Kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu:

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HÀ NỘI (Trang 49 - 53)

III Nhóm thiết bị điện chính 27.987.600 9.518

5/ Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ở Nhà máy TBBĐ.

5.2- Kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu:

Tuỳ theo mục đích sử dụng, kế toán vật liệu hàng ngày không căn cứ vào các chứng từ xuất kho để ghi vào Nhật ký chung mà chỉ tổng hợp chứng từ, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 làm căn cứ để vào sổ cái tài khoản 152.

Đối với trờng hợp xuất vật liệu dùng không hết trả lại kho, kế toán không sử dụng “phiếu trả vật t” mà chỉ căn cứ vào số lợng lập phiếu nhập kho vật t, xác định giá trị thực tế của vật liệu và ghi sổ tăng vật liệu, giảm chi phí.

Toàn bộ các nghiệp vụ tăng, giảm vật liệu của quý I năm 2000 có thể mô tả qua sơ đồ sau:

TK 152 D: 8.553.571.140 D: 8.553.571.140 TK 111 TK 621 591.127.742 9.184.430.939 TK 112 TK 627 704.363.672 122.143.950 TK 331 TK 632 13.525.365.646 381.165.452 TK 141 TK 641 128.475.438 114.419.067 TK136 TK 642 706.578.041 51.743.552 TK 621 TK 136 364.566.289 1.514.274.055 TK 157 394.400.000 D cuối:12.811.470.953

Sau khi đã lập sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến các hình thức thanh toán đối với vật liệu nhập kho, các sổ chi tiết xuất và báo cáo tồn kho nguyên vật liệu, kế toán tổng hợp lập “Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 ” .

“ Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 ” đợc mở cho cả quý. Phần ghi nợ TK 152 có các tài khoản thể hiện số liệu tổng hợp của các nghiệp vụ phát sinh

tăng nguyên vật liệu trong quý I năm 2000. Phần ghi có tài khoản 152, ghi nợ các tài khoản đợc thể hiện số liệu tổng hợp của các nghiệp vụ giảm (xuất) nguyên vật liệu trong quý. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp cộng số liệu của tất cả các kho đối với từng tài khoản cụ thể làm căn cứ để ghi sổ cái tài khoản 152.

Sổ cái TK 152 Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu

Quý I năm 2000

Ngày Diễn giải TK P.sinh Nợ P.sinh có Số d

01/01 Số d đầu kỳ 8.553.571.140

Nhập NVL 111 591.127.742

Nhập NVL 112 704.363.672

Mua NVL 141 128.475.438

Thu hồi phế liệu 621 364.566.289

Mua NVL 331 13.525.356.646

Nhập NVL L/c nội bộ 136 706.578.041

Xuất L/c nội bộ 136 1.514.274.055

Xuất NVL gửi bán 157 394.400.000

Xuất NVL dùng cho SX 621 9.184.430.939

Xuất NVL cho QL chung 627 122.143.950

Xuất bán Nguyên vật liệu 632 381.165.452

Chi phí bán hàng 641 114.419.067

Xuất NVL cho QLDN 642 51.743.552

Cộng phát sinh Quý I 16.020.476.802 11.762.577.015

30/6/99 Số d cuối kỳ 12.811.470.953

Trong nền kinh tế thị trờng, chỉ tiêu về vật liệu là một trong những chỉ tiêu quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy muốn phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý tốt việc hạch toán chi tiết vật liệu để đáp ứng đợc các yêu cầu và quy luật phát triển kinh tế xã hội.

Việc tổ chức hợp lý, khoa học quá trình hạch toán kế toán chi tiết vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu nhận, sử lý và cung cấp thông tin cho giám đốc để lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo nhiệm vụ chính trị đợc giao, bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn kinh doanh, tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp.

Quá trình hạch toán đợc tổ chức hợp lý sẽ tạo cơ sở cho việc ghi chép sổ sách đợc rõ ràng, đơn giản mà vẫn đầy đủ, tiện lợi cho việc tính toán, giảm nhẹ khối lợng công việc kế toán.

Trên đây là toàn bộ nội dung về tình hình thực tế công tác kế toán Nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Hà Nội.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN HÀ NỘI (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w