtoán thống kêmáy vi tính, thiếtbị văn phòng . khá đầy đủ và hiện đại. Ngay từ đầu khi mới thành lập, Nhàmáy đã tiến hành hạch toánhạch toán độc lập. Bộ máykếtoán của Nhàmáy có nhiệm vụ thực hiện chức năng theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dới hìnhthức tiền tệ vốn, theo dõi nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong nhà máy, hạch toán chi tiết các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo nhàmáy Phòng kếtoán thống kê của Nhàmáy 7 ngời làm việc trực tiếp tạiNhàmáy và 9 ngời làm việc phân tán tại các cơ sở và chi nhánh. TạiNhàmáy bao gồm: 1 kếtoán trởng và 6 kếtoán viên đảm nhiệm các phần hành kếtoán khác nhau: + Kếtoán trởng (Kiêm trởng phòng) : Chỉ đạo tất cả các bộ phận kếtoánvề mặt nghiệp vụ và ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịu trách nhiệm chung về các thông tin do phòng kếtoán cung cấp. Thay mặt giám đốc tổ chức côngtáckếtoán của nhà máy, đồng thời là ngời trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin kếtoántài chính cho ban giám đốc Nhà máy. + Kếtoán tổng hợp: Tổng hợp số liệukế toán, đa ra các thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kếtoán phần hành khác cung cấp; đảm nhiệm công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đến kỳ báo cáo lập báo cáo tài chính. + Kếtoántài sản cố định và thống kê tổng hợp: Theo dõi biến động của tài sản cố định, kếtoántài sản cố định mở thẻ tài sản cố định cho từng loại tài sản một. Cuối tháng căn cứ vào nguyên giá tài sản phản ánh lên thẻ tài sản cố định, tiến hành trích khấu hao, lập bảng tổng hợp tính và phân bổ khấu hao. + Kếtoánvật liệu: có nhiệm vụ phản ánh tìnhhình nhập, xuất, tồn kho nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ. Tínhtoán kiểm tra số lợng và giá trị Nguyênvậtliệu tồn kho, phát hiện kịp thời Nguyênvậtliệu thừa, thiết, kém phẩm chất giúp Nhàmáy có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có tthể xảy ra. + Kếtoán ngân hàng kiêm thủ quỹ: Ghi chép theo dõi và phản ánh thờng xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. + Kếtoán tiền lơng: Theo dõi, ghi chép và tínhtoán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên theo từng hìnhthức lơng sản phẩm hoặc lơng thời gian. + Kếtoán tiêu thụ hàng gửi bán: phản ánh kịp thời, chính xác tìnhhình xuất bán, gửi bán sản phẩm, tínhtoán chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. Ngoài ra còn phải tính các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả của quá trình tiêu thụ sản phẩm. Các phần hành kếtoán trên hoạt động đọc lập nhng luôn có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong công việc và đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Cơ cấu bộ máykếtoán ở NhàmáyThiếtBị Bu ĐiệnKếtoán trởng (kiêm trởng phòng) Kếtoán tổng hợp Kế toánKếtoánKếtoánKếtoánKếtoán TSCĐ và NVL tiền lơng tiêu thụ ngân hàng thống kê SL hàng gửi bán 2- Hệ thống sổ kế toán: Hệ thống sổ kếtoán của Nhàmáy đợc tổ chức dựa trên đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý. Hiện nay nhàmáy đang áp dụng hìnhthức Nhật ký chung . Đặc trng cơ bản của hìnhthứckếtoán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kếtoán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Trình tự ghi sổ kếtoán theo hìnhthức này nh sau: - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kếtoán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào sổ kếtoán chi tiết liên quan. - Trờng hợp đơn vị có mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5,10 . ngày ) hoặc cuối tháng tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lắp do một số nghiệp vụ đ- ợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có ). - Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Trong hìnhthứckếtoán Nhật ký chung, sổ kếtoán liên quan đến kếtoánnguyênvậtliệu gồm có: +/ Sổ Nhật ký chung. +/ Sổ Nhật ký mua hàng. +/ Số cái TK 152, 621, 627 . +/ Sổ chi tiết TK 152, 621, 331 . Có thể mô tả hệ thống sổ sách và trình tự ghi sổ theo hìnhthức Nhật ký chung bằng sơ đồ sau : [...]... khỏi nhợc điểm là phải mất nhiều thời gian, công sức trong hạch toán, lu chuyển và đối chiếu sổ sách giữa các bộ phận IV/ thực trạng kếtoánnguyênvậtliệu ở Nhàmáythiếtbị Bu điện - hà nội: 1.Đặc điểm vềNguyênvậtliệu và côngtác tổ chức NguyênvậtliệuNhà máy: Nguyênvậtliệu của Nhàmáy chủ yếu là các loại nhựa để sản xuất vỏ điện thoại, các loại thép, Inox để sản xuất các sản phẩm linh kiện... giá thựctế của vậtliệu xuất kho thờng xấp xỉ bằng giá thựctế của vậtliệu nhập kho (trừ những loại nguyênvậtliệu nhập khẩu từ nớc ngoài) Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, chẳng hạn nhập một lô hàng lớn và xuất ngay thì giá xuất kho của vậtliệu đợc tính theo giá thựctế của từng lô hàng 4 Tổ chức kếtoán chi tiết vậtliệu ở Nhàmáythiếtbị Bu điện: 4.1 - Tài khoản kếtoán sử dụng: Để hạch toán tình. .. giá nguyênvậtliệu ở Nhàmáythiếtbị Bu điện : Đây là một công việc quan trọng, do sử dụng quá nhiều Nguyênvậtliệu khác nhau cho nên việc đánh giá chính xác Nguyênvậtliệu là rất cần thiết Đánh giá nguyênvậtliệu là việc xác định giá trị của vậtliệu để ghi chép vào sổ sách kếtoán một cách chi tiết thống nhất, hợp lý 3.1- Đánh giá vậtliệu nhập kho: +/ Thông thờng nguyênvậtliệu nhập về đợc giao... nhàmáy tự gia công chế biến nh: Vỏ hộp đấu dây, vỏ thùng th, hộp điện thoại thì giá thựctếvậtliệu nhập kho đợc tính nh sau: Giá thựctếvật Giá thựctế + Chi phí = liệu nhập kho vậtliệu xuất chế biến chế biến +/ Đối với những vậtliệu phải thuê ngoài gia công chế biến thì: Giá thựctếvật = Giá thựctếvậtliệu ghi + Chi phí liệu nhập kho trên hoá đơn xuất chế biến chế biến 3.2- Đánh giá vật liệu. .. xuất kho qua hệ số giá (H) Giá thựctếvậtliệu tồn đầu kỳ + Giá thựctếvậtliệu nhập trong kỳ H = Giá hạch toánvậtliệu tồn đầu kỳ+Giá hạch toánvậtliệu xuất trong kỳ Trong thực tế, khối lợng nguyênvậtliệu của nhàmáy tồn kho ít do xác định đợc mức dự trữ hợp lý, nguyênvậtliệu đợc nhập vào liên tục và cũng đợc sử dụng ngay cho sản xuất Mặt khác thị trờng vậtliệu hiện nay cũng rất đa dạng,... vậtliệu nên kếtoán không sử dụng tài khoản 151- Hàng mua đang đi đờng Nội dung, kết cấu của các tài khoản nêu trên đã đợc trình bày ở phần thứ nhất Những vấn đề lý luận chung vềkếtoánnguyênvậtliệu ở doanh nghiệp sản xuất ở phần này chỉ xin đề cập đến những tài khoản liên quan đến kếtoánnguyênvậtliệu 4.2- Tổ chức kế toán chi tiết nguyênvậtliệu tại Nhàmáythiếtbị Bu điện: Một trong... liên quan đến quá trình nhập vậtliệu (Nợ TK152 ) đối ứng Có các tài khoản liên quan thể hiện các hìnhthức thanh toán tiền hàng Sổ đối ứng vậtliệu mở cho cả quý của tất cả các kho, cuối quý kếtoán tổng hợp số liệu của từng tài khoản ghi có để làm căn cứ lập bảng kêtính giá thựctếnguyênvậtliệu b/- Kếtoán chi tiết xuất vật liệu: b/.1- Thủ tục xuất vật liệu: Hiện tạinhàmáy có 10 phân xởng, mỗi... vật t là đòi hỏi phải theo dõi, phản ánh chặt chẽ tìnhhình nhập-xuất- tồn kho vậtliệu theo những thứ, những loại vậtliệuvề số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị Tổ chức thực hiện đợc toàn bộ các công táckếtoánvậtliệu nói chung và kế toán chi tiết nguyênvậtliệu nói riêng trớc hết phải bằng hệ thống chứng từ kếtoán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan tới nhập, xuất kho nguyên vật. .. hình hiện có và sự biến động của nguyênvậtliệutạinhà máy, kếtoán sử dụng tài khoản sau: +/ TK 152 - Nguyên liệu, vậtliệu +/ Các tài khoản phản ánh phơng thức thanh toán với nhà cung cấp nh TK 111, TK 112, TK 141, TK 331 +/ Các tài khoản phản ánh quá trình xuất kho phục vụ cho các mục đích khác nhau nh : TK 621, TK 627, TK 641, TK 642 Do đặc thù của nhàmáyvề phơng thức mua vậtliệu nên kế. .. căn cứ xuất vậtliệu và ghi thẻ kho +/ 1 liên giao cho kếtoánvật t để làm căn cứ ghi sổ kếtoánNguyênvậtliệu của nhàmáy đợc quản lý theo kho, ở từng kho căn cứ vào mục đích sử dụng và đặc điểm của từng loại nguyênvậtliệu xuất ra mà hạch toán vào từng tài khoản cho phù hợp Chẳng hạn khi kho Kim khí xuất sắt, thép để sản xuất thì kếtoán sẽ hạch toán vào TK 621- Chi phí nguyênvậtliệu trực tiếp . Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội. I/ Đặc điểm, tình hình chung của Nhà máy thiết bị Bu điện: . Tổng Cụa Bu Điện Nhà máy lại một lần nữa tách thành 2 Nhà máy: - Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội. - Nhà máy vật liệu điện từ loa